Tự Học đàn Guitar Vọng Cổ - 6 Câu Vọng Cổ Cơ Bản
Có thể bạn quan tâm
Trước khi bước vào phần tập đàn, chúng ta cần nên làm quen với phương pháp mới tập đàn qua internet. Ðó là hình thức viết bằng số, dây trước nốt sau. Thí dụ số 23, thì ta hiểu nốt đàn nằm ở dây số 2 và thuộc phiếm thứ 3 (tính từ bộ khóa vặn dây), hoặc 10 là dây 1 không bấm, hay 2-12 là dây số 2 và phiếm thứ 12 (gần thùng đàn). Dây 1 là dây đầu tiên, nhỏ nhất, tính từ thấp lên cao. Mỗi câu vọng cổ gồm 32 nhịp. Thông thường người ta xuống vọng cổ ở những câu 1, 4 hoặc 5. Những câu được xuống vọng cổ chỉ còn lại 16 nhịp. Song lang được gõ vào những nhịp 24 và 32 của mỗi câu. Hiện nay, bài vọng cổ biến dần sang dạng Tân Cổ Giao Duyên, nên chỉ hát 4 câu: 1-2-5-6 mà thôi. Và người ta chỉ xuống vọng cổ ở 2 câu 1 và 5.
6 câu vọng cổ được cấu kết như sau:
Câu 1: (xuống vọng cổ)Hò Xê Xang Cống Câu 2: Xề – Xang – Xang – Hò – Hò – Xê – Xê – Xang Câu 3: Xề Xang Xang Cống Xang Cống Xang Hò Câu 4: (xuống vọng cổ) Hò Cống Xang Hò Câu 5: (xuống vọng cổ) Hò Cống Xang Xề Câu 5: (tiếp từ câu 4) Xề Hò Hò Hò Hò Cống Xang Xề Câu 6: Xề Cống Xang Cống Xang Xề Cống Hò Chúng ta có thể gọi những chữ trên là PHÁCH. Mỗi câu có từ 4 đến 8 PHÁCH. Mỗi PHÁCH có 4 NHỊP. Những câu nào xuống vọng cổ được bắt đầu bằng phách Hò và 3 phách còn lại. Chữ đầu tiên xuống vọngg cổ gọi là Hò.
I) KHÁI NIỆM CĂN BẢN
1/ Lục Huyền Cầm: Trong loạt bài này chỉ đề cập đến cây Lục Huyền Cầm. Lục Huyền Cầm hay Ghi-ta Việt Nam, Ghi-ta phím lõm, Ghi-ta Vọng cổ hoặc Ghi-ta cải lương là cây đàn được cải biến từ đàn Tây Ban Cầm (guitare espagnole moderne), phát sinh ra từ vùng Ðất Nam bộ Việt Nam.
Chữ Lục Huyền Cầm là tên theo cây đàn gốc này. Vì đúng như tên gọi, đàn có tất cả 6 giây. Nhưng khi chuyển qua dùng cho cổ nhạc thì không cần giây 6 (MI thấp), do đó đàn tuy vẫn được gọi như vậy nhưng chỉ còn có… 5 giây.
2/ Cần đàn có phím lõm: Ngoài ra Cổ nhạc VN láy và rung… rất nhiều nên các phím đàn phải được đào khoét lõm xuống để nhạc sĩ có thể “nhấn”. Nếu giữ nguyên như Tây Ban Cầm thì “vuốt” sẽ không kịp để tạo âm hưởng này! Dầu cho làm kịp thì lại rất dể đứt tay! Mà có làm được như vậy cũng không thể tạo ra âm thanh phong phú bằng cách nhấn này. Các bạn có thể mua 1 cây đàn cũ và dùng dũa tròn hay dũa có một mặt tròn để dũa các phím. Phím sẽ mòn dần và thành hình gần như bán nguyệt, sâu độ 1 cm là vừa (xem hình 1). Nếu sâu quá thì cần đàn sẽ bị yếu đi, lúc đó khi căng giây sẽ bị cong từ từ vì sức kéo của giây và sẽ làm lạc giọng rất dể dàng! Khi mua đàn cũ nên để ý xem sau khi lên giây, cần đàn còn thẳng hay không? Có loại cần đàn được dán ghép một thanh gổ mỏng loại rất cứng ở giữa, suốt dọc cần đàn, để chịu sức căng cho khỏi bị cong với thời gian. Vì nếu làm toàn bằng gổ cứng này thì đàn sẽ rất nặng nề. Khi dủa loại cần đàn này phải để ý chổ gổ “mềm hơn” sẽ bị mòn lẹ hơn, do đó phải để ý cầm dũa cho thẳng để được mòn đều. Vì chỉ làm được 1 lần, nếu bị sai thì… đành phải tìm mua đàn khác! 3/ Dây đàn: tùy theo ý thích có thể căn cứ theo sau mà chọn lựa
• Trên căn bản phải dùng giây kim loại, 3 giây đầu (1, 2, 3) có thể là giây MI để cho dể “nhấn”. Thân đàn vừa phải, cần đàn cũng vậy. Không thể dùng guitare classique với giây ni-lông được. • Nếu dây mảnh (fine) thì dây 1 (MI), dây 2 và 3 (SI) • Nếu dây cực mảnh (ultra fine) thì dây 1 (MI), dây 2 (SI) và dây 3 (SOL). • Ðiều quan trọng là làm sao cho dễ nhấn dây mà không bị lạc giọng. • THEO CỞ GIÂY ÐÀN: lúc bắt đầu để cho dể đàn nên dùng: o giây 1 : giây .008 o giây 2 : giây .010 o giây 3-4 : giây .021 o giây 5 : giây .030 4/ Cách so giây đàn: bắt đầu nên so giây dưới diapason 1 bán âm (demi-ton). Vì căng quá thì khó nhấn, giây dùng quá thì note sẽ lạc. • Giây 2 bấm bậc thứ 5 sẽ cùng âm với giây 1 (mi = XÊ) • Giây 3 bấm bậc thứ 7 sẽ cùng âm với giây 2 (si = XỰ) • Giây 4 bấm bậc thứ 7 sẽ cùng âm với giây 3 (mi = XÊ) • Giây 5 bấm bậc thứ 5 sẽ cùng âm với giây 4 (la = HÒ) 5/ Ðặc điểm giây đàn sau khi so: Giây 1, 3, 5 khi buông đồng âm (Mi =XÊ) cách nhau bằng octaves. 