Trang
- TRANG CHỦ
- TAM TÒA THÁNH MẪU
- NGŨ VỊ TÔN QUAN
- TỨ PHỦ CHẦU BÀ
- TỨ PHỦ QUAN HOÀNG
- TỨ PHỦ THÁNH CÔ
- TỨ PHỦ THÁNH CẬU
- VĂN KHẤN TỨ PHỦ
- CÁC NGÀY TIỆC
- KHU DU LỊCH TÂM LINH
- VIDEOS VĂN HẦU
- NHÀ NGOẠI CẢM VIỆT NAM
- NHÀ NGOẠI CẢM NGUYỄN THỊ NGHI
Tứ Đền - Một khu đền linh thiêng
Di tích Tứ Đền thuộc thôn Yên Lịch, xã Long Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình được xây dựng vào khoảng thế kỷ 15-16 bằng vật liệu đá ong. Đây là ngôi đền thờ Tản Viên Sơn Thánh. Đền còn được gọi là Tứ Đền vì có 4 ngôi đền chính là: Đền Thượng thờ Tản Viên Sơn Thánh, Đền Trung thờ Mẫu Mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Thượng Ngàn, đền Hạ thờ hội đồng các quan và Đền thờ Ông Giáo. Ngoài ra, Tứ Đền còn có thêm Đền Trình và đền thờ Sơn trang và một ban thờ công đồng Tứ Phủ.
|
Đền Tứ Đền |
Tương truyền rằng: Vào thời nhà Mạc, thầy đồ Nguyễn Văn Học, người Hà Đông, đã đến vùng xã Long Sơn, Lương Sơn để truyền chữ cho nhân dân. Thầy sống một mình, đạm bạc, dành cả cuộc đời mình cho vùng đất đầy linh khí này. Thầy đồ đã mất ngay tại đây trong lòng thương và tiếc nuối của nhân dân trong vùng. Tưởng nhớ công ơn của Ông, mọi người đã đưa thân xác ông đến phối thờ tại khu đền của Đức Thánh Tản Viên. Từ đó, nơi linh thiêng này có tên là Tứ Đền là vì thế.
|
Đền Thượng và Đền Trung tại Tứ Đền |
Theo tương truyền, nơi đây tuy các ngôi đền đơn sơ, nhỏ nhắn như những ngôi miếu nhưng rất linh thiêng. Chính thế, thầy đồ Nguyễn Văn Học còn được triều Mạc phong là thần trấn giữ cửa bắc thành nhà Mạc (xã Cao Thắng ngày nay), còn nhân dân suy tôn ông thành Đức Thành Hoàng làng.
|
Ông Rắn về ngự tại Tứ Đền ngày nhận bằng công nhận di tích |
Tháng 12/2016, Tứ Đền đã được công nhận là Di tích Lịch sử cấp Tỉnh. Vào ngày hôm nhà đền nhận giấy chứng nhận di tích, có một ông rắn về cuộn tròn tại ngôi đền chính. Có người bảo đó là Đức Tản Viên Sơn Thánh ngài hiển linh về chứng lễ, có người bảo đó là Ông Giáo hiển linh về. Ngày xưa, đền thờ chưa có tượng Ông Giáo, nhưng gần đây có một gia đình có con thi vào đại học mấy lần không đỗ đã đến đây cầu xin ông. Quả nhiên, năm đó cháu đỗ đại học nên đã cung tiến tượng Ông Giáo vào đền của ông.
|
Ảnh đồng nổi Mẫu Liễu và Mẫu Thượng tại đền Trung của Tứ Đền. |
Hiện Tứ Đền vẫn còn nguyên sơ, tuy đã có sự trùng tu nhưng vẫn giữ được nét cổ ngày xưa, đơn giản, đơn sơ, mộc mạc. Đó là những mái đền dáng cổ nép mình bên chân một ngọn núi đá cao vút với những tán cây cổ thụ che phủ. Phía trước ngôi đền là dòng suối nhỏ và một cây cầu cong như dáng cầu Thê Húc. Tất cả tạo nên một không gian tâm linh cổ kính, thanh tịnh.
|
Ảnh đồng nổi của Đức Thánh Tản Viên trong ngôi đền Thượng tại Tứ Đền |
Nét đặc biệt là tại Tứ Đền là Đền Thượng, Đền Trung, Đền Hạ đều không có thờ tượng mà thờ bằng tranh đồng nổi. Có lẽ đây là nét đặc sắc riêng ngôi đền này mới có.
