Từ Điển - Từ Bẩm Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
Có thể bạn quan tâm
Chữ Nôm Toggle navigation
- Chữ Nôm
- Nghiên cứu Hán Nôm
- Công cụ Hán Nôm
- Tra cứu Hán Nôm
- Từ điển Hán Nôm
- Di sản Hán Nôm
- Thư viện số Hán Nôm
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Truyện Kiều
- Niên biểu lịch sử Việt Nam
- Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
- Từ Điển
- Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: bẩm
bẩm | bt. Tính tự-nhiên, do máu huyết cha-mẹ hoặc khí-hậu: Khí-bẩm, thụ-bẩm. |
bẩm | đt. Thưa, trình, tiếng dùng thưa gởi với bề trên: Bẩm ông, bẩm bà, báo-bẩm, phúc bẩm. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức |
bẩm | - đgt. Trình thưa một việc gì với cấp trên: Cậu cứ mà bẩm quan (NgCgHoan). |
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức |
bẩm | I. đgt. Thưa, trình với bề trên: bẩm quan lớn o một điều thưa hai điều bẩm o bẩm bạch bẩm báo o thưa bẩm. II. (Trời) phú cho, vốn có: bẩm chất o bẩm phú o bẩm sinh o bẩm thụ o bẩm tính o phú bẩm o thiên bẩm. |
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt |
bẩm | đgt Trình thưa một việc gì với cấp trên: Cậu cứ mà bẩm quan (NgCgHoan). |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân |
bẩm | Tiếng thưa kính-trọng đối với bậc trên: Một điều thưa, hai điều bẩm. Bẩm cô, bẩm bác. |
bẩm | tt. Tự trời phú-cho, tự nhiên có. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị |
bẩm | đg. 1. Từ cũ đặt ở đầu câu nói, có nghĩa là trình thưa, dùng để tỏ lễ độ đối với người trên. 2. Trình cấp trên (cũ). Tri huyện đã bẩm việc đó lên tuần phủ. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân |
bẩm | Tiếng gửi thưa, đặt đầu câu nói với những bậc kính-trọng và bậc quan-trưởng: Một điều thưa, hai điều bẩm. Văn-liệu: Vào thì bẩm bẩm, thưa thưa, Ra thì văng tục có chừa ai đâu (C-d). |
bẩm | Tự trời phú cho, nói về tư-chất. Không dùng một mình. |
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí |
* Từ tham khảo:
bẩm báo
bẩm chất
bẩm sinh
bẩm thụ
bẩm thừa
* Tham khảo ngữ cảnh
Đi xa rồi Trương lẩm bẩm : Kiêu ngạo ! Chưa lần nào chàng giận Thu đến như vậy , tuy nghĩ lại chàng không thấy Thu làm gì đáng để chàng giận. |
Đương đi , Trương lắc đầu lẩm bẩm : Không , nhất định không. |
Chàng lẩm bẩm : Cuộc đời người ta chỉ sống có thế thôi à ? Chàng cũng không hiểu tại sao chỉ có thế và thế là thế nào , nhưng câu này chàng thấy rất đúng để tả cái cảm tưởng của chàng lúc đó ! Chiếc xe đến nơi , Trương bước lên không mặc cả. |
Chàng lẩm bẩm : Hai mươi giấc tốt hăm mốt nữa đêm. |
Chàng lẩm bẩm nói bằng tiếng Pháp : Hừ sắp chết đến nơi rồi. |
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): bẩm
* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm-
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
-
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
-
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
-
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
-
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm
Từ khóa » Bẩm Tiếng Hán Là Gì
-
Tra Từ: Bẩm - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: 稟 - Từ điển Hán Nôm
-
Bẩm Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Từ điển Số
-
Bẩm Sanh, Bẩm Sinh Từ Hán Việt Nghĩa Là Gì? - Từ điển Số
-
Cách Viết, Từ Ghép Của Hán Tự BẨM,LẪM 稟 Trang 1-Từ Điển Anh ...
-
Bẩm - Wiktionary Tiếng Việt
-
Từ Điển - Từ Bẩm Thụ Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Từ điển Hàn-Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "thiên Bẩm" - Là Gì?
-
Từ Hán Việt Nhìn Từ Góc độ Lịch Sử
-
Bẫm Sinh Có Phải Là Từ Hán Việt Ko - Hoc24
-
[PDF] Ngôn Ngữ Học đại Cƣơng Người Biên Soạn: Bùi Ánh Tuyết