6/ Notes nhạc vọng cổ so với nhạc Tây phương: Giây “kép” (giọng nam) khác giây “đào” (giọng nữ): Giây kép (Nam) HÒ XỰ XANG XÊ CỐNG La Si Re Mi Fa# Giây đào (Nữ) HÒ XỰ XANG XÊ CỐNG Mi Fa# La Si Do# Ðặc điểm: Âm trình giữa HÒ-XỰ (Mi-Fa#) và XÊ-CỐNG (Si-Do#) là 1 “âm” (ton) khác với âm nhạc Tây phương là 1 “bán âm” (demi-ton). Âm giai này gọi là “ngũ cung”, không có “demi-ton” và cũng không có “tam trình” (tierce) Trong loạt bài đầu tiên này chỉ nói đến 6 câu vọng cổ giọng nam. 7/ CÁC ÐIỂM CĂN BẢN ÐỂ ÐỌC KÝ ÂM TRONG LOẠT BÀI NÀY: • Các notes nào cần phải nhấn để rung sẽ có dấu hiệu “làn sóng” ngay phía trên note. • Note nhạc được ký âm theo qui uớc quốc tế (conventionnal) do đó có thể tự học trên Computer (chép lại vào 1 software nào có thể playback). Dĩ nhiên Computer không phát được những âm do sự vừa nhấn từ 1/4 tới 1/2 phím vừa rung (trill). Ví dụ : XANG (Ré) , nhấn cho đến khi nghe phát ra âm Mi, “mùi” hơn là Mi bình thường. • Mỗi note trong bảng ký âm đều có đánh số như sau, để dù không quen vẫn có thể ấn trúng note: o SỐ CÓ KHOANH TRÒN: để chỉ GIÂY số mấy (1, 2, 3, 4, 5) o SỐ KHÔNG CÓ khoanh tròn: để chỉ BẬC PHÍM trên cần đàn (Từ 0 đến 17) 8/ Ký âm 6 câu vọng cổ “CĂN BẢN”: Các câu vọng cổ được ký âm trong loạt bài này có thể được gọi là 6 câu “vọng cổ căn bản”. Ðiều này có nghĩa là các notes nhạc của bài vọng cổ này không có kiểu cách “bay bướm” (fantaisie) như các tay đàn nhà nghề. Dĩ nhiên sau khi biết rành rẽ các câu căn bản, với thời gian, năng khiếu và… sự tìm cách bắt chước, ai cũng có thể tạo ra cách đàn bay bướm riêng biệt cho mình. 9/ Chiều dài của 6 câu vọng cổ: Theo ngữ vựng cổ nhạc thì mỗi câu vọng cổ có 32 “nhịp”. Khi ký âm theo nhạc lý Tây phương thì tương đương với 32 trường canh (32 mesures). Ðể thống nhất trong bài này chúng tôi xử dụng các định nghĩa như sau: Mesure (trường canh) sẽ được gọi là “NHỊP” như cổ nhạc. Như nói ở trên, bài Vọng Cổ mỗi câu có 32 nhịp theo nghĩa này. Và mỗi nhịp như vậy sẽ có 4 phách. Riêng câu 1 và câu 4 thì từ nhịp 1 đến nhịp 15 được thay thế bằng phần RAO. 10/ RAO: Thí dụ như bắt đầu câu 1 VC là “nói lối” hoặc ngâm sa mạc (hoặc ca tân nhạc) tức là phần ad. lib, trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là “RAO”. Khi ca sĩ bắt đầu “vô” thì đàn ngưng lại và bắt đầu lúc xuống HÒ, cùng 1 lúc ăn khớp với nhau thì thính giả bắt hứng, sẽ vỗ tay khen thưởng. Do đó ký âm câu Vọng Cổ 1 từ nhịp 16 trở đi. Phần “RAO” được viết riêng sau đây (lúc học thường được dạy sau cùng, sau khi đã hoàn tất các câu Vọng Cổ). Vì câu 1, như thí dụ nói trên, và câu 4 đặc biệt chỉ có từ nhịp 16, cho nên phần đầu của 2 câu này (từ nhịp 1 cho tới 15) có thể RAO. RAO là đàn “ad. lib” trong lúc đó ca sĩ “nói lối” cho tới nhịp 16 thì “vô” cùng một lúc vào HÒ. Phần RAO có thể đàn 1 đoạn ngắn hay dài tùy theo cảm hứng. Sau đây chỉ là một đoạn rao căn bản. Các bạn có thể tự sáng tạo riêng cho mình một thể cách riêng. Chúng tôi sẽ thêm những thể cách khó khăn hơn về sau khi có dịp. Người nhạc sĩ (danh từ khi xưa gọi là “thầy đờn”) càng nhiều kinh nghiệm càng RAO rất hay. Vì là ad. lib nên sự chế biến thật muôn hình vạn trạng.
Cách tập đàn:
– Những dãy số có gạch đít yêu cầu phải đàn nhanh gấp đôi so với tốc độ bình thường. – Nốt vuốt: Hai số được nối liền bằng dấu cộng, có nghĩa là 2 nốt được kéo lại thành 1. Thí dụ: 13+15, tức là bấm nốt 1.3 khảy một tiếng đồng thời kéo nốt đờn ấy lên nốt 1.5 ( 2 nốt trong một tiếng khảy). – Nốt láy: 2 nốt được nối liền bằng một dấu hoa thị (*)ở giữa. Thí dụ 26*25, tức là bấm và khảy nốt 25. Khi tiếng đàn vừa kêu, nhả nốt 26 và bấm vào nốt 25. Nốt láy nhau đều phải cùng một dây đàn và thường rất gần nhau nên việc luyện tập không khó lắm. – Nốt trong ngoặc: Nghĩa là những nốt không cần thiết phải đàn ra, vì có những quảng nhịp nghỉ không cần tiếng đàn, nên cách nghỉ tốt nhất là đánh thầm những nốt ấy trong đầu. Nhưng nếu học viên đang trong thời kỳ tập đàn thì những nốt ấy cần nên đánh ra như những nốt bình thường. – Dấu phẩy (,) dấu chấm ( . ) và xuống hàng nằm lẫn trong các nốt đàn: có là thời gian chỗ ấy nghỉ tương đương với 1 nốt đàn trung bình. —————————————–
KÍ ÂM 6 CÂU VỌNG CỔ
Giải thích các kí hiệu: ~ : Rung n: nhấn dây ( vd: 35n(37) có nghĩa là nhấn vào dây 3 ngăn 5 đẩy dây lên cao độ tương đương với nhấn vào 37) g: giảm >: vuốt ^: làm tắt âm /: nhịp con //: nhịp chính (bằng 4 nhịp con), mỗi khuôn có 4 nhịp chính SL: gõ song lang
A. DÂY ĐÀO
Rao: 35n(37)~g~ 35n(37) 35n(37) 35n(37) 35n(37) 35n(37) 35~ 35n(38) g(37)~ 30 33 35~ 37h38n(3-12) 38n(3-15) g(38) 37 35~ 33 30 21 23 10 11 10 21 20 33 20 10 20 35~ 20 10 20 37 28n 17 1-10 1-12 2-10~1-12 18 1-10 1-12 18 2-12 2-10~ 28 20 10 25 33 13 10 21 23 10 11 10 21 20 33 20 10 25 35~ 20 10 47 50 25 17>1-12 1-12 3-12 10 30 25.