Người đăng: Lê Hồng Thái vào lúc Thứ Ba, tháng 5 01, 2018 Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest Trang chủ
CÁC BẠN LƯU Ý
Để có thể tìm hiểu được thân thế, sự nghiệp hay nơi thờ của các vị thánh trong Tứ Phủ mời các bạn lựa chọn click vào tên vị thánh, hay tên đền ở phần MỤC LỤC ở ngay bên dưới. Để xem đầy đủ nội dung bài viết bạn cần click (nhấp chuột ) vào chữ Đọc thêm ở cuối mỗi bài viết. Đọc xong bài viết, bạn chu ý cuối bài viết có BÀI MỚI HƠN, TRANG CHỦ, BÀI CŨ HƠN. bạn click vào đó để tiếp tục, hoặc quay về phần MỤC LỤC. Sau khi xem bài, bạn nên chia sẻ lên Facebook hay nhấn nút G+1 phía dưới để thông tin được đến với nhiều người hơn. Đó cũng là cách tăng phúc lộc cho mình và gia đình bạn à. Xin cảm ơn các bạn đã đến với Blog, xin chúc bạn và gia đình luôn may mắn, tràn đầy hạnh phúc, tài lộc như ý. MỤC LỤC
- "Thánh nhập" chuyện đó có đúng hay không
- Am Ngọa Vân
- Am Tiên
- Bài cúng vong thai nhi tại nhà cho linh hồn siêu thoát
- Bài khấn lễ cho gia đình hiếm muộn con
- Bàn về chữ HẦU trong HẦU ĐỒNG
- Bàn về nghi lễ DI CUNG HOÁN SỐ
- Các ban trong đền thờ Tứ Phủ
- Cách chữa bệnh người âm - Phần hai
- Cảnh giác với chiêu trò của đồng thầy
- Cậu Bé Đồi Ngang
- Cậu bé Lệch
- Chầu Bé Bắc Lệ
- Chầu Mười Đồng Mỏ
- Chầu Năm Suối Lân
- cho tốt
- Chọn Thầy
- Chúa Cà Phê
- Chùa Hà - Ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất Hà Nội
- Chùa Hàm Long - Ngôi chùa đặc biệt
- Chùa Hương Tích Hà Tính - Ngôi chùa linh thiêng
- Chúa Năm Phương
- Chúa Nguyệt Hồ là ai
- Chùa Tam Chúc - Khu chùa lớn nhất thế giới.
- Chúa Thác Bờ
- Chùa Tứ Kỳ - Ngôi chùa linh thiêng
- Chuyện người lính biết mình sẽ hy sinh
- Chữa bệnh người âm bám theo
- Có nên đốt vàng mã hay không
- Có nên hầu đồng
- Cô Ba Thoải Cung
- Cô Bảy Mỏ Bạch
- Cô bé cây xanh - Tuyên Quang
- Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang
- Cô bé Chí Mìu Bắc Giang
- Cô bé Đông Cuông
- Cô bé Minh Lương Tuyên quang
- Cô bé Mỏ than Tuyên Quang
- Cô Bé Suối Ngang
- Cô bé thượng ngàn
- Cô Chín Sòng Sơn
- Cô Đôi Cam Đường
- Cô Mười Đồng Mỏ
- Cô Năm Suối Lân
- Cô Sáu Lục Cung
- Cô Tám Đồi Chè
- Cô Tư Ỷ La
- Công đồng Trần Triều
- Di cung hoán số thế nào cho đúng
- Đền An Sinh
- Đền Bà Chúa Kho
- Đền Bà Chúa Ong
- Đền Bà Chúa Thượng Ngàn Tam Đảo
- Đền Bà Đế Đồ Sơn
- Đền Bạch Mã
- Đền Bồng Lai Hòa Bình
- Đền Bồng Lai Ninh Bình thờ Cô Đôi Thượng Ngàn
- Đền Cấm Tuyên Quang
- Đền Cậu Tây Thiên
- Đền Chầu Lục
- Đền Chúa Thác Bờ
- Đền Cô Bé Xương Rồng
- Đền Cô Bơ Bông
- Đền Cô Chín Hà Nội
- Đền Cô Chín Suối Rồng
- Đền Cô Chín Tây Thiên
- Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang
- Đền Cô Đôi Thượng Ngàn
- Đền Cô Tân An
- Đền Cô Tây Thiên
- Đền Công Đồng Bắc Lệ
- Đền Công Đồng Bắc Lệ - phát hiện động trời.
