Từ Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Cấu trúc từ của màng mỏng hợp kim permalloy (dày 20 nm) thay đổi trong quá trình từ hóa (ảnh quan sát bằng kính hiển vi Lorentz Philips CM20.
Bài viết về
Điện từ học
Solenoid
  • Điện
  • Từ học
  • Lịch sử
  • Giáo trình
Tĩnh điện
  • Chất cách điện
  • Chất dẫn điện
  • Cảm ứng tĩnh điện
  • Điện ma sát
  • Điện thông
  • Điện thế
  • Điện trường
  • Điện tích
  • Định luật Coulomb
  • Định luật Gauss
  • Độ điện thẩm
  • Mômen lưỡng cực điện
  • Mật độ phân cực
  • Mật độ điện tích
  • Phóng tĩnh điện
  • Thế năng điện
Tĩnh từ
  • Định luật Ampère
  • Định luật Biot–Savart
  • Định luật Gauss cho từ trường
  • Độ từ thẩm
  • Lực từ động
  • Mômen lưỡng cực từ
  • Quy tắc bàn tay phải
  • Từ hóa
  • Từ thông
  • Từ thế vectơ
  • Từ thế vô hướng
  • Từ trường
Điện động
  • Bức xạ điện từ
  • Cảm ứng điện từ
  • Dòng điện Foucault
  • Dòng điện dịch chuyển
  • Định luật Faraday
  • Định luật Lenz
  • Lực Lorentz
  • Mô tả toán học của trường điện từ
  • Phương trình Jefimenko
  • Phương trình London
  • Phương trình Maxwell
  • Tenxơ ứng suất Maxwell
  • Thế Liénard–Wiechert
  • Trường điện từ
  • Vectơ Poynting
  • Xung điện từ
Mạch điện
  • Bộ cộng hưởng
  • Dòng điện
  • Dòng điện một chiều
  • Dòng điện xoay chiều
  • Điện dung
  • Điện phân
  • Điện trở
  • Định luật Ohm
  • Gia nhiệt Joule
  • Hiện tượng tự cảm
  • Hiệu điện thế
  • Lực điện động
  • Mạch nối tiếp
  • Mạch song song
  • Mật độ dòng điện
  • Ống dẫn sóng điện từ
  • Trở kháng
Phát biểu hiệp phương saiTenxơ điện từ(tenxơ ứng suất–năng lượng)
  • Dòng bốn chiều
  • Thế điện từ bốn chiều
Các nhà khoa học
  • Ampère
  • Biot
  • Coulomb
  • Davy
  • Einstein
  • Faraday
  • Fizeau
  • Gauss
  • Heaviside
  • Henry
  • Hertz
  • Joule
  • Lenz
  • Lorentz
  • Maxwell
  • Ørsted
  • Ohm
  • Ritchie
  • Savart
  • Singer
  • Tesla
  • Volta
  • Weber
  • x
  • t
  • s

Từ hóa là quá trình thay đổi các tính chất từ (cấu trúc từ, mômen từ...) của vật chất dưới tác dụng của từ trường ngoài. Khi được sử dụng như một động từ, từ hóa có nghĩa là làm thay đổi tính chất từ của chất bằng từ trường ngoài.[1][2]

Quá trình từ hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Xét về mặt hiện tượng, từ hóa là sự thay đổi tính chất từ của vật chất theo từ môi trường ngoài, xét về mặt bản chất, đây là sự thay đổi các [[mômen cực từ các hạt nhân tạo ra bởi cực âm và cực dương của lớp vỏ nguyên tử nên mới tạo ra khí quyển trong thí nghiệm hóa học. Khi đặt vào từ môi trường ngoài, các mômen từ nguyên tử có xu hướng bị quay đi theo từ trường ngoài dẫn đến sự thay đổi về tính chất từ. Tùy theo sự hưởng ứng này mà có thể phân ra nhiều loại vật liệu khác nhau. hướng theo gió. Ở thí nghiệm 1, ta phải thí nghiệm và nhận xét ta làm đúng hay sai. Năm xưa có 1 nhà nghiên cứu về hóa học 101 bóng đèn, đến cái bóng đèn thứ 99 ông định từ bỏ nhưng vì lòng yêu nước, ý chí quyết tâm để đánh bại kẻ địch xâm chiếm đất nước, nên ông quyết định không từ bỏ của ông nên càng ngày nhà nước ta phát triển hơn, mở rộng hơn, và ông đã thành công trong việc nghiên cứu, hiện đại như bây giờ.