(Câu 1) gồm 4 khuôn: Hò- Xê – Xang – Cống
/// 25 25/ 30/ 20/ 25// 28 15~/ 17h18/ 10 17/ 28 37// 28 17/ 10 17 10 17 1-10 1-12/ 2-10~ 1-12/ 19 17// 28 37/ 10 35~/ 33 30h33/ 25// (hò)
25/ 23 25 23/ 25 20 23 13/ 10 25 23 35// 33 30 33 20/ 23 10 13 33/ 23~/ 10 12 13 21// 33 12/ 13 12 10 21h23/ 10 23p21/ 20 35~// 30 50/ 10 15~ 14 10/ 25 10 14h15 17 19 17// SL (Xê)
/17 18 17/ 28 17/ 1-10~// 1-12/ 1-14 1-16/ 1-19 1-16/ 3-19 1-19// 1-16 1-14/ 1-12 2-14/ 2-12 10 1-12 29/ 2-12 2-10~ 3-12// 10 1-12/ 19 1-12 19/ 2-14^2-12 3-12 2-10~ //(xang)
2-10~/ 2-10n 2-10~/ 29 20/ 20h23 23// 13 33/ 13 10 31b30/ 10 23~ 21 20// 35 33 30/ 33 35 37 25/ 28 27 25 38/ 37 35~ 30// 50 30/ 33 35~/ 20 21 10/ 12 13 21// SL (Cống)
Câu 2: Xề – Xang – Xang – Hò – Hò – Xê – Xê – Xang
23/ 10 11/ 10 23/ 10 21 20 33// 23~h25/ 13^13/ 13>17/ 17 17// 17 >1-10 1-10 1-10/ 1-12 1-14/ 1-12 1-15 3-15// 1-15 1-14/ 1-15 1-14 1-12 2-14/ 2-12 10 1-12 29/ 2-12 2-10~ 20 //(Xề).
13 12/ 10 13 12 10/ 13 12 10 23/ 25 23 25 20// 23 13 10 25/ 23 35 33 30/ 33 20 23/ 10 13 12 10 21// 33 43/ 33 30 33/ 21 23 21 20 25/ 35~ 33 30// 37h38n(3-12)/ g(39) 37/ 50/ 35~//(xang)
35~/ 35~/ 35~/ 30// 33/ 35~ 20/ 23h25 23~/ 13 33// 13 10/ 13 12 10/ 21 23 21 20 25/ 23 35~ 33 30// 10 1-12/ 10 1-12 19 2-12/ 29 3-12/ 2-12 39 2-10~//(xang)
2-10n~/ 2-10~ 2-10~/ 29 2-12/ 1-10h 1-12 1-10~// 1-12h 1-14/ 1-12 2-14/ 2-12 10 1-12 2-9/ 2-12 2-10~ 20// 23/ 25~ 27h28n/ 28/ 27// 20 23/ 25 27h28n(2-12)/ 28/ 27 25//(hò)
25/ 25/ 30/ 20 10// 23~ 21/ 10 33n(37)/ 33g(35)~/ 33 42// 33n 30/ 33 30 33/ 20 23 10 13 12/ 10 21 20// 35~/ 33 45~ 47h49/ 37 4-10>49/ 47// (hò)
43/ 43/ 43/ 43>47// 47>4-10/ 4-10 4-10/ 4-10>43 43/ 43 43>42// 33n~/ 30h33/ 21h22p21/ 20h23 25// 13 25 35~/ 33 30/ 33 30 47 30 33 20/ 10 21 20 20//SL (Xê)
50/ 53 42/ 33 20 10/ 25// 35~ 20/ 33 23~/ 13p12/ 10 23 21// 33/ 43 33 21/ 23 21 20 25/ 10 25 23// 35 33 30 33 35/ 37 25 28 25/ 25 28>29/ 17 19^17 // (Xê)
27/ 15 17^ 17>15/ 23~ 10/ 13 33// 13 10/ 13 12 10/ 23~/ 20 23 10/ 13 12 10 21// 33 12/ 13 12 10 21/ 23 21 25/ 23 35 33// 30 43 43 33/ 21 20 21/ 30 33 30/ 35~// SL (Xang)
Câu 3 Xề – Xang – Xang – Xê – Xang – Cống – Xê – Hò
35n/ 35~/ 35~/ 35n// 35~/ 35~/ 35n/ 35~// 33/>35 35 35/ 33/ 35 33// 32h33p32/ 20 45~/ 47h49/ 37 57 //(Xề)
49h4-10/ 49 47 45/ 47 45 47 45/ 47 45 47 33// 35 33 35 33/ 35 33 35 23 25 23 25 13/ 15 13 12 10// 13 12 10 23/ 10 12 13 21/ 23 21 20 25/ 23 35 33 30// 33 32 30 43/ 33 21^ 20/ 30 33 20/ 33 20 25 35~// (Xang)
/35~/ 20/ 37/ 3-10 37 3-10 28// 2-10 28 2-10 17/ 1-10 17 1-10 1-12/ 1-10 1-12 1-15>1-17/ 1-15 1-19 3-19// 1-19^ 1-16^ 1-14/ 1-12/ 2-14^ 2-12/ 2-10~ 29 3-12// 10 1-12/ 10 1-12 19 2-12/ 29 3-12 2-12/ 39 2-10~// (Xang)
2-10n/ 2-10~ 2-10~/ 29 2-12/ 1-10// 1-12 1-14/ 1-16 1-19/ 1-16/ 1-14// 1-12/ 2-15 2-14 2-12 10 1-12 29/ 2-12 2-10~ 3-12// 10 30/ 15 14 10/ 25 10 14h15/ 17 19 17 (Xê)
17/ 17 18 17 28/ 27/ 10 23~// 13 33/ 10 13 10/ 31b30 10/ 23~ 21// 20h21n~/ /20h21n21g/ 30// 13 10/ 13 12 10 21/ 20 30h33 20/ 33 20 25 35~//(xang)
/35~ 33/ 32/ 33 32 30 43// 53 43/ 30 42/ 53p52/ 50 62 60// 53 50/ 53 43/ 42h43p42 30/ 50 // 42h43p42 / 33 30 33 30/ 47 30 33 20/ 23 10 23 21SL // (cống)
10/ 21~ 20/ 42/ 20// 25n/ 25n/ 23~/ 21// 33 12/ 10 21~/ 20 35~/ 30h33// 30 50/ 10 10 10/ 10 10 14h15/ 17 19 17// (xê)
28/ 2-10~ 2-12/ 1-10~/ 1-12 1-14 1-15 1-12// 2-15~ 2-12/ 2-15 1-12 1-15 1-12/ 2-14 2-12/ 2-10~ 20// 23n 13 33/ 10 13 10/ 21 20// 10 25/ 23 /35~h37 35~/>33 25 // SL (hò)
(Câu 4) Hò – Xê – Xê – Hò
25/ 25/ 30/ 20 25// 28 15~/ 17 1-12/ 19 2-12 29/ 3-12 29 2-12 20// 23 10 25 13/ 25 33 23 13/ 23 10 21 20/ 23 10 25// 35h37 35~/ >33 30h33/ 20 10 25 23 35/ 33 30h33 30 // (hò)