- Đền Cờn Nghệ An
- Đền Cửa Ông
- Đền Dầm - Đền thờ Mẫu Thoải
- Đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười
- Đền Đại Lộ - Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương
- Đền Độc Cước Sầm Sơn
- Đền Đôi Cô Tuyên Quang
- Đền Đồng Bằng
- Đền Hạ Tuyên Quang
- Đền Kiếp Bạc Tuyên Quang
- Đền Mẫu Đông Cuông
- Đền Mẫu Đồng Đăng
- Đền Mẫu Hưng Yên
- Đền Mẫu Lào Cai
- Đền Mẫu Sòng Sơn
- Đền Mẫu Thượng Tuyên Quang
- Đền Mẫu Ỷ La Tuyên Quang
- Đền Ngọc Lan với nhiều điều kỳ bí
- Đền Nưa Am Tiên
- Đền Phủ Vàng - Thanh Hóa
- Đền Quán Cháo
- Đền Quan Đệ Tứ và sự linh thiêng
- Đền Quan Giám Sát Lạng Sơn
- Đền Quan Hoàng Mười
- Đền Quan Lớn Phủ Dầy
- Đền Quan Lớn Tuần Tranh
- Đền Quán Thánh - Ngôi đền linh thiêng
- Đền Rõm
- Đền Rồng- Đền Nước
- Đền Sinh - Ngôi đền kỳ lạ - Ngôi đền cầu con
- Đền Thỏng Tây Thiên
- Đền Thượng Ba Vì
- Đền Thượng Lao Cai
- Đền Trung Tả Khâm Thiên
- Đền Và thờ Tản Viên Sơn Thánh
- Đền Vạn Ngang Đồ Sơn
- Đền Voi Phục
- Đình Đền Chùa Cầu Muối
- đồng ma thế nào
- Động sơn trang thờ ai
- đồng tà có phân biệt được không
- Đồng tiền có gai mà thánh có mắt
- Đức Chúa Ông trong chùa là ai
- Đừng biến Phật thành kẻ hám lợi
- Đừng vội nghe lời thầy dọa
- hám danh
- Hàu đồng - Một món hời
- Hầu đồng ơi hầu đồng
- Hầu đồng sao cho có lộc
- Hầu đồng thế nào cho đúng
- Hầu đồng: Đồng đua đồng đú
- Hầu đồng: Đồng ma
- Hầu Đồng: Lênh đênh qua cửa Thần Phù
- Hầu đồng: Loạn mở phủ
- Hầu đồng: Lý do xoay khăn sau khi ra hầu
- Hầu đồng: Mẫu là con của Phật
- Hầu đồng: Nghĩa vụ của Đồng Thầy
- Hầu đồng: Nước mắt đạo mẫu
- Hầu Đồng: Phân biệt đồng tà
- Hầu đồng: Sự linh ứng hay buôn thần bán thánh
- Hầu đồng: Tác động của gia tiên đến mở phủ
- Hầu đồng: Trình đồng mở phủ để làm gì
- Hầu đồng: Ý nghĩa của hầu đồng
- Hầu Đồng:Bàn về chuyện xoay khăn
- Khóa lễ thế nào thì đắc lễ
- Khu du lịch tâm linh Hàn Sơn
- Làm sao để yên căn yên mệnh
- Lễ chùa thế nào đẻ có lộc tài.
- Lễ hội đền Xâm Thị
- Liên Phái
- Mẫu Cửu Trùng Thiên
- Mẫu không phải là quỷ
- Mẫu Kỳ Anh
- Mẫu Liễu Hạnh và sự tích
- Mẫu Thoải là ai
- Mẫu Thượng Ngàn là ai
- miễn hầu
- Mỗi năm hầu mấy vấn là đủ.
- Một góc nhìn khác về chuyện “ma nhập”.
