Từ Điển - Từ Tầm Sét Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: tầm sét

tầm sét dt. (truyền): Lưỡi búa của thiên-lôi: Lưỡi tầm-sét. // (thth) Phiến đá nhỏ, vừa tay cầm, giống lưỡi đục sắt, nguyên là vật-dụng ở đời thượng-cổ còn sót lại hoặc miếng đá nhỏ từ trên không theo lằn sấm mà rơi xuống.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
tầm sét - Vũ khí và công cụ sản xuất của người nguyên thủy, hình cái búa.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
tầm sét dt. 1. Miếng sắt hay miếng đá hình như lưỡi búa, đào thấy ở dưới đất, làcông cụ lao động hay vũ khí của người nguyên thuỷ. 2. Lưỡi búa của thiên lôi giáng xuống, gây sấm sét, theo mê tín.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
tầm sét dt Lưỡi búa cổ nằm sâu dưới đất: Người ta đồn rằng sét đánh vào nơi đó vì ở dưới đất có lưỡi tầm sét.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
tầm sét dt. Miếng sắt hay đá hình như lưỡi búa đào thấy dưới đất, tục truyền là lưỡi búa của thiên lôi đánh xuống, cũng gọi là lưỡi tầm sét.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
tầm sét .- Vũ khí và công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ, hình cái búa.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
tầm sét Miếng sắt hay miếng đá hình như lưỡi búa, đào thấy ở dưới đất, tục truyền là lưỡi búa của thiên-lôi đánh xuống.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

tầm sư học đạo

tầm tã

tầm tầm

tầm tầm

tầm thước

* Tham khảo ngữ cảnh

Chợt nhìn đến lưỡi tầm sét sáng như nước nằm dưới chân , hai người cười liếc nhau và cậu Năm cầm liệng luôn xuống dưới lòng con suối bạc.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): tầm sét

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » đá Thiên Lôi