/25n~ 25n~/ 25n~ / 37ng// 35~h37/ 25 25/ 25~/ 25~ 37ng // 35~h37/ 10 21/ 20 35~/ 30h33 30// 50 10/ 15~ 14 10/ 25 10 14h15/ 17 19^ 17// SL(xê)
1-10p19/ 17 2-10~ 17/ 28 17/ 1-10h1-12// 2-10~ 2-12/ 1-10 1-12/ 2-10~/ 1-12 19 2-12ng// 29/ 2-12n/ 29/ 2-12ng// 2-10~ 29 10 25/ 15~ 14 10/ 25 10 14h15/ 17 19^ 17 SL (xê)
17(3) / 17 17/ 28 17/ 10 17 1-10 1-12// 2-10~ 1-12/ 19 1-12 2-12/ 10 1-12 29/ 2-12 2-10~ 20// 23h25 23~/ 13 33/ 13p12/ 10 21 20 35~// 33 30/ 33 20/SL 25 23 35~/ 33 30h33 25// SL (hò)
Câu 5: Xề – Hò – Hò – Hò -Hò -Xê – Xê – Xề
/25 /25 /25(3) // 28 25/ 28 25 28 25/ 28 20 25 28/ 20 28 20 27// 28 27^/ 25 23h25 23~/ 13p12/ 10 21 20// 35~ 20 33p32/ 20 45h47 45~/ 30h32 20/ 33p32 20 42// (Xề)
33 32/ 30 33 32 30/ 33 32 30 43/ 45 43 42 40/ 43p42 40// 53/ 53 53/ 45/ 42h45 33// 43 33 30/ 33 21/ 20 23 25 35~// 33p32/ 30 45 43 42/ 45 33 35 20/ 33 42>45 47 //(hò)
47/ 47 49 4-10/ 49 47 4-10 49/ 47 45 47 45// 47 33 35 33/ 35 23 25 23~/ 13p12/ 10 23~ 20h21~// 20h21~ 20h21~ / 20h21~/ 13p12/ 10 21 20 35~// 33 30/ 33 20/ 25 23 35~/ 33 25// (hò)
15/ 35 15/ 13 12/ 13 12 10 23~// 10 25/ 27h28/ 17 28/ 27 25~ 37// 20 33/ 10 13 10/ 31b30 10 23~/ 21 20// 25 30/ 33 20/ 25 23 35~/ 33 30h33 30// (hò)
30/ 30/ 50/ 30(3)// 20 10/ 23~ 21/ 20 35/ 33 30 33 42// 33~ 30/ 33 20/ 10 13 12/ 10 25 23 35~// 33 30/ 33 20/ 25 23 35~/ 33 30h33 30// (hò)
25n~/ 23~/ 20 23~/ 25~ 27// 13~/ 15~ 17/ 1-10/ 1-12 1-12// 1-15n/ 1-12 1-12/ 2-14n(17) / 2-12 2-10~ 3-12// 10 30/ 15~ 14 10 25/ 10 14h15/ 17 19^ 17 // SL(xê)
17/ 17 18 17/ 28 27/ 10 23~// 13 33/ 10 13 10/ 31b30 10/ 23~ 21 20// 10 1-12 1-10/ 1-12 1-14 1-10 1-12/ 19 2-12 1-12 29/ 2-12 2-10~ 3-12// 10 3-12/ 19 1-12 29/ 2-10~/ 2-12 2-14 2-12 //(Xê)
2-12 2-12 2-12/ 2-12 2-12/ 1-12 1-14 1-15/ 1-14 1-12 1-14 1-12// 2-15~ 2-12/ 2-15 1-12 1-15 1-12/ 10 1-12 / 10 1-12 19 2-12// 2-10~ 2-12/ 1-10 1-12/ 2-10~ 1-12^ 19^ 17// 28 27/ 28n(12)/ 28n(12)/ 28g 37// SL (xề)
Câu 6: Xề – Xê- Xang- Cống- Xê- Xề-Xê-Hò
38n12g/ 37/ 20/ 10 25// 35~ 20/ 33 33/ 23~ 25/ 13// 12 >17/ 17 17/ 27 25/ 23h25// 23~ 13p12/ 10 21 20 35~/ 33p32/ 30 45>44 42// (xề)
42/ 33 32/ 30 33 32 30/ 33 32 30 45// 47 45 47 45/ 47 45 47 33/ 35 30 35 33/ 30 33 35// 20 23h25 23~/ 13 10/ 21 20/ 35~ 33// 30 50 30/ 33 30 33 35/ 33 35 20 21/ 10 23 21 20 // (xê)
10/ 21~/ 20 42/ 20// 25~/ 23ng/ 15~/ 10 21// 33 12/ 13 12 10 21/ 23 21 20 25/ 23 35~ 33 30// 10 1-12/ 19 1-12 19/ 2-14^ 2-12/ 10 2-10~ // (xang)
2-10n/ 2-10~ 2-10~/ 29 2-12/ 1-10 1-12 1-10// 1-12h1-14/ 1-15 1-12/ 10 1-12/ 19 2-12// 2-10~ 29/ 1-12 19/ 2-12 2-12/ 2-10~ 3-12// 10 3-12/ 19 2-12 29/ 2-10~/ 2-12 1-12 2-13// (Cống)
2-13n~/ 2-13n(17)/ 2-13n~ 2-13/ 2-12 2-12// 1-15 3-15/ 1-15 1-12/ 1-14 1-15 1-14 1-12/ 2-14 2-13 2-12// 10 2-12/ 1-12/ 29 2-12n/ 2-10~// 29 10 25/ 15~ 14 10/ 25 10 14h15/ 17 19 17// (xê)
28 27/ 25 23~/ 13 20/ 23 10 13 10// 35~ 20/ 33 23~/ 10 13 10/ 23~ 21// 33 43/ 33 21/ 23 21 20 25/ 10 25 23// 35~ 33 30h33n/ 33n/ 33n~/ 33 42// SL (xề)
/42>45 45 45/ 47 49/ 47 49 4-10 6-10// 4-10 49/ 4-10 49 47 45~/ 47n/ 47>45 43// 53/ 45 43/ 42h43 42/ 55>53 50// 10 25/ 17 14/ 15~ 17/ 19^ 17 (xê)
28/ 2-10~ 2-12/ 1-10 1-12/ 1-14 1-15 1-12// 2-15~ 2-12/ 2-15 1-12 1-15 1-12/ 2-14/ 2-12 2-10~ 20// 23ng/ 13 33/ 10 13 10/ 21 20// 10 25/ 10 35~/ 33 30h33/ 25 // SL(hò)
B. DÂY KÉP
Rao:1-10 1-10 1-10 1-10 1-10 1-10 1-10 1-10 1-10 1-12 1-10 18 1-10~ 1-12 1-12 3-12 1-12 2-13 2-12 2-10 3-13 3-12 3-10~ 3-12 38 28 10 28 18 17 15 27 25 27 30 21 10 15 23~>25 15 25ng 25 30 21 20 33 35 20 21 23~ 10 31 30 43 35 45~ 47 50 43 42 30 53 40 42 43 30 50 53 40 55 43 35 45~ 30 48 38 25 18 17 15 27 25 27 30 21n 40 23~ 10 15 35 40 35 15.
