Tư Liệu Chủ Quyền: Trung Quốc Cưỡng Chiếm Trái Phép Hoàng Sa

{"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0ER3":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E74":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E71":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E73":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0EN0":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0EN2":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0EN1":{"windowState":"normal","portletMode":"view"}} start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, TP.Cà Mau Điện thoại: (0290) 3667.888 – Fax: (0290) 3837.951 - Email: banbientap@camau.gov.vn Giấy phép số 25/GP-STTTT ngày 21/9/2020 của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà Mau. Người chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Văn Thái, Giám đốc, Phó Trưởng ban biên tập CTTĐT. Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau. ® Ghi rõ nguồn "Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Cà Mau" hoặc "www.camau.gov.vn" khi phát hành lại thông tin từ Website này. Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau

Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, tp. Cà Mau Điện thoại: (0290) 3667.888 Email: banbientap@camau.gov.vn

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH CÀ MAU Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Cà Mau tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
Tư liệu lịch sử

Tư liệu chủ quyền: Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa

15/03/2018 10:33:36 AM Màu chữ Cỡ chữ

Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành “vùng tranh chấp”. Năm 1909, chính quyền địa phương của nhà Mãn Thanh bắt đầu “dòm ngó” đến Hoàng Sa; thời Quốc dân đảng, Trung Quốc bắt đầu âm thầm đưa quân ra đồn trú trên một số đảo để tạo ra “chuyện đã rồi”. Đến thời thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), mưu toan chiếm đoạt Hoàng Sa và Trường Sa đã thành hành động xâm chiếm trắng trợn của Trung Quốc: Tấn công chiếm đóng Hoàng Sa năm 1974, thảm sát lực lượng công binh Việt Nam và chiếm bãi Gạc Ma trên Trường Sa năm 1988. Ảnh tư liệu