- Một tâm tình của con nhà thánh
- Nghiệp làm thầy tứ phủ
- ngôi chùa chuyên xem TRÙNG TANG
- Nhân ngày tiệc Mẫu kể chuyện về Mẫu
- Nỗi lòng một đồng thảy về Đạo Mẫu
- Nỗi lòng một thanh đồng
- Nỗi niềm đồng thày thời bùng phát
- Phủ bóng Nguyệt Du Cung
- Phủ Đồi Ngang
- Phủ Giầy và Thánh Mẫu Liễu Hạnh
- Phủ Quảng Cung
- Phủ Tây Hồ
- Phủ Tây Mỗ - Nơi giáng sinh lần thứ ba của Mẫu Liễu
- Phủ Tiên Hương
- Phủ Tổ thờ ai
- Phủ Vân Cát
- Quan Điều Thất
- Quan Hoàng Bẩy
- Quan Hoàng Bơ
- Quan Hoàng Chín
- Quan Hoàng Đôi Triệu Tường
- Quan Hoàng Mười là ai
- Quan Hoàng Năm
- Quan Hoàng Tám
- Quan Hoàng Tư là ai
- Quan Lớn Đệ Nhất
- Quan Lớn Đệ Nhị
- Quan Lớn Đệ Tam
- Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai
- Quan Lớn Tuần Tranh
- Quần thể Đền Suối Mỡ
- Quần thể tâm linh Tây Thiên
- Sẽ còn nhiều "hiện tượng lạ" trong hầu đồng
- Sự biến tướng trong ngôi nhà mẫu
- Sự ngộ nhận trong hầu đồng
- Sự tích Cô bé Cửa suốt
- Sự tích đền Ghềnh Gia Lâm
- sự tích ông Hoàng Bảy
- Sự tu của đồng
- tam phủ là gì
- Tâm sự của một đồng nghèo
- Thanh đồng cần phải làm gì.
- Thanh đồng làm gì để vẹn đường tu
- Thánh không phải là ma
- Thần tích về Mẫu Liễu Hạnh
- Thầy và lòng tham
- Thực hành đúng về hầu đồng
- Tìm Thầy
- trình đồng
- Trường hợp nào được khất hầu
- Tứ Đền - Một khu đền linh thiêng
- Tứ phủ là gì
- Tứ phủ Thánh Cậu
- Văn Khấn Đền Phủ
- Vua Cha Bát Hải Động Đình là ai
TỰ BẠCH
Với tất cả lòng thành kính và ngưỡng mộ Đạo Mẫu - một nét truyền thống văn hóa đặc sắc chỉ có riêng ở Việt Nam. Bằng công sức sưu tầm, tìm hiểu, lượm lặt của mình, tôi tâm huyết viết nên Blog này như lời cảm tạ chân thành nhất của tôi kính dâng lên Đạo Mẫu. Rất hân hạnh và cảm ơn các bạn đã đến với Blog. Chúc các bạn và gia đình luôn may mắn, bình an! Qua Blog này tôi cũng chân thành cảm ơn các tác giả của trang tr hatvan.vn, dongaphu.vn, và các trang khác ...đã giúp tư liệu cho tôi viết nên trang blog này. Bài đăng phổ biến
- Đền Đại Lộ - Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương Đền Đại Lộ hay thường gọi là đền Lộ, thuộc thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đền Đại Lộ thờ Tứ Vị Thánh Nương chín...
- Đền Nưa, Am Tiên - Chốn tâm linh bồng lai tiên cảnh Đền Nưa - Am Tiên là một khu tâm linh nổi tiếng của xứ Thanh thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa. Nơi đây là một trong ba h...
- Đền Bà Chúa Thượng Ngàn Tam Đảo Đền Bà Chúa Thượng Ngàn Tam Đảo là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của du lịch Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài Đền ...
- Đền Lảnh Giang, Đền Xích Đằng thờ Quan Lớn Đệ Tam Quan Lớn Đệ Tam hay còn gọi là Quan Lớn Đệ Tam Thoải Phủ. Đền thờ chính của Quan Lớn Đệ Tam là Đền Lảnh Giang, Đền Xích Đằng.
- Phủ Dầy và Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phủ Dầy là một quần thể di tích tâm linh gắn liền đến sự giáng sinh lần thứ hai của mẫu Liễu Hạnh. Quần thể di tích tâm l...
- Đền Và thờ Tản Viên Sơn Thánh Đền Và toạ lạc trên đồi Và thuộc xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây. Đền Và thờ thần Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của Việt Na...
- Đền Mẫu Đồng Đăng Đền Mẫu Đồng Đăng nằm ở trung tâm thị trấn Đồng Đăng thuộc huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, cách cửa khẩu Hữu Nghị 4 km. Đền Mẫu Đồ...
- Đền Bồng Lai Ninh Bình thờ Cô Đôi Thượng Ngàn Cô Đôi Thượng Ngàn là thánh cô nổi tiếng trong Tứ Phủ Thánh Cô. Đền thờ Cô ở mọi miền đất nước, nhưng nổi lên trên cả là hai ngôi đ...
- Đền Công Đồng Bắc Lệ Đền Công Đồng Bắc Lệ thuộc xã Tân Thành Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Đền Công Đồng Bắc Lệ nơi thờ Mẫu Thượng Ngàn – một trong ba ...
- Đền Mẫu Lào Cai Đền Mẫu Lào Cai thuộc tổ 4, phường Lào Cai, thành phố Lào Cai. Nơi đây cũng là cửa khẩu quốc tế Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Vân ...
ĐỀN ĐỒNG BẰNG
Đền Đồng Bằng thờ Vua Cha Bát Hải Động Đình ĐỀN THỜ CÔ CHÍN SÒNG SƠN
Cổng đền Cô Chín Sòng Sơn LIÊN HỆ
Nếu bạn thấy cần có sự trao đổi về bài viết xin bạn gọi: Mr. Lê Hồng Thái 0913.588.960. Xin trân trọng cảm ơn. MỘT LỜI NHẮN NHỦ
Thiếu sót lớn nhất là khi đi lễ đền phủ là chúng ta không biết thân thế và quyền năng vị thánh ngự tại bản đền. Để việc đi lễ đem lại phúc lộc cho mình và gia đình được hiệu quả nhất, trước khi đi chúng ta nên tìm hiểu lịch sử đền và thân thế vị thánh bản đền mà ta cần đến lễ. Giống như đời trần mà con cái không biết bố mẹ mình là ai đó là sự bất nghĩa. Việc tìm hiểu này cần thiết hơn rất nhiều so với việc dâng mâm cao cỗ đầy. Các bạn hãy nhớ rằng nhà thánh luôn" Chứng Tâm không chứng lễ". Chỉ cần các bạn đọc và tìm hiểu về nhà Ngài thì cũng đã được các Ngài chứng tâm rồi đó. Vậy há chi mà cứ phải đi lễ với mâm cao cỗ đầy. Rất mong, các bạn đến với Đạo Mẫu với tâm bồ đề để toại nguyện hoan hỷ, an lạc. Tổng số lượt xem trang
Translate
Giới thiệu về tôi
Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi
DANH SÁCH BÀI VIẾT
- ▼ 2018 (20)
- ▼ tháng 5 (6)
- Tứ Đền - Một khu đền linh thiêng
- Đền Ngọc Lan với nhiều điều kỳ bí
- Đền Bồng Lai Ninh Bình thờ Cô Đôi Thượng Ngàn
- Phủ Tây Mỗ - Nơi giáng sinh lần thứ ba của Mẫu Liễu
- Thầy và lòng tham
- Phủ Đồi Ngang, Cậu Bé Đồi Ngang
Danh sách Blog của Tôi
- XỬ LÝ KHÍ THẢI Giới thiệu hệ thống lọc bụi cyclon - *Công ty Cổ phần Composite và Công nghệ Ánh Dương - chuyên về xử lý môi trường xin giới thiệu với các bạn nguyên lý hệ thống cylcone lọc bụi trong...
- Xử lý nước thải sinh hoạt Ưu điểm của các hệ thống XLNT bằng bồn composite - So với các hệ thống xử lý nước thải bê tông cốt thép Hệ thống xử lý nước thải bằng composite nổi trội hơn bởi: • Thời gian thi công lắp ...
- Bồn composite Bồn composite cốt thép - Bồn composite cốt thép * (Để xem chi tiết mời bạn click vào **"đọc thêm" dưới đây để xem thêm).* Hiện tại các bồn bể chị lực lớn cần chứa axit ...
- Website chính -
Bài đăng nổi bật
Quần thể Du lịch tâm linh Đền Suối Mỡ
Đền Suối Mỡ bao gồm đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, nằm dọc theo dòng suối Mỡ đều thờ Công chúa Quế Mỵ Nương, con gái vua Hùng V...
ĐỀN MẪU ĐÔNG CUÔNG
ĐỀN MẪU KỲ ANH
ĐỀN CÔ CHÍN SÒNG SƠN
ĐỀN MẪU SÒNG