Câu 1 gồm 4 khuôn: Hò- Xê – Xang – Cống
35/ 35/ 40/ 30 35// 38 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 30// 30 35 33/~ 30 35/ 38/ 25 47// 10 15/ 13~ 30/ 33 35 33 45~ 45/>43 35 //(hò)
35/ 40 43 45/ 47 30 33 35/ 20 21 20 25// 10 21/ 20 31 33 31/ 30 35 33 45/ 43 40 43 50// 10 25/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ // 35 40 35 25/ 15 10 22/ 23~ / 25 27 25// (Xê)
20h26n/ 26n(10)~/ 26n(10)/ 25 30 25// 38 35/ 25 18/ 17 15/ 27 27 >25// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15/ 12 15 12/ 10 35 23~// (xang)
33n/ 33~ 33~/ 32 40/ 33~ 45// 10 25/ 18 17/ 18 17 15 28/ 15 17 18 25// 28 15 17 18/ 17 15 17 15 27/ 25/ 23~ 22// 35 40/ 35 10 15 22/ 23~ 25/ 15 26// (Cống)
Câu 2: Xề – Xang – Xang – Hò – Hò – Xê – Xê – Xang
26~/ 26n/ 20h23n~/ 20h23n~// 20 11/ 11 10/ 21/ 13~// 15h17/ 18 38/ 18 17 15/ 28 27 25// 38 37 35/ 48 47 45~/ 47 40h43/ 45 43 50// (Xề)
42h43p42 30/ 53 55 53/ 55 43 45 43/ 45 43 45 33// 35 33 35 23/ 25 23 25 13~/ 23 23/ 13h15 13~// 15h17/ 18 15/ 27^ 25/ 23~ 22 35// 40 43 45/ 47 30 33 35/ 20h21 10 15/ 13 35 23~ //(Xang)
/23n /23~ /23~ //10 21/ 13~ 10/ 25 18/ 17 15// 28~ 25/ 28 15 18 15/ 27 25/ 23~ 22// 35 40/ 35 10 15/ 12 15 12/ 10 35 23~//(Xang)
23n/ 23~ 23~/ 22 30/ 23~ 35// 10 25/ 15 18 15 27/ 25 38/ 37 35 38 30// 40 43 30/ 43 50 30/ 33 35/ 30 35 38// 25 10 15/ 23~ 30/ 33 35 33 45~/ 45>43 35// (Hò)
/10 21/ 20 35/ 33 31// 30 35n/ 33 45~/ 40h43 30/ 40 30 43 50// 42h43p42 55/ 53 55 53/ 55 40 43 42/ 40 53 55 50// 40 55/ 53 65h67/ 65~>63 55 //(Hò)
60/ 15>17/ 19 27/ 19 17 27// 19 17/ 15/ 39 15/ 27 25ng// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 25 15 22/ 23~/>25 27 25// (Xê)
20h26n/ 26n~ 26n/ 25 30/ 25// 19 39/ 17 29/ 15 17/ 19 27// 19 17/ 15 27/ 25 27 25/ 38 35// 40 35 10 15 22/ 23~>/25 27 25//(Xê)
18 17/ 18 17 15 28/ 15 17 18 25/ 28 15 18 15 38// 35 25/ 18 17/ 15/ 27 25ng// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15/ 12 15 12/ 10 35 23~ //(Xang).
Câu 3 Xề – Xang – Xang – Xê – Xang – Cống – Xê – Hò
23n 23n 23n 23n 23~ 20(đoạn này canh thời lượng đủ 2 nhịp)// 23 10/ 25 10/ 23~ 20/ 37// 33/ 35 20 37/ 10 25/ 23 21// (Xề)
23 21 20 35/ 20 35 33 30/ 33 35 20 21/ 20 25 10 25// 21h22p21/ 20 31/ 31 30/ 30 43 43// 42h43p42/ 40 53h55 53/ 50 53 40/ 50 43 40 55// 60 10/ 15 12/ 10 35 22 10/ 22 30 23~// (Xang)
/23n /23~ /23~ //23>25h26 26n/ 26n~/ 26n// 26g/ 25h26n/ 26n 26n~/ 26n 25 23~// 35 40 35/ 10 15/ 12 15 12/ 10 35 23~ //(Xang)
23~/ 43/ 33/ 21 10// 31ng/ 30 35 33 45n/ 45~/ 43 55 53 50// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15 22/ 23~ 15 25/ 27 25// (xê)
20h26n(2-10)/ 26g 25/ 30 25// 1-12>1-17/ 1-17 1-17/ 1-19 1-20/ 1-17 1-19// 1-15 1-17/ 1-14 2-17/ 1-14 1-17/ 2-14 2-17 2-15~ 3-17// 1-17 1-14/ 1-17 1-15 1-14 2-17/ 2-14 3-17 2-14/ 3-14 2-15~ //(xang)
2-15~/ 2-15~ 2-15~/ 2-14 10/ 15 10// 13 15 17 15/ 10 38 38/ 18 17/ 15 28 27 25// 10 25/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15 22/ 23~ 25/ 15 26// SL (Cống)
27/ 25/ 30/ 25// 15/ 17h19/ 39 19/ 17~// 39 19/ 17/ 15 17 15/ 26 25 38// 35 40 35/ 10 15/ 22 23~/ 25 27 25 (Xê)
19 39/ 15 27/ 15 17/ 19 15// 28~ 25/ 28 15 18 15/ 27 25 38/ 37 35 38 30// 30 35 33~/ 30 35/ 38 25/ 47// 10 15/ 23~ 30/ 33 35 33 45~/ 43 35// SL (Hò).
