Từ Điển - Từ Thông Tuệ Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: thông tuệ

thông tuệ tt. Nh. Thông-duệ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
thông tuệ - Nh. Thông minh: Thấy nàng thông tuệ khác thường (K).
thông tuệ - Thông minh, sáng suốt
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
thông tuệ tt. Có trí tuệ, thông minh: Thấy nàng thông tuệ khác thường (Truyện Kiều).
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
thông tuệ tt (H. thông: có trí tuệ; tuệ: trí óc hiểu biết) Thông minh đặc biệt: Thấy nàng thông tuệ khác thường, Sư càng nể mặt, nàng càng vững chân (K).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
thông tuệ tt. Thông minh sáng suốt.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
thông tuệ Nói về người có tư-chất tốt, nghe là hiểu biết ngay: Thông-tuệ khác thường.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

thổng

thống

thống

thống

thống chế

* Tham khảo ngữ cảnh

Là ông vua thông tuệ , học vấn cao minh , Trần Dụ Tông chăm lo việc võ , sửa sang việc văn khiến các di thần đều phục.
Huống chi khi em bình sinh vốn thông tuệ , khác hẳn với mọi người thường , nếu có linh thiêng , xin sớm cho anh được theo về dưới đất , anh không muốn lại trông thấy sư cụ Pháp Vân nữa.
Thúy Tiêu vốn có khiếu thông tuệ , mỗi khi Sinh đọc sách , nàng cũng học thầm mà rồi thuộc được.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói : Sử khen vua là người nhân triết , thông tuệ , có đại lược văn võ , lục nghệ không nghề gì không tường.
Vua tính rất thông tuệ , học vấn cao minh , chăm lo việc võ , sửa sang việc văn , các di thần đều phục.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): thông tuệ

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Thuý Tiêu Vốn Có Khiếu Thông Tuệ