Từ Điển - Từ Chữ Kí Có ý Nghĩa Gì
Có thể bạn quan tâm
- Chữ Nôm
- Nghiên cứu Hán Nôm
- Công cụ Hán Nôm
- Tra cứu Hán Nôm
- Từ điển Hán Nôm
- Di sản Hán Nôm
- Thư viện số Hán Nôm
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Truyện Kiều
- Niên biểu lịch sử Việt Nam
- Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
- Từ Điển
- Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: chữ kí
chữ kí | dt. Chữ được viết ra nhanh chóng, không giống chữ thường, do từng người tạo ra làm kí hiệu cho tên mình để xác nhận tính chính xác hoặc tính pháp lí của văn bản: xin chữ kí o xác nhận chữ kí. |
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt |
chữ kí | dt Nét chữ viết nhanh của mỗi người để ghi tên mình một cách riêng biệt ở cuối thư hoặc cuối một văn bản mà mình chịu trách nhiệm: Tờ thông cáo này đã có chữ kí của ông chủ tịch. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân |
chữ kí | d. Tên viết nhanh, theo một kiểu riêng, ở cuối thư hoặc ở cuối một bản nào đó để xác nhận là bản ấy đúng, để chịu trách nhiệm về nội dung hay để cam đoan thi hành. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân |
* Từ tham khảo:
chữ nghĩa
chữ nhất bẻ đôi
chữ nho
chữ như cua bò sàng
chữ như gà bới
* Tham khảo ngữ cảnh
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): chữ kí
Từ điển là loại sách có chức năng xã hội rộng lớn. Nó cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, giúp cho việc học tiếng mẹ đẻ và học ngoại ngữ, mở rộng vốn hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm trong thế giới tự nhiên và xã hội. Từ điển là một sản phẩm khoa học có tác dụng đặc biệt đối với sự phát triển văn hoá, giáo dục, nâng cao dân trí và mở rộng giao lưu giữa các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau.
Các nhà từ điển học đã phân chia ra hai loại từ điển công cụ: Từ điển ngôn ngữ (gồm từ điển tường giải, từ điển chính tả, từ điển đồng nghĩa/trái nghĩa, từ điển song ngữ, đa ngữ...) và Từ điển tri thức (từ điển bách khoa, bách khoa thư, bách khoa toàn thư...). Tuy nhiên, bất luận loại từ điển nào cũng đều được biên soạn trên cơ sở của các cấu trúc vĩ mô (cấu trúc tổng thể) và cấu trúc vi mô (cấu trúc chi tiết mục từ). Vì vậy, việc xem xét cấu trúc hai mặt này là vấn đề phải quan tâm tới mọi loại hình từ điển của nước ta hiện nay.
Các cuốn từ điển tra cứu ở đây, được tham khảo từ các nguồn từ điển:
- Từ điển Thành ngữ & Tục ngữ Việt Nam của GS. Nguyễn Lân – Nxb Văn hóa Thông tin tái bản 2010, có hiệu chỉnh và bổ sung; Từ điển Thành ngữ và Tục Ngữ Việt Nam của tác giả Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào… - Từ điển - Khai Trí. - Từ điển - Lê Văn Đức. - Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức. - Đại Từ điển Tiếng Việt. - Từ điển - Nguyễn Lân. - Từ điển - Thanh Nghị. - Từ điển - Khai Trí. - Từ điển - Việt Tân.* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm-
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
-
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
-
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
-
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
-
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm
Từ khóa » Giải Nghĩa Chữ Ký Trong Tiếng Hán
-
Vì Sao Các Tiệm Bán Hàng Của Người Hoa Bảng Hiệu Thường Có Tên ...
-
Tra Từ: Ký - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: Ký - Từ điển Hán Nôm
-
Ký - Wiktionary Tiếng Việt
-
Chữ Ký Tiếng Trung Là Gì? - Từ điển Số
-
Ký Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Từ điển Số
-
CHỮ "KÝ" (記) TRÊN BIỂN HIỆU CỦA NGƯỜI... - Chiết Tự Chữ Hán
-
Chữ Ký Tiếng Trung Là Gì?
-
Bí Mật Chữ 'Ký' ở Những Tiệm Mì Tàu Danh Tiếng Khiến Người Sài ...
-
Chữ Hán – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vì Sao Nên Dạy Chữ Hán Cho Học Sinh Phổ Thông?
-
Yêu Và Hiểu Chữ Hán:Nguyên Tắc Tạo CHỮ HÁN (汉字)
-
Những Lỗi Sai Phổ Biến Khi Dùng Từ Hán Việt