Câu 4: Hò – Xê – Xê – Hò (Vô vọng cổ)
///40 30 35// 23~ 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 30// 10 13~/ 10 25/ 18 17/ 15 28 27// 25 38 35/ 30 35 38 25/ 47 45~/ 43 35 //(Hò)
/35n /35n/ 35n >33n// 33~ 30h31n(35)/ 31n~/ 31g 30 // 43 40/ 43 30 43 50/ 10 15 22/ 25 23~// 35 40/ 35 25 15 22/ 23~>25/ 27 25// SL (Xê)
20h26n(10)/ 26g/ 25/ 30/ 25// 15 17/ 19 15/ 35 15/ 27 25ng// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 35// 40 35/ 10 15 22/ 23~>25/ 27 25// (Xê)
25/ 28 25 28 15/ 17 18 17 15/ 18 17 15 28// 15 17 18 25/ 28 15 18 15 26/ 25 38/ 37 35 38 30// 30 35 33~/ 30 35/ 38 25/ 47// 10 15/ 23~ 30/ 33 35 33 45~/ 43 35// SL(Hò)
Câu 5: Xề – Hò – Hò – Hò -Hò -Xê – Xê – Xề
/35 /35(3) /35(2) 35// 38 35/ 38 35 38 30/ 35 38 30 38/ 30 38 30 37// 38 37 35 33/ 35 33 31/ 33 3-10 33/ 30 33 35// 45~ 30 43p42/ 30 53 53~/ 43p42/ 40 53~ 50// (Xề)
43>47/ 30 47 30/ 42h43p42/ 40 53 53// 43 63 53 43/ 40 43 42/ 40 53~ 50// 43 40/ 43 45 47/ 30 33 35 30 35/ 38 25h26p25// 10 15/ 23~ 30/ 33 35 33 45~/ 43 35// (Hò)
/35 /35(2) /35(2) 35// 38 37/ 35 38 37 35/ 48 47 45/ 47 45 43 50// 43 42/ 43 42 40 53/ 55 40 43 42/ 40 53 55 50// 43 40/ 50 40 43 30/ 35 33 45~/ 43 40h43 35// (Hò)
/35 /35 /40 35(3)// 38 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 30// 21/ 13~ 10 25/ 18 17/ 15 28 27// 25 38 /35>38 2-10/ 18 /3-10~> 38 35 //(Hò)
/35 /35 /40 35(3)// 20 21/ 10 15/ 12 15 12/ 10 23~ 30// 30 35 33~/ 30 35/ 38 25/ 47// 10 35/ 23~ 30h33/ 33ng~/ 35 //(Hò)
23>25/ 18 38/ 28 25/ 28 15 18 15// 28 15/ 18 1-10~/ 1-12>1-17/ 1-17// 1-14/ 1-12 2-15/ 2-14 2-12 3-15/ 3-14 3-12~// 38 35/ 10 21/ 23~>25/ 27 25 //SL (Xê)
15/ 26~/ 25 30/ 25 // 38 35/ 25 18/ 17 15~/ 25 25ng// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 35// 40 35/ 10 15 22/ 23~/ 25 27 25 // (Xê)
/38 /35~ /39 32// 12h13p12/ 10/ 23~/ 21 20// 33/ 35~ 20/ 37 > 3-12/ 10 3-12// 38/ 37 35/ 33^ 35/ 37 38 30// SL (Xề)
Câu 6: Xề – Xê- Xang- Cống- Xê- Xề-Xê-Hò
/ 30(5)/ 30/ 37// 3-10 37 3-10 37/ 37/ 35 33 35 33 31// 33 31 30/ 43h45 43/ 42h43p42/ 40 53 53// 55h57/ 47 59/ 57 55/ 47 67// (Xề)
47/ 67 47/ 57/ 55 53 55 53// 55 63/ 63 53 43/ 40 43 42/ 40 53 52 50// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15 22/ 23~ 25/ 27 25// (Xê)
20h26n~/ 26g/ 25 30/ 25// 15>17/ 19 17/ 27 19/ 17 15// 27 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15/ 12 15 12/ 10 35 23~ //(Xang)
23n/ 23~ 23~/ 22 30/ 23~ 35// 10 25/ 18 15/ 17 18 17 15/ 18 17 15 28// 15 17 18 25/ 28 15 18 15/ 27^ 25/ 23~ 22// 35 40 35/ 10 15 22/ 23~ 25/ 15 26 // (Cống)
2-10~/ 26g/ 20h23n/ 20g23n// 20/ 11 20/ 11 10/ 21 13~// 15h17/ 18 15/ 27/ 25 23~// 35 40 35/ 10 15 22/ 23~ 25/ 27 25 //(Xê)
30/ 25 10/ 15 17/ 19 15 28~// 25/ 28 15 18 15/ 38 15/ 27 26 25// 10 25/ 10 25 13 15/ 23~ 15/ 12 15 25// 15 35/ 20h22/ 10 23~/ 22 30// SL (Xề)
30(2)/ 30(3)/ 30(2) 33 35/ 20 21 20 25// 10 21/ 20 33/ 32 43/ 30 53// 43 50/ 43 31h33/ 31 30 35/ 33 45~ 43 40// 43 35/ 10 15 22 23~ /25 /27 25 //(Xê)
23>25h26/ 26n~ /26n~ /26n~ 26g25// 10/ 15 12/ 15 12 10 22/ 25 23~ 30 // 30 35 33~ /30 35/ 38 25/ 47 10// 15/ 23~ 30/ 33 35 33 45~ /43 35//SL (Hò)
B. DÂY XỀ
Rao: 17 20 17 27 1-10 3-10 1-10 19 17 2-10~ 27 2-10 17 19 1-10 27 1-10 19 17 27 15 17 25~ 23p22 12 35 20 22 23 12 23 32 23 20 37 39 3-10 27 17 2-10 3-10 1-10 19 17 27 17 15 25~>27 17 20 17 20 17.
