Tự Học Lập Trình ARM – Phần 1: Bắt đầu Với ARM
Có thể bạn quan tâm
- Login Username: Password: Forgot your password? Forgot your username? ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ĐỂ TRUY CẬP NHIỀU TÀI LIỆU HƠN!
- Create an account
Name: * Username: * E-mail: * Password: * Verify Password: * Fields marked with an asterisk (*) are required.
- Skip to content
Tự học lập trình ARM – Phần 1: Bắt đầu với ARM
Saturday, 15 August 2015 10:24Article Index |
---|
Tự học lập trình ARM – Phần 1: Bắt đầu với ARM |
trang |
All Pages |
ARM là gì?
Cấu trúc ARM (viết tắt từ tên gốc là Advanced RISC Machine) là một loại cấu trúc vi xử lý 32 bit và 64 bit kiểu RISC được sử dụng rộng rãi trong các thiết kế nhúng. Chúng có đặc điểm tiết kiệm năng lượng, vì vậy các bộ CPU ARM chiếm ưu thế trong các sản phẩm điện tử di động.
- Các đặc tính của ARM bao gồm:
- Cấu trúc nạp / lưu trữ.
- Hỗ trợ tập lệnh trực giao.
- Thanh ghi lớn.
- Hầu hết các lệnh được thực hiện trong 1 chu kỳ CPU.
- Chiều dài mã máy cố định, do đó dễ dàng thực hiện đường ống hóa (pipeline).
1. Lựa chọn phần cứng
Để bắt đầu học về ARM, chúng ta nên có 1 bộ KIT ARM để thực hành ngay những gì học được (dễ nhớ và trực quan). Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại KIT khác nhau: STM32 (ST), Nuvoton (Nuvoton), Tiva C LaunchPad (TI)… Nếu bạn khó khăn về tài chính thì có thể dùng Simulator (Proteus chẳng hạn) cũng là lựa chọn không tệ.
Phần cứng mà tôi bắt đầu là KIT Launchpad Tiva C của TI (Giá thành rẻ, chất lượng khá ổn và dễ dàng tìm mua ở VN).
Bộ KIT Tiva C
Trong box mua về đã có dây cable micro USB, board Tiva C và một tờ giới thiệu về phần cứng mà chúng ta có.
Bộ KIT này sử dụng chip ARM TM4C123GH6PM với lõi ARM Cortex M4 mạnh mẽ.
Trên KIT đã bao gồm mạch nạp và MCU và một số ngoại vi đơn giản như nút bấm, LED, giao tiếp USB… công việc còn lại của chúng ta đó là sử dụng ngay mà không cần phải mua thêm bất cứ phụ kiện nào đi kèm.
TM4C123GXL Overview
Sơ đồ nguyên lý bộ KIT Tiva C TM4C123GXL
Chip TM4C123GH6PM
- CPU: 32bits ARM Cortex M4
- Thumb2 16/32-bit code
- Flash: 256KB
- SRAM: 32KB
- EEPROM: 2KB
- Speed: Up to 80MHz
- PWM: 16 chanels
- ADC: 12bits – 12 chanels
- Communication: SSI/SPI, I2C, UART, USB, CAN
- Và 1 loạt những feature hấp dẫn khác tôi sẽ viết chi tiết hơn ở các bài sau.
Từ khóa » Tự Học Arm
-
Chúng Ta Nên Bắt đầu Học ARM Từ đâu Và Như Thế Nào
-
Tự Học Lập Trình ARM - Phần 1: Bắt đầu Với ARM - ThanhNT
-
Lập Trình STM32 Từ A Tới Z - Khuê Nguyễn Creator
-
[Học Lập Trình ARM STM32F4 Discovery] Bài 1: Chớp Tắt LED
-
Lập Trình ARM, Giáo Trình ARM Và Các Bài Học Lý Thuyết - Tổng Hợp ...
-
Tài Liệu Học Lập Trình ARM STM32F103 Cơ Bản - AHTLAB
-
Tổng Hợp Các Bài Hướng Dẫn Lập Trình Vi điều Khiển STM32 - TAPIT
-
Hướng Dẫn Lập Trình Arm Cortex Cơ Bản, Sự Khác ...
-
Sự Khác Biệt Của Ngôn Ngữ Lập Trình ARM - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Học ARM - Các Series Hướng Dẫn đã Hoàn Thành Của... | Facebook
-
Giáo Trình Vi Điều Khiển ARM - Hướng Dẫn Sử Dụng STM32 (Lý ...
-
Giáo Trình Vi Điều Khiển ARM. Hướng Dẫn Sử Dụng STM32 - Tiki
-
Sách Học Vi Điều Khiển Arm Giá Siêu Tốt - Tháng 7, 2022 | Tiki
-
STM32 Là Gì? Khóa Học ARM STM32 Gồm Những Khóa Nào?