Tự Doanh Chứng Khoán – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Chứng khoán |
---|
Chứng khoán
|
Thị trường
|
Trái phiếu theo trái tức
|
Trái phiếu theo tổ chức phát hành
|
Cổ phiếu
|
Quỹ đầu tư
|
Tài chính cấu trúc
|
Phái sinh tài chính
|
|
Tự doanh chứng khoán (Proprietary trading) là hoạt động mà công ty chứng khoán đóng vai trò như một nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán bằng việc sẽ mua bán chứng khoán cho chính mình thông qua cơ chế giao dịch khớp lệnh, thoả thuận trên các sàn chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá và dự trữ để đảm bảo tính thanh khoản của thị trường[1] và quan trọng là tự kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động kinh doanh này[2], hiểu đơn giản công ty chứng khoán với chức năng truyền thống là môi giới chứng khoán nhưng cũng sẽ tự kinh doanh chứng khoán. Ở Việt Nam, HoSE và HNX quy định lệnh tự doanh của các công ty chứng khoán trong nước có ký hiệu là P, nhằm phân biệt với lệnh của nhà đầu tư cá nhân và tổ chức[1].
Các công ty tự doanh có thể sử dụng nhiều chiến lược khác nhau như chênh lệch giá theo chỉ số, chênh lệch giá thống kê, chênh lệch giá sáp nhập, phân tích cơ bản, chênh lệch giá biến động hoặc giao dịch vĩ mô toàn cầu, giống như một quỹ đầu cơ (Hedge fund)[3] Có hai trường hợp không được xem là tự doanh gồm mua, bán chứng khoán do sửa lỗi giao dịch và mua, bán cổ phiếu của chính công ty chứng khoán. Trong trường hợp bị đình chỉ nghiệp vụ này, công ty chứng khoán chỉ được bán chứ không được tăng thêm các khoản đầu tư (trừ khi phải mua để sửa lỗi giao dịch, làm tròn lô lẻ hoặc thực hiện quyền liên quan đến chứng khoán đang nắm giữ)[1]. Có nhiều mánh lới mà hoạt động kinh doanh tự doanh có thể tạo ra xung đột lợi ích giữa lợi ích của ngân hàng và lợi ích của khách hàng[4].
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c Hoạt động tự doanh chứng khoán
- ^ Heather Stewart (ngày 21 tháng 1 năm 2010). “What is 'proprietary trading'?”. The Guardian.
- ^ “Proprietary Trading: What It Is & Related Trading Firms”. DayTradeTheWorld. ngày 28 tháng 9 năm 2020.
- ^ Pitt, Harvey L. (ngày 22 tháng 2 năm 2005). “Conflict of Interest Lessons From Financial Services”. Compliance Week. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2014.
Bài viết liên quan đến tài chính này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai tài chính
- Chứng khoán
- Thị trường tài chính
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Tự Doanh Của Công Ty Chứng Khoán
-
Hoạt đông Tự Doanh Chứng Khoán, Những điều Nhà đầu Tư Cần Biết
-
Tự Doanh Chứng Khoán Và Những điều Nhà đầu Tư Cần Biết - YSedu
-
Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán Lớn Nắm Giữ Cổ Phiếu Nào? - CafeF
-
HoSE Công Bố Số Liệu Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán Từ Chiều Nay
-
Bộ Phận Tự Doanh Của Các Công Ty Chứng Khoán Mua Ròng Ra Sao?
-
Khối Tự Doanh Là Gì? Quy định Về Khối Tự Doanh Chứng Khoán?
-
Yêu Cầu Công Bố Số Liệu Tự Doanh Của Các Công Ty Chứng Khoán
-
Môi Giới Giảm, Tự Doanh Lỗ, Khối Công Ty Chứng Khoán Có Mùa Kinh ...
-
Tự Doanh Chứng Khoán Là Gì? Những Yêu Cầu Với Nghiệp Vụ Tự ...
-
Công Ty Chứng Khoán "kiếm đẫm" Từ Tự Doanh | MBS
-
Nghiệp Vụ Tự Doanh Của Công Ty Chứng Khoán: Theo Thông Lệ Quốc ...
-
Cần Tách Mảng Tự Doanh Khỏi Công Ty Chứng Khoán
-
Lợi Nhuận Của Doanh Nghiệp Chứng Khoán Giảm Theo Thị Trường
-
Tự Doanh Chứng Khoán Là Gì? 5 điều Cần Biết để Tự ... - TakeProfit