Từ Điển - Từ Giềng Mối Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: giềng mối

giềng mối dt. C/g. Giường mối, trật-tự, pháp-luật, luật-lệ, điều cần-dùng giữ vững một hệ-thống.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
giềng mối dt. Đầu mối chính nói chung; dùng để chỉ kỉ cương, khuôn phép: giữ giềng mối đạo đức phong kiến .
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
giềng mối dt Qui củ; Trật tự trên dưới: Giềng mối của quốc gia.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
giềng mối dt. Duyên cớ, manh mối.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị

* Từ tham khảo:

giếng chìm

giếng đâu thì ếch đó

giếng khoan

giếng khơi

giếng mỏ

* Tham khảo ngữ cảnh

Song không phân biệt được kẻ gian tà , hình phạt không sáng suốt , cho nên trời xuống tai biến để răn , giặc cướp nổi lên , giềng mối rối loạn , không thể nói xiết.
[42b] Sử thần Ngô Sĩ Liên nói : Vua tôi , cha con , chồng vợ là ba giềng mối , đạo nhân luân không gì lớn hơn thế.
Đã gọi là giềng mối thì sao được làm rối loạn? Lễ của tiên vương thường thận trọng cả đến việc nhỏ , huống chi lại là việc lớn.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): giềng mối

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Giềng Mối