Câu 1 gồm 4 khuôn: Hò- Xê – Xang – Cống (Vô vọng cổ)
/ / 37/ 37// 25h27 17/ 20 13/ 12 13 12/ 20 12 23 32// 23~ 20/ 23 25 27/ 15 17 19 1-10 19/ 17 2-10 27 20// 3-10 37>3-10/ 2-12/ 1-10 3-12~>3-10/ 37// (Hò)
37/ 37(5)/ 3-10 37/ 3-10 37 3-10 27// 2-10 27 2-10 17/ 19 1-10 19 17/ 3-10 17/ 29 28 27// 20 27/ 20 27 17 14/ 14 17 24 27 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~ / 27 29 27 //SL (Xê)
17/ 29n/ 29 27/ 37 27// 3-10 37/ 27 1-10/ 19 17/ 29 27// 20/ 23 12 32/ 20 23 25/ 27 25~// 37 20 37/ 24 14/ 14 17 20/ 24 37 25~// (Xang)
25n/ 25~ 25~/ 20 30h32/ 23 20// 45 45/ 35 23/ 35 23/ 35 20 23 32// 23n~ 20/ 24 27/ 14 17 24/ 27 25~// 37 20 37/ 14 17/ 24 25~/ 27 17 28n// SL (Cống)
Câu 2: Xề – Xang – Xang – Hò – Hò – Xê – Xê – Xang
28n(10)~/ 28n(12)/ 28n(10)~ 28g/ 27 27// 28n(12)~/ 28g 27/ 1-10/ 28n 1-10// 19/ 17 15~/ 14/ 12 27// 23p22/ 20 35~/ 20h22 12/ 13p22 20 32 // (Xề)
35 32 35 32/ 35 32 35 22/ 25 22 25 12/ 15 12 10 23// 22h23p22/ 20 35h37 35~/ 33 32/ 30 33 32// 30 45 45/ 35 23/ 20 37/ 3-10 37 3-10 27// 2-10 27 2-10 17/ 19 1-10 17 29/ 27 20 24 14/ 27 17 15 25~ // (Xang)
/25n /25~ 25~/ 20// 27/ 1-10 17/ 19 1-10 19 17/ 2-10 29 27// 20 27/ 17 24/ 27 27/ 25~// 37 20 37/ 24 14/ 27n 20/ 24 37 25~ // (Xang)
25~/ 25n 25~/ 23 22/ 23 22 20 35~// 23 45/ 35 23/ 20 23 20/ 35 20 23 32// 23n~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17// 27 17 25~ / 20 23 32/ 20 23 25/ 27 25~ 37// (Hò)
37/ 35 37 35/ 37 25 27 25/ 27 15 17 15~// 14/ 12 23n/ 23n~/ 23 32// 23n~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17// 27 25~/ 20 23 32>35/ 35ng/ 37 (Hò)
/ 27>2-10/ 2-12/ 1-10 1-12~// 1-14 >1-19/ 1-19 1-19/ 3-19 1-19/ 1-16 1-14// 2-15/ 2-14 2-12 3-15/ 3-14 3-12~/ 3-10 37// 3-10 37/ 20h23/ 25~/ 27 29 27 // (Xê)
17/ 28n/ 28g 27/ 47 27// 3-10 37/ 27 1-10/ 19 17/ 15h17 15~// 27 15/ 17 19/ 27 29 27/ 28h27 3-10 37// 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27// (Xê)
27(3)/ 27 27/ 17 19 1-10/ 19 17 19 17// 2-10~ 27/ 2-10 17 1-10 17/ 3-10 17/ 29 28 27// 20 27/ 17 24/ 27 27/ 25~ 20// 22 22/ 13/ 12 23/ 22 25~ // (Xang)
Câu 3 Xề – Xang – Xang – Xê – Xang – Cống – Xê – Hò
25n/ 25n/ 25~/ 25~// 25~/ 23n/ 10/ 25// 23n/ 10 25/ 23p22/ 20 35// 20 22/ 23 13/ 12 13 12/ 23 32// (Xề)
21/ 21 21/ 21n~ 21/ 20 35~// 23 45/ 35 23/ 20 23 22/ 20 35 33 32// 23~ 20/ 23 25 27 17/ 24 27 24/ 27 25~// 37 20 37/ 24 14/ 28n 27/ 37 25~// (Xang)
25~/ 20/ 27/ 1-10 17// 2-10ng 27/ 2-10 17 1-10 17/ 3-10 17/ 2-10 29 27// 39 19/ 17 29/ 27 3-10>39/ 37~// 39/ 17 29/ 27 39/ 25~// (Xang)
25~/ 25~ 25~/ 24 27/ 15 17 15// 27 15/ 17 19/ 1-10 17/ 29 27// 20 27/ 17 24/ 27 27/ 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27// (Xê)
20h28n/ 28g/ 27 49/ 27// 17/ 19h1-11/ 29/ 1-11// 19 29/ 1-11 19/ 17 19 17/ 28p27 3-10// 37 20 37/ 24 14/ 27n 20/ 24 37 25~// (Xang)
25~/ 25n 25~/ 23 22/ 23 22 20 35// 23 45/ 35 23/ 20 23 22/ 20 35 33 32// 23~ 20/ 24 27/ 14 17 24/ 27 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 17 28// SL (Cống)
28n~/ 28g/ 27 47/ 27// 17 19/ 1-11 17/ 3-11 17/ 29 27ng// 27/ 17 14 / 14 17 24/ 27 25~// 37 20 37/ 14 17/ 24 25~/ 27 29 27// (Xê)
27/ 2-10 17 1-10 3-10/ 1-10 17/ 19 1-10 19 17// 2-10~ 27/ 2-10 17 1-10 17/ 29 27 20/ 23 32// 23n~ 20/ 23 25 27 15/ 17 19 1-10 19/ 17 2-10 29 27// 3-10 37/ 3-10 27h28n~/ 27 3-10/ 37// SL (Hò)
Câu 4: Hò – Xê – Xê – Hò (Vô vọng cổ)
/ 37/ 37/ 37// 17 17/ 27 17 25~/ 20 13 12/ 20 12 23 32// 23n~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17// 27 17 25~/ 20 23 32/ 20 23 25/ 27 17 37// (Hò)
25~>27 1-10 17 19 1-10 19 17 1-10 19 17 2-10 17 19 1-10 27 2-10 17 1-10 17 3-10 17 29n 28 27 20 27 20 27 17 14 14 17 24 27 25~ 37 20 37 14 17 24 25~ 27 29 27// SL (Xê)
17/ 28n/ 29 27/ 49 27// 17 19/ 1-11 17/ 3-11 17/ 29 27ng// 27/ 17 14/ 14 17 24/ 27 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27// (Xê)