Những bước chuẩn bị cho dã tâm chiếm đoạt Là quốc gia cùng ký hiệp định Geneve năm 1954, Trung Quốc hiểu hơn ai hết Hoàng Sa và Trường Sa hoàn toàn thuộc về Việt Nam, được thế giới công nhận và được giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Ngày 1/6/1956, ngoại trưởng chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) Vũ Văn Mẫu tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa. Vài ngày sau, nhà nước Cộng hòa Pháp cũng lên tiếng xác nhận. Ngày 22/8/1956, hải lục quân VNCH đổ bộ lên đảo chính của Hoàng Sa, dựng bia, kéo cờ. Trong cùng ngày, lực lượng hải quân tỏa ra đổ bộ lên các hòn đảo chính thuộc Trường Sa, dựng các cột đá chủ quyền và kéo quốc kỳ. Tháng 10/1956, hải quân Đài Loan chiếm đảo Ba Bình (Itu Aba). Tranh thủ cơ hội, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lập tức nhảy vào chiếm đảo Phú Lâm. Hoàn cảnh lịch sử phức tạp lúc này tạo ra những thách thức vô cùng lớn với chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo. Cuộc chiến tranh Lạnh đang bước vào thời kỳ gay cấn, căng thẳng đã ít nhiều chi phối đến thực thi chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo. Trung Quốc đã triệt để tận dụng thời khắc đó để trục lợi và lên kế hoạch xâm chiếm. Chính quyền VNCH đã liên tục khẳng định chủ quyền, phản đối các hành động chiếm đóng trái phép của nước ngoài trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên, Trung Quốc ngày càng táo bạo và bất chấp lẽ phải, luật pháp quốc tế để ra tay xâm chiếm. Năm 1972, Trung Quốc và Mỹ ký “Thông cáo chung Thượng Hải”. Sau đó, ngày 11/1/1974, Trung Quốc ra tuyên bố việc sát nhập các quần đảo Trường Sa theo sắc lệnh số 143/NV vào tỉnh Phước Tuy ngày 22/10/1956, trước đó 8 năm, là “lấn chiếm lãnh thổ Trung Quốc” và khẳng định yêu sách với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 12/1/1974, Chính phủ VNCH tuyên bố bác bỏ yêu sách vô lý của Trung Quốc. Ngày 15/1/1974, Trung Quốc triển khai một lực lượng hải quân hùng hậu, trong đó nhiều tàu chiến ngụy trang thành tàu đánh cá tiến đến Hoàng Sa. Tàu HQ-4 tham gia hải chiến Hoàng Sa. Ảnh tư liệu Hải chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974 Trước khi tiếng súng bắt đầu nổ ra tại Hoàng Sa vào lúc 10h25′, ngày 19/1/1975, ngày 16/1/1974, Chính phủ VNCH đã tuyên cáo rộng rãi với thế giới bác bỏ những luận cứ vô lý của Trung Quốc và đưa ra những bằng chứng lịch sử, pháp lý được thế giới công nhận của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sau khi phát hiện sự có mặt của quân đội Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tại vùng Hoàng Sa với cờ dựng trên các đảo Quang Anh (Money), Hữu Nhật (Robert), lực lượng quân đội VNCH được tăng cường với khu trục hạm Trần Khánh Dư, tuần dương hạm Trần Bình Trọng, hộ tống hạm Nhật Tảo. Lực lượng tăng cường của VNCH có các toán biệt hải được lệnh đổ bộ đến các đảo hạ cờ của quân đội Trung Quốc. Vài vụ xô xát đã xảy ra, súng đã nổ trên đảo Quang Hoà (Duncan) và một đảo khác. Lực lượng hai bên bắt đầu chuẩn bị, các chiến hạm cách nhau chừng 200m. Cuộc hải chiến bắt đầu diễn ra vào lúc 10h25′ ngày 19/1/1974. Một chiến hạm của TQ bị bốc cháy. Các chiến hạm của TQ mang số 281, 182 dồn sức đánh trả khiến chiến hạm Nhật Tảo bị trúng đạn trên đài chỉ huy và hầm máy chính, hạm trưởng Ngụy Văn Thà hy sinh. Sau hơn 1 giờ giao tranh, hai chiến hạm của TQ chìm, 2 chiếc khác bị bắn cháy. Bên lực lượng VNCH ngoài hộ tống hạm Nhật Tảo bị chìm, còn có một số chiến hạm bị thương tổn, trong đó có một số binh sĩ bị bắt và mất tích. Lầu Năm Góc khi đó được chính quyền Sài Gòn yêu cầu can thiệp, nhưng quyết định đứng ngoài cuộc xung đột. Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, Arthur Hummel cho chính quyền Sài Gòn biết Mỹ không quan tâm đến vấn đề Hoàng Sa. Ngày 20/1/1974, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc. Ngày 26/1/1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tuyên bố lập trường 3 điểm về việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Ngày 14/2/1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. Nếu như Mỹ là đồng minh của Chính phủ VNCH đã làm ngơ cho Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa thì Liên Xô lại phản đối. Ngày 27/1/1974, Báo Pravda (Sự thật) của Đảng Cộng sản Liên Xô đã có bài xã luận lên án gay gắt hành vi xâm lược bằng vũ lực của Trung Quốc và cảnh báo âm mưu bành trướng của Trung Quốc trên biển Đông và Đông Nam Á. Bài xã luận khẳng định: “Hành động quân sự của Trung Quốc tại Hoàng Sa như một chủ trương bành trướng lãnh thổ là đe dọa cho các quốc gia châu Á. Việc sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp đất đai, lãnh thổ là không thể nào tha thứ”. Một số nước Nam Á đã lên tiếng phản đối hành vi dùng vũ lực của Trung Quốc. Ngày 30/3/1974, đại biểu chính quyền VNCH khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa tại Hội đồng Kinh tài Viễn Đông họp tại Colombia. Ngày 14/2/1975, Bộ Ngoại giao chính quyền VNCH công bố Sách Trắng về Hoàng Sa và Trường Sa. Mặc cho những sự phản đối này, Trung Quốc vẫn chiếm giữ trái phép toàn bộ Hoàng Sa và tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng trên quần đảo cho đến nay. Nước Việt Nam thống nhất sau năm 1975 luôn tuyên bố khẳng định rõ ràng chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Theo một số nhà phân tích, cuộc hải chiến Hoàng Sa cho thấy Trung Quốc đã bắt đầu sử dụng vũ lực công khai vào thời điểm khó khăn, phức tạp nhất của Việt Nam để chiếm đoạt Hoàng Sa, điều mà từ thời nhà Mãn Thanh và Quốc Dân đảng chưa dám thực hiện. Giới nghiên cứu cho rằng, lúc bấy giờ Trung Quốc đã bước vào giai đoạn dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ, lãnh hải. Dù bị thế giới lên án, tại biển Đông, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành “vùng tranh chấp”. (Còn nữa)

Duy Chiến (Theo VNN) Nguồn: Trường Sa – Hoàng Sa Việt Nam * Bài viết có sử dụng tư liệu nghiên cứu của tiến sĩ Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, người sáng lập và cố vấn Quỹ Văn Hóa Giáo dục tại TP.HCM.

Chia sẻ Nhận xét In Lên trên

Các tin khác

  • Một trong những vấn đề vua Minh Mệnh quan tâm chú trọng nhất trong thời kỳ làm vua (1820-1840) là chủ quyền vùng biển - đảo quốc gia. Thư tịch của triều Nguyễn, tộc phả của các dòng họ ở các tỉnh Nam Trung bộ (Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Bình Định), đặc biệt là kho Châu bản hiện còn đã chứng minh: Minh Mệnh là một vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước nhất về việc quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa.

    (22/06/2017)
  • Biển Đông (bao gồm hai quần đảoTrường Sa và (Hoàng Sa) đã được chạm nổi trên Cửu đỉnh bằng đồng từ đầu thế kỷ 19, nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia thiêng liêng của Tổ quốc.

    (07/06/2017)
  • Ngài Thân Trọng Huề, nguyên là thượng thư Bộ Binh, qua đời năm 1925, trong một bức thư đề ngày 3 tháng 3 năm ấy, đã viết "những hòn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có gì để bàn cãi cả".

    (01/06/2017)
  • Tiến sĩ Mai Hồng nguyên là Trưởng phòng Tư liệu thư viện của Viện Hán Nôm, hiện ông đang là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng phả học Việt Nam. Hơn 30 năm gắn bó với công tác lưu trữ, TS Mai Hồng đã sưu tập được rất nhiều tư liệu quý và có giá trị lịch sử cũng như giá trị thực tiễn cao.

    (16/05/2017)
  • Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Pháp quay lại Hoàng Sa và Trường Sa. Năm 1946, Pháp đưa một phân đội bộ binh đổ bộ từ tàu Savorgnan de Brazza trở lại Hoàng Sa. Dựa trên Tuyên bố Cairo và Tuyên bố Potsdam, 4 tàu chiến của Trung Hoa Dân Quốc đổ bộ lên quần đảo với lý do giải giáp quân Nhật trong năm 1946. Ngày 17 tháng 1 năm 1947, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây và đã tiếp quản quần đảo Hoàng Sa sau khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút quân vào tháng 4 năm 1950.

    (11/05/2017)
  • Những bản đồ, văn bản, cung lục dụ của vua…thể hiện chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa.

    (21/04/2017)
  • “Nồi đất dùng nấu ăn, bình trà bằng đất... mà đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa sử dụng trên khinh thuyền ra Hoàng Sa thực thi nhiệm vụ đo đạc hải trình, cắm mốc khẳng định chủ quyền lãnh hải trên biển Đông”.

    (14/04/2017)
  • Nhiều tư liệu về hình ảnh, hoