Tụ điện Cho Cả Dòng điện Xoay Chiều Và Dòng điện Một Chiều đi Qua

Nội dung chính Show

  • Cuộn cảm là gì?
  • Khái niệm
  • Vai trò của cuộn cảm
  • Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do?
  • Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
  • Cuộn cảm có cho dòng điện xoay chiều đi qua không?
  • Tác dụng của cuộn cảm trong mạch lọc nguồn

Độ khó: Nhận biết

Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều

Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện

hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là:

Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?

Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch

Nói tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua là vì:

Lớp điện môi của tụ điện là chất cách điện. vì thế nó không dẫn điện. Khi bạn đặt tụ vào điện áp một chiều, ngay lập tức có dòng điện từ điện áp này nạp đầy cho tụ, khi tụ đã nạp đầy rối thì dòng sẽ tiến về 0. Vì vậy người ta nói tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua. Tuy nhiên khi đặt lên hai đầu tụ một điện áp xoay chiều, thì sẽ có dòng điện nạp vào tụ khi điện áp đặt vào cao hơn điện áp của tụ, và dòng điện từ tụ xả ra khi điện áp bên ngoài thấp hơn, hay ngược dấu với điện áp của tụ. Ngay cả điện áp một chiều có trị số nhấp nhô thay đổi biến thiên tuần hoàn đặt lên hai đầu tụ, cũng có dòng điện này. Thành phần gợn sóng đó cũng gọi là thành phần xoay chiều của điện áp. Tuy nhiên dòng điện đó chỉ phụ thuộc vào mức độ nhấp nhô của điện áp (phụ thuộc vào thành phần xoay chiều) mà không phụ thuộc vào độ lớn trung bình của điện áp đó (thành phần một chiều)

Vì có dòng điện nạp xả liên tục, thay đổi theo thành phần xoay chiều, nhưng không phụ thuộc vào thành phần một chiều, nên người ta nói tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua, và cản dòng một chiều..

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tụ điện với dòng 1 chiều và xoay chiều Nguồn : biendt.biz * Tụ điện không cho dòng điện 1 chiều đi qua tụ + Với điện áp một chiều thì tụ hoàn toàn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C ) khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vô cùng, do đó tụ không dẫn điện một chiều . * Tụ điện có cho điện áp xoay chiều đi qua không, và đi qua như thế nào ? + Tụ điện cho điện áp xoay chiều đi qua vì điện áp xoay chiều có tần số > 0 do đó dung kháng của tụ < vô cùng, khi đó tụ dẫn điện như một điện trở (nhưng tụ không tiêu thụ công xuất như điện trở ). tần số điện xoay chiều càng cao hoặc điện dung tụ càng lớn thì Zc (dung kháng) càng nhỏ và điện áp đi qua tụ càng dễ dàng. *Điện áp xoay chiều lại đi qua được tụ là + Thực ra không có điện tử (e ) nào đi qua hai bản tụ cả, tụ dẫn điện xoay chiều là vì tính chất phóng nạp của tụ điện. khi điện áp bên ngoài lớn hơn điện áp giữa hai bản cực thì tụ nạp điện và ngược lai khi điện áp bên ngoài nhỏ hơn thì tụ phóng điện , điện áp xoay chiều liên tục đổi chiều do đó tụ cũng liên tục phóng nạp và trở thành dẫn điện

Page 2

YOMEDIA

* Tụ điện không cho dòng điện 1 chiều đi qua tụ + Với điện áp một chiều thì tụ hoàn toàn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C ) khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vô cùng, do đó tụ không dẫn điện một chiều

15-10-2009 1908 129

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua? Đáp án về câu hỏi Vật lý này là gì? Cùng nghethuatsong.org tìm hiểu!

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm khi nói đến cuộn cảm. Điều này được lý giải như thế nào? Hãy cùng nghethuatsong.org tìm hiểu!

Cuộn cảm là gì?

Khái niệm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một linh kiện điện tử thụ động dùng để chứa từ trường. Thiết bị được cấu tạo bởi một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt nhiều vòng. Lõi trong của dây dẫn có thể là không khí hoặc các vật liệu dẫn từ.

Bạn đang xem: Vì sao tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua

Bạn đang xem:

Khi có dòng điện chạy qua sẽ sinh ra từ trường. Từ trường này tạo ra cảm ứng để hãm lại biến thiên dòng điện trong cuộn. Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Henry (H).

Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua

Vai trò của cuộn cảm

Trong mạch điện tử, cuộn cảm là vật dụng dùng để:

Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện xoay chiều đi qua.Ghép nối hay ghép song song với tụ để tạo thành mạch cộng hưởng, điều chỉnh trong các thiết bị vô tuyến như tivi, radio…Trong mạch điện, cuộn cảm có tác dụng chặn dòng điện cao tần.

Có thể thấy, cuộn cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự hoạt động của mạch điện tử. Nó giúp các thiết bị này có thể hoạt động được và ổn định.

Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do?

Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do điện áp đặt vào lớn.

Vậy dòng điện cao tần là gì? Dòng điện cao tần trong tiếng Anh là “high-frequency current”. Đây là dòng điện có tần số (f) cao từ 10.000 hertz (Hz) trở lên.

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua vì: Khi cho dòng điện một chiều đi qua cuộn cảm, lúc này chúng ta có thể hình dung như dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có điện trở nhỏ. Mà điện trở nhỏ thì dòng điện một chiều sẽ dễ dàng đi qua.

Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua

Còn nếu khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, do cuộn cảm có cảm kháng. Cảm kháng là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở của cuộn dây đối với một dòng điện xoay chiều, ta có công thức như sau:

ZL = 2πfL

Trong đó ta có:

ZL là cảm kháng, với đơn vị là Ω.f là tần số của dòng điện, với đơn vị là Hz.L là hệ số tự cảm cuộn dây, đơn vị là Henry (H).

Xem thêm: Nhấp Để Chơi? What Do You Mean Là Gì What Do You Mean

Sở dĩ cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do yếu tố sau:

Theo công thức cảm kháng của cuộn cảm ở phần trên ta có: ZL= 2πfL.

Nếu là dòng điện một chiều chạy qua tần số của dòng điện (f = 0 Hz), lúc này ZL=0 Ω. Suy ra cuộn cảm không chặn được dòng điện một chiều.

Nếu là dòng điện cao tần chạy qua sẽ có tần số f rất lớn, suy ra ZL cũng rất lớn. Cho nên cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần đi qua.

Cuộn cảm có cho dòng điện xoay chiều đi qua không?

Cuộn cảm không cho dòng điện xoay chiều đi qua. Đối với dòng điện xoay chiều, dòng điện ở cuộn dây sinh ra một từ trường và một điện trường biến thiên. Điện trường đó vuông góc với từ trường được sản sinh ra.

Vào lúc này, giá trị cảm kháng của cuộn dây sẽ phụ thuộc vào sự biến thiên của tần số ở dòng xoay chiều. Cuộn cảm kháng ngăn cản không cho dòng điện xoay chiều đi qua,

Tác dụng của cuộn cảm trong mạch lọc nguồn

Hầu hết các bộ nguồn được tìm thấy trong các mạch điện tử công nghiệp đều có tụ điện và cuộn cảm được sử dụng làm bộ lọc. Một bộ lọc trên mạch cung cấp điện sẽ giảm lượng gợn sóng đến điểm mà điện áp một chiều đầu ra gần như một đường thẳng, hoặc một chiều thuần túy.

Điều quan trọng trong một số mạch mà điện áp một chiều được chuyển đổi trở lại thành điện áp xoay chiều là tất cả các dấu vết của tần số ban đầu của điện áp đầu vào đều bị loại bỏ.

Được biết, tần số cuộn cảm càng cao thì giá trị cảm kháng càng cao. Nhờ vào nguyên lý này mà người dùng có thể sử dụng linh kiện để lọc nhiễu hiệu quả của mạch nguồn.

Đồng thời, công dụng của cuộn cảm còn được thể hiện ở việc đây là chi tiết quan trọng để ghép nối thành mạch cộng hưởng. Người dùng có thể ghép nối tiếp hoặc song song, tùy vào nhu cầu sử dụng.

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp thông tin những điều cần biết về cuộn cảm và vai trò của chúng trong đời sống. Cũng như giải thích được nghethuatsong.org hi vọng sau bài viết bạn có thêm nhiều kiến thức và hiểu biết khi sử dụng thiết bị điện này!

Từ khóa » Tụ điện Cho Dòng điện Nào đi Qua