Tứ Du Ký – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Thư mục
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tứ du ký (tiếng Trung: 四游记, bính âm: Sì Yóujì) là một bộ gồm bốn tác phẩm tiểu thuyết thần ma: Bắc du ký, Nam du ký, Đông du kýTây du ký; được phát hành dưới dạng tập san nhiều kỳ vào thời Minh.

  • Bắc du ký là tác phẩm của Dư Tượng Đấu.
  • Nam du ký là tác phẩm của Dư Tượng Đấu.
  • Đông du ký là tác phẩm của Ngô Nguyên Thái.
  • Tây du ký là tác phẩm của Dương Chí Hòa, viết dựa trên cùng một chủ đề nhưng khác với tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Sau khi tác phẩm "Tây du ký" của Ngô Thừa Ân vào thời nhà Minh thu được thành công lớn; Ngô Nguyên Thái, Ngô Chính Thái, Dư Tượng Đấu dựa vào các hí khúc, ca kịch liên quan quan tới Đạo giáo, Phật giáo và thần thoại, truyền thuyết dân gian mà biên soạn nên Đông, Nam, Bắc ba bộ du ký, lại thêm vào Tây du ký của Dương Chí Hòa, hợp xưng là "Tứ du ký".

Tứ du ký mô phỏng theo Tây du ký của Ngô Thừa Ân. Đông du ký có 81 hồi, kể về chuyện bát tiên đắc đạo. Tây du ký có 4 quyển, 41 hồi, giản lược Tây du ký của Ngô Thừa Ân. Nam du ký có 4 quyển, 18 hồi, kể về Hoa Quang đại đế đại náo thiên cung cứu mẹ.[1] Bắc du ký có 4 quyển, 24 hồi, kể về Chân Vũ đại đế thành đạo, hàng yêu. Cả bốn quyển Tứ du ký rất có thể "đều được Dư Tượng Đấu biên tập thêm bớt".[2] Dư Tượng Đấu bản thân là thư thương, giỏi việc kinh doanh, trong tác phẩm có nhiều dấu vết thương nghiệp hóa, Tứ du ký hiển nhiên là mượn thanh danh của Tây du ký để tăng doanh thu, bị đánh giá là "rườm rà nông cạn, kém không thể đọc",[3] có thể nói vốn là vì doanh thu mới biên soạn phát hành, giá trị nghệ thuật không cao. Tuy vậy, nhưng tại lúc ấy lại được lưu truyền cực kỳ rộng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 沈德符《萬曆野獲編》卷二十五:"華光顯聖、目連入冥、大聖收魔之屬,則太妖誕。"
  2. ^ 黄永年《西游证道书·前言》
  3. ^ 鲁迅《中国小说史略》第十六篇《明之神魔小说》, "凡所敷叙,又非宋以来道士造作之谈,但为人民间巷间意,芜杂浅陋,率无可观。然其力之及于人心者甚大,又或有文人起而结集润色之,则亦为鸿篇巨制之胚胎也。"

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lỗ Tấn (1930). Trung Quốc tiểu thuyết sử lược 中国小说史略. Chương 16: Tiểu thuyết thần ma thời nhà Minh (phần 1). |script-title= không hợp lệ: missing prefix (trợ giúp)
  • Liễu Tồn Nhân (1963). “Bản minh khắc "Tứ du ký"” 〈四游记〉的明刻本. Tân Á học báo. Quyển 5, kỳ 2. |script-title= không hợp lệ: missing prefix (trợ giúp)
  • Gary Seaman (tr.): Journey to the North. U of California Pr, 1987.
  • list of personages in the Journey to the North
  • "Divine Authorship of the Journey to the North".
  • x
  • t
  • s
Tây du ký của Ngô Thừa Ân
Nhân vật
  • Tôn Ngộ Không
  • Đường Tăng
  • Trư Bát Giới
  • Sa Tăng
  • Bạch Long Mã
  • Hồng Hài Nhi
  • Bạch Cốt Tinh
  • Thiết Phiến Công chúa
  • Ngưu Ma Vương
  • Quan Âm
  • Ngọc Hoàng Thượng đế
  • Thái Thượng Lão Quân
Phim
  • Động Bàn Tơ (1927)
  • Thiết Phiến công chúa (1941)
  • Alakazam the Great (1960)
  • Đại náo Thiên cung (1961)
  • Thiết Phiến công chúa (1966)
  • Động Bàn Tơ (1967)
  • Doraemon: Nobita Tây du kí (1988)
  • Đại thoại Tây du (1995)
  • Tình điên Đại Thánh (2005)
  • Saiyūki (2007)
  • Mỹ Hầu vương và Nhị Lang thần (2007)
  • Vua Kung Fu (2008)
  • Tây du ký: Mối tình ngoại truyện (2013)
  • Tây du ký: Đại náo Thiên cung (2014)
  • Tây du ký: Đại Thánh trở về (2015)
  • Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh (2016)
  • Đại thoại Tây du 3 (2016)
  • Tây du ký: Mối tình ngoại truyện 2 (2017)
  • Ngộ Không kỳ truyện (2017)
  • Tây du ký 3: Nữ Nhi Quốc (2018)
Tục thư
  • Tục Tây du ký
  • Hậu Tây du ký
  • Tứ du ký
  • Tây du bổ (1640)
Truyền hình
  • Gokū no Daibōken (1967)
  • Monkey (1978)
  • Science Fiction Saiyuki Starzinger (1978)
  • Tây du ký (1986 và 1999) (Diễn viên, Nhạc phim)
  • Tây du ký (1996)
  • Tây du ký II (1996)
  • Monkey Magic (1998)
  • Tây du ký (1999)
  • Hậu Tây du ký (2000)
  • Shinzo (2000)
  • Xuân quang xán lạn Trư Bát Giới (2000)
  • The Monkey King (2001)
  • Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không (2002)
  • Saiyūki (2006)
  • Ngô Thừa Ân và Tây du ký (2010)
  • Tây du ký (2010)
  • Tây du ký (2011)
  • Hoa du ký (2017-2018)
  • Tân truyền thuyết Hầu Vương (2018)
Sân khấu
  • Monkey: Journey to the West (play)
Truyện tranh
  • Dragon Ball – 7 viên ngọc rồng
  • Saiyūki
  • Patalliro Saiyuki
  • Monkey Typhoon
  • Saint
  • The Monkey King
  • Xin
  • American Born Chinese
Trò chơi
  • Ether Saga Online
  • Enslaved: Odyssey to the West
  • Mộng Ảo Tây Du
  • Ganso Saiyūki: Super Monkey Daibōken
  • Ngộ Không ngoại truyện
  • Monkey Hero
  • Monkey Magic
  • Saiyuki: Journey West
  • SonSon
  • Đại Thoại Tây Du Online II
  • Whomp 'Em
  • Yūyūki
  • Black Myth: Wukong
Văn học
  • Griever: An American Monkey King in China
  • Tripmaster Monkey
  • Tứ đại danh tác
Khác
  • Danh sách tác phẩm chuyển thể từ Tây du ký
  • Nguyệt nha sản
  • Đại náo Thiên Cung
  • Gậy như ý
  • Cửu Xỉ Đinh Ba
  • Journey to the West (album)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tứ_du_ký&oldid=71734645” Thể loại:
  • Văn học thời nhà Minh
  • Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
  • Tiểu thuyết thời Minh
  • Tiểu thuyết thần ma
Thể loại ẩn:
  • Lỗi CS1: tham số hệ thống viết
  • CS1: giá trị quyển dài

Từ khóa » đông Du Ký Wiki