27/ 2-10 27 2-10 17/ 19 1-10 19 17/ 1-10 19 17 2-10// 17 19 1-10 27/ 2-10 17 1-10 17/ 29 27 20/ 23 32// 23n~ 20/ 23 25 27 15/ 17 19 1-10 19/ 17 2-10 29 27// 3-10 37>3-10/ 2-12/ 1-10 3-10~> 3-10/ 37// SL (Hò)
Câu 5: Xề – Hò – Hò – Hò -Hò -Xê – Xê – Xề
37/ 37/ 37(2)/ 37// 3-10 39/ 3-10 39 37 35~/ 37 30 35 37/ 30 35 30 37/ 30 35 30 33/ 30 37 30 32/ 30 32 33 32/ 30 44 45// 44 45 44 45 44/ 45 44 45 44/ 42 40 42 44/ 40 42 40 52// (Xề)
44/ 32 44/ 42 40 44 42/ 40 52 55 52// 55 42 45 42// 45 32 34 32/ 30 45 35/ 23// 15h17/ 15~/ 15>17/ 19 17 29 27// 2-10 29 27 20/ 23 22 20 32/ 20 23 25/ 27 17 37 // (Hò)
37/ 37(2)/ 37(2)/ 37// 27 1-10/ 17 29/ 27 20 12/ 23 32// 23n~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17// 27 17 25~/ 20 23 32/ 20 23 25/ 27 25~ 37 //(Hò)
37/ 37/ 57/ 49 37// 3-10 27/ 17 1-10 17/ 29 27 20/ 23 32// 23n~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17 27// 25~ 20/ 23 32>35/ 35ng/ 37 // (Hò)
37/ 37/ 37(2)/ 37// 17 14/ 27 25~/ 20 12/ 23 32// 23 12/ 15h17/ 25~ 17/ 14 17// 27 17 25~/ 20 23 32/ 32h35 23/ 35 45 37 // (Hò)
27/ 2-10 17/ 19 1-10/ 19 17 17// 2-10~ 27/ 2-10 17 1-10 17/ 3-10 1-10/ 17 2-10 29 27// 20/ 23 12 32/ 20 23 25/ 27 25~ 37// 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27// (Xê)
17/ 28n/ 28 27/ 49 27// 17 19/ 1-10 17/ 3-10 17/ 29 27ng// 27/ 17 24/ 27 27/ 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27// (Xê)
1-10 19/ 1-10 19 17 2-10/ 17 1-10 27/ 2-10 17 1-10 17// 3-10 37/ 27 1-10 / 17 1-10 19/ 17 2-10 29 27// 22/ 22 22/ 23n(5)~/ 23n(7)~// 23 22h23n/ 23~/ 22 20/ 35~ 32// (Xề)
Câu 6: Xề – Xê- Xang- Cống- Xê- Xề-Xê-Hò
32/ 32(3)/ 32 32 35 32/ 35 32 35 22// 25 22 25/ 12 15 12 10 23/ 22h23p22 20/ 35h37 35~// 33 32/ 30 45/ 35 23/ 15~// 15>17 19/ 17 19 17 29/ 27 20h22 12/ 23p22 20 32 // (Xề)
45/ 35 23/ 15~ 17/ 19 1-10 17// 2-10~ 27/ 2-10 17 1-10 17/ 3-10 1-10/ 17 2-10 29 27h28p27// 20/ 23 12 32/ 20 23 25/ 27 25~// 37 57 37/ 20h23/ 25~/ 27 29 27 // (Xê)
17/ 28 27/ 49/ 27// 17/ 19h1-11/ 19 17/ 29 27// 20 27/ 17 24/ 27 27/ 25~// 37 20 37/ 17 14/ 14 17 20/ 24 37 25~ // (Xang)
25~/ 20/ 30h32/ 23 20// 45/ 35/ 32h35 23/ 20 33 32 32// 23 20/ 24 27/ 14 17 24/ 27 25~/ / 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 17 18// (Cống)
25n~/ 28g/ 27/ 49// 27 17 19/ 1-11^ 3-11/ 1-11 19^/ 17 2-10// 29 27/ 17 24/ 27 27/ 25~// 37 20 37/ 14 17 24/ 25~/ 27 29 27 // (Xê)
27/ 27 27/ 17 19 1-10/ 19 17 19 17// 2-10~ 27/ 2-10 17 1-10 17/ 3-10 1-10/ 17 2-10 29 27// 20 27/ 20 27 15 17/ 25~ 17^/ 14^ 12// 23 22h23n/ 23/ 22 20/ 12 32 // SL (Xề)
23 22 23 22 20 35~ 23 45 35 23 22h23p22 20 33 32 23 20 24 27 14 17 24 27 25~ 37 20 37 14 17 24 25~ 27 29 27 // (Xê)
2-10/ 1-14 1-11/ 19 17/ 2-10~ 27// 2-10 17 19 1-10/ 19 17/ 29 27 20/ 23 32// 23~ 20/ 27 17/ 37 17/ 14 17// 27 25~ 20/ 23 32/ >35 47~>45/ 37 // SL (Hò)
Xem thêm : Chọn mua đàn guitar phím lõm
Từ khóa » Dạy đàn Guitar Cổ Nhạc
-
Dạy đàn Cổ Cho Người Chưa Biết-Bài 1 | Lấy Dây, đàn Lý Chiều Chiều
-
Tự Học Ghita Cổ | Câu 1 Vọng Cổ Dây Kép + 8 Nhịp Thòng - YouTube
-
Cách đàn Vọng Cổ Trên Guitar Nhạc (Phần 1) | Điêu Chương - YouTube
-
Bài Hướng Dẫn: VỌNG CỔ CÂU 1 (Hò Nhất | Cổ Nhạc Tri Âm
-
Dây Kép (Hướng Dẫn đàn Vọng Cổ Bằng đàn Guitar Nhạc) - Cổ Nhạc 01
-
HƯỚNG DẪN DẠY ĐÀN # 1 | VỌNG CỔ CÂU 1 - DÂY KÉP - YouTube
-
Dây Kép (Hướng Dẫn đàn Vọng Cổ Bằng đàn Guitar Nhạc) - Cổ Nhạc 02
-
Hướng Dẫn đàn Vọng Cổ Bằng đàn Guitar Nhạc (Minh Họa đệm Hát 2 ...
-
Lý Thuyết Căn Bản Và Quy Luật 6 Câu Vọng Cổ - GuitarBaDon
-
Dây Kép (Hướng Dẫn đàn Vọng Cổ Bằng đàn Guitar ... - MarvelVietnam
-
ĐỊA CHỈ HỌC ĐÀN CỔ NHẠC Quận 1... - Guitar Phím Lõm-vọng Cổ
-
Khóa Học Dạy Guitar Cổ Nhạc - PL - KhaiGiang.VN
-
Tìm Hiểu Về đàn Guitar Cổ Nhạc
-
Tự Học đàn Guitar Phím Lõm
-
Cổ Nhạc 15 ❤️ Bài Viết Ký âm 6 Câu Vọng Cổ 1,2,3,4,5,6 Dây Kép ...
-
Đàn Guitar Cổ Nhạc