Từ Khóa Xuân Trong Bài Có Nghĩa Là Gì? - Đọc Tài Liệu

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 9Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 9Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì? A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng. B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì. C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại. D. Cả 3 đáp án trên. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Từ "khóa xuân" trong bài có nghĩa là khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

A. Kim Trọng

B. Từ Hải

C. Thúc Sinh

D. Thúy Vân Những điển cố như sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh được sử dụng nhằm mục đích gì?

A. Nhấn mạnh sự nhớ thương của Thúy Kiều đối với cha mẹ.

B. Nói đến sự thương nhớ, đau xót, lo lắng cho cha mẹ khi Thúy Kiều không thể ở bên cạnh khi nàng không ở cạnh.

C. Nói tới việc Thúy Kiều khôn nguôi nhớ về Kim Trọng.

D. Nói tới nỗi nhớ thương của Thúy Kiều đối với các em Thúy Vân, Vương Quan. Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?

A. Ẩn dụ.

B. Hoán dụ.

C. Nhân hoá

D. So sánh. Câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?Bẽ bàng mây sớm đèm khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình

B. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm

C. Tự sự kết hợp lập luận

D. Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Tượng trưng

C. Ẩn dụ.

D. Hoán dụ. Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" có nghĩa là gì?

A. Tinh thần trong trắng, tinh khiết như mai, như tuyết

B. Đẹp như cây mai cây tuyết

C. Cốt cách thanh tao của mai, tinh thần trong trắng, tinh khôi của tuyết

D. Cả 3 đáp án trên Cho đoạn trích dưới đây:Mai cốt cách tuyết tinh thần,Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)Đoạn trích trên có sử dụng yếu tố miêu tả không?

A. Có

B. Không Sáu câu thơ đầu trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích nói về điều gì?

A. Hoàn cảnh Thúy Kiều bị giam lỏng ở bốn bức tường, xung quanh bị bao phủ bởi núi non.

B. Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, không gian xung quanh quạnh vắng, cô đơn, trơ trọi.

C. Không gian, thời gian khép kín nhấn mạnh tình cảnh cô đơn, buồn bã của Thúy Kiều.

D. Cả B và C đều đúng. Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Thức với quê hương

Trắc nghiệm Thức với quê hương

Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta

Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta

Trắc nghiệm bài Bắc Sơn

Trắc nghiệm bài Bắc Sơn

Trắc nghiệm bài Con chó Bấc

Trắc nghiệm bài Con chó Bấc

Trắc nghiệm bài Bố của Xi-Mông

Trắc nghiệm bài Bố của Xi-Mông

Trắc nghiệm bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

Trắc nghiệm bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Khóa Xuân