Nghịch từ là bản chất cố hữu của mọi loại vật chất, ở đó, chất không có mômen từ nguyên tử, và tạo ra một từ trường phụ ngược với chiều của từ trường ngoài theo xu hướng của cảm ứng điện từ (quy tắc zaitsev). Vì thế, chất nghịch từ có mômen từ âm và ngược với chiều từ môi trường ngoài.

  • Thuận từ * có nghĩa là gì ?

.>Quá trình từ hóa ở chất thuận từ, chất có mômen từ nguyên tử nhỏ và không liên kết, xảy ra đơn giản, các mômen từ nguyên tử sẽ quay theo từ trường ngoài và tạo ra một từ trường phụ dương (thắng thế hiệu ứng nghịch từ cố hữu). Vì thế, quá trình từ hóa chỉ đơn giản là sự tăng tuyến tính của từ độ theo từ trường ngoài và đạt bão hòa khi từ trường rất lớn và nhiệt độ rất thấp. Phiêu từ: là các vật liệu có chất cứng hay chất lỏng gì dó. từ khác (phản sắt từ, feri từ)

Trong các vật liệu này, mômen từ nguyên tử lớn và có liên kết với nhau thông qua tương tác trao đổi nên quá trình từ hóa trở nên rất phức tạp. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu trúc từ, cấu trúc tinh thể cũng như sự đồng nhất của vật liệu. Các quá trình từ hóa lúc này là sự thay đổi cấu trúc đômen của chất, và dẫn đến nhiều loại chất khác nhau, ví dụ như vât liệu từ phiêu qua sang chế độ rắn, lỏng hoặc khí tùy theo chế độ.

Độ từ hóa

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Độ từ hóa

Độ từ hóa là một đại lượng vật lý nói lên khả năng bị từ hóa của một vật từ, được xác định bằng tổng mômen từ nguyên tử trên một đơn vị thể tích, hoặc một đơn vị khối lượng.

Quá trình khử từ

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Khử từ

Ngược với quá trình từ hóa là quá trình khử từ. Khử từ là quá trình làm triệt tiêu từ tính của vật từ, bằng cách đặt vào một từ trường ngược đủ lớn, hoặc làm tăng nhiệt độ đến trên nhiệt độ định hướng của chất.[3][4]

  • Khử từ bằng từ trường:
Khử từ bằng từ trường là cách thông dụng nhất, bằng cách đặt vào từ trường ngược (với chiều của từ độ dư trong chất) bằng với giá trị lực kháng từ của chất. Nếu từ trường ngược đặt vào tiếp tục tăng, từ độ của chất sẽ bị đảo ngược, và ta có quá trình đảo từ. Để khử từ hoàn toàn, người ta không dùng từ trường ngược một chiều mà dùng từ trường xoay chiều có biên độ giảm dần (tắt dần theo hàm số mũ và đổi chiều), như vậy, từ trường dư trong mẫu sẽ bị nhỏ dần và đảo liên tục quay giá trị 0 và ngày càng tiến tới giá trị 0.
  • Cách khác:
Có nhiều các khác để khử từ, ví dụ đốt nóng vật từ đến trên nhiệt độ trật tự từ của chất (nhiệt độ Curie với các chất sắt từ, hay Nhiệt độ Néel với các chất phản sắt từ...), lúc này các chất từ trạng thái có từ độ lớn sẽ bị mất từ tính và trở thành chất thuận từ. Ngoài ra, sự va đập cơ học và ăn mòn hóa học cũng là những cách khử đi từ tính của chất.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Từ học
  • Sắt từ
  • Thuận từ
  • Mômen từ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ C.A. Gonano; R.E. Zich; M. Mussetta (2015). “Definition for Polarization P and Magnetization M Fully Consistent with Maxwell's Equations” (PDF). Progress In Electromagnetics Research B. 64: 83–101. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ “Units for Magnetic Properties” (PDF). Lake Shore Cryotronics, Inc. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ “Magnetic Component Engineering”. Magnetic Component Engineering. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ “Demagnetization”. Introduction to Magnetic Particle Inspection. NDT Resource Center. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sơ lược về từ học và vật liệu từ Lưu trữ 2007-07-07 tại Wayback Machine

Từ khóa » Dòng Từ Hóa Là Gì