Tụ điện Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Của Tụ điện Diễn Ra Như Thế Nào?

khóa đào tạo KTV ô tô, khóa học điện ô tô, trung tâm VATC, trung tâm đào tạo KTV, đào tạo kỹ thuật viên ô tô, VATC

Nguyên lý xả nạp của tụ điện là tính chất đặc trung, và đây cũng là nguyên lý cơ bản trong quá trình hoạt động của tụ điện. Nhờ tính chất này, tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều.

Nếu điện áp của 2 bản mạch vẫn giữ nguyên, không đột ngột biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hay xả tụ thì rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt. Đây cũng là nguyên lý xả nạp của tụ điện khá phổ biến.

Xem thêm: Khóa học điện ô tô chuyên nghiệp

Công dụng của tụ điện là gì?

Từ cách phân loại và nguyên lý hoạt động của chức năng của tụ điện dùng để áp dụng vào các công trình điện riêng, chúng ta thu được 4 công dụng chính đó là:

  • Tác dụng được biết đến nhiều nhất đó là khả năng lưu giữ điện năng, lưu giữ điện tích hiệu quả. Nó cũng có công dụng lưu trữ tương tự ắc-quy. Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của giá trị tụ điện thực tế là lưu giữ mà không làm tiêu hao điện năng.
  • Cho phép điện áp xoay chiều di chuyển qua, giúp tụ điện có thể dẫn điện giống như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay chiều (điện dung của tụ càng lớn), thì dung kháng càng nhỏ. Đây được xem như là hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện.

khóa đào tạo KTV ô tô, khóa học điện ô tô, trung tâm VATC, trung tâm đào tạo KTV, đào tạo kỹ thuật viên ô tô, VATC

  • Với khả năng nạp xả thông minh, ngăn điện áp một chiều và cho phép điện áp xoay chiều lưu thông. Điều sẽ sẽ giúp tín hiệu được truyền đi giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.
  • Công dụng cuối cùng đó là tụ điện có vai trò lọc điên áp xoay chiều thành điện áp một chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

Các kiểu mắc tụ điện phổ biến nhất

Hiện nay, các tụ điện phổ biến thường được mắc theo hai kiểu song song hoặc nối tiếp. Tùy vào từng trường hợp để áp dụng những kiểu mắc khác nhau sao cho phù hợp nhất. Chi tiết cụ thể dưới đây!

Mắc tụ điện song song

Các tụ điện mắc song song sẽ có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại: C = C1 + C2 + C3.

Lưu ý:

  • Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương, bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất.
  • Nếu như là tụ hóa thì các tụ phải được đấu cùng chiều âm dương với nhau.

Mắc tụ điện nối tiếp

Hai tụ mắc nối tiếp: C tđ = C1.C2 / (C1 + C2).

Ba tụ mắc nối tiếp: 1 / C tđ = (1 / C1) + (1 / C2) + (1 / C3)

Khi mắc nối tiếp thế này, điện áp chịu đựng của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại:” U tđ = U1 + U2 + U3.

Lưu ý: nếu mắc nối tiếp các tụ điện là các tụ hóa, cần chú ý chiều của tụ điện. Cực âm tụ trước phải nối với cực dương tụ như sơ đồ dưới đây:

khóa đào tạo KTV ô tô, khóa học điện ô tô, trung tâm VATC, trung tâm đào tạo KTV, đào tạo kỹ thuật viên ô tô, VATC

Ứng dụng và chức năng tụ điện trong đời sống

Tụ điện được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử và đây là một linh kiện gần như không thể thiếu. Mỗi mạch điện tụ đều sẽ có một công dụng rõ ràng như: truyền dẫn tín hiệu, lọc điện nguồn, lọc nhiễu, tạo dạo động…

Tụ điện trong mạch dao động đa hài tạo xung vuông

khóa đào tạo KTV ô tô, khóa học điện ô tô, trung tâm VATC, trung tâm đào tạo KTV, đào tạo kỹ thuật viên ô tô, VATC

  • Bạn có thể lắp mạch trên với các thông số đã cho sẵn trên sơ đồ.
  • Hai đèn báo sáng sử dụng đèn LED dấu song song với cực CE của hai Transistor, chú ý đấu đúng các chiều âm dương.

Tụ điện trong mạch lọc nguồn

khóa đào tạo KTV ô tô, khóa học điện ô tô, trung tâm VATC, trung tâm đào tạo KTV, đào tạo kỹ thuật viên ô tô, VATC

Trong mạch lọc nguồn ở hình trên, tụ điện hóa có tác dụng lọc cho điện áp một chiều, sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ. Ta thấy rằng nếu như không có tụ thì áp DC sau đi ốt là điện áp nhấp nhô, khi có tụ điện thì áp này được lọc tương đối bằng phẳng, tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.

Những ứng dụng của tụ điện được áp dụng trong cuộc sống

Trong thực tiễn, tụ điện được ứng dụng lớn nhất vào việc cung cấp nguồn năng lượng, tích trữ năng lượng… Ngoài ra còn rất nhiều các tác dụng khác như xử lý tín hiệu, mạch điều chỉnh, khởi động động cơ… Hiện nay, các tụ điện gần như là một linh kiện không thể thiếu trong các sản phẩm bếp từ. Nó là linh kiện quan trọng bậc nhất trong bo mạch của bếp từ. Ngoài ra, còn được ứng dụng rộng rãi dưới đây!

  • Tụ điện được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật điện và điện tử.
  • Ứng dụng trong hệ thống âm thanh xe ô tô: tụ điện lưu trự năng lượng cho bộ khuyếch đại âm thanh.
  • Tụ điện có thể dùng để xây dựng các bộ nhớ kỹ thuật số động cho các máy tính nhị phân sử dụng các ống điện tử.
  • Tụ điện được sử dụng trong những chế tạo đặc biệt về vấn đề quân sự, ứng dụng của tụ điện dùng trong các máy phát điện, radar, thí nghiệm vật lý, vũ khí hạt nhân…

Học sửa chữa ô tô, ngành ô tô, công nghệ kỹ thuật ô tô, ô tô, trường dạy sửa chữa ô tô, trung tâm VATC, trung tâm dạy nghề ô tô, VATC

Bài viết tổng hợp kiến thức về tụ điện là gì?  Nguyên lý và ứng dụng thực tế của tụ điện và tụ gốm có phân cực không. Hy vọng, với những chia sẻ trên giúp bạn giải đáp được những thắc mắc ở đâu bài. Nếu những bạn đam mê ô tô hoặc muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, hãy tham khảo ngay khoá học ô tô tại VATC để nắm bắt rõ hơn.

Xem thêm:

  • Hướng dẫn cách kiểm tra thay mới cầu chì xe ô tô
  • Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng trên ô tô chi tiết nhất
  • Đèn báo áp suất bánh xe ô tô: 4 thông tin cần nắm rõ

Trung Tâm Huấn Luyện Kỹ Thuật Ô Tô Việt Nam – VATC

  • Địa chỉ: Số 4-6, Đường số 4, Phường Hiệp Bình Phước, Thành Phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 0945711717
  • Email: info@oto.edu.vn

Từ khóa » Tụ điện Là Gì Cấu Tạo