Từ Điển - Từ Ngông Nghênh Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
Có thể bạn quan tâm
Chữ Nôm Toggle navigation
- Chữ Nôm
- Nghiên cứu Hán Nôm
- Công cụ Hán Nôm
- Tra cứu Hán Nôm
- Từ điển Hán Nôm
- Di sản Hán Nôm
- Thư viện số Hán Nôm
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Truyện Kiều
- Niên biểu lịch sử Việt Nam
- Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
- Từ Điển
- Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: ngông nghênh
ngông nghênh | tt. Nghinh-ngang tự-đắc: Râu-ria nhẵn-nhụi, mặt-mũi ngông-nghênh Phú thầy đồ ngông |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức |
ngông nghênh | - Ra dáng tự đắc và không kiêng nể ai. |
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức |
ngông nghênh | tt. Ra vẻ tự đắc, coi thường mọi người bằng những hành vi, cử chỉ gây cảm giác khó chịu: thái độ ngông nghênh không coi ai ra gì o ngông nghênh đi giữa chỗ đông người. |
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt |
ngông nghênh | tt, trgt Tự cao tự đại; Coi thường dư luận: Ra vẻ ngông nghênh; Đi đứng ngông nghênh. |
ngông nghênh | trgt Cao khác thường: Anh ta cao ngông nghênh. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân |
ngông nghênh | tt. Nghênh-ngang, tự đắc. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị |
ngông nghênh | .- Ra dáng tự đắc và không kiêng nể ai. |
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân |
ngông nghênh | Trỏ bộ nghênh-ngang tự đắc: Ngông-nghênh chẳng sợ ai. |
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí |
* Từ tham khảo:
ngồng nghềnh
ngồng ngồng
ngỗng
ngỗng
ngỗng ông lại lễ ông
* Tham khảo ngữ cảnh
Các bạn ông còn lạ gì cái tính ngông nghênh không chịu vào khuôn phép , cái giọng khinh bạc phóng túng trong các bài thơ phú của ông ! Thế nhưng mà...(các bạn ông tợp chén rượu đắng ở cái quán lá gần bờ sông nơi họ thường tụ tập nhau tán gẫu) thế nhưng dù sao chăng nữa ông giáo cũng là một nhà nho có tương lai. |
Có hôm cao hứng nó ngông nghênh mặc quần gin đi học , bị bảo vệ cổng bắt về nhà đổi lại mới cho vào lớp. |
Một viên nói : Ở nhà kia có tên Mỗ , vốn người tham bẩn , hối lộ dập dìu ; lại lấy lộc trật mà hợm hĩnh ngông nghênh , khinh miệt những người có đức , chưa từng cất nhắc kẻ hiền sĩ để giúp việc nước. |
Tâm tính ngông nghênh của tôi muốn hung hăng trở lại như dạo trước. |
Nhưng nếu từ đấy chàng dế kia có thể biết chừa cái thói ngông nghênh thì tôi lại ăn phải đũa của hắn. |
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): ngông nghênh
* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm-
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
-
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
-
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
-
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
-
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm
Từ khóa » Ngông Nghênh đồng Nghĩa
-
Nghĩa Của Từ Ngông Nghênh - Từ điển Việt - Tratu Soha
-
Ngông Nghênh - Wiktionary Tiếng Việt
-
Ngông Nghênh Là Gì, Nghĩa Của Từ Ngông Nghênh | Từ điển Việt
-
Ngông Nghênh Nghĩa Là Gì?
-
Lắt Léo Chữ Nghĩa: Ngông Nghênh Không Phải Là Từ Láy?
-
Ngông Nghênh Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "ngông Nghênh" - Là Gì?
-
Ngông Là Gì Chú Thích Ngông Nghênh Là Gì - Bình Dương
-
Phân Tích Bài Thơ Đi Thi Tự Vịnh Của Tác Giả Nguyễn Công Trứ
-
Thu Tứ, “Nguyễn Bắc Sơn - Thơ Ngông Nghênh” - Văn Hóa Việt Nam
-
Ngông Nghênh Bậc Nhất - Báo Công An Nhân Dân điện Tử
-
Không Có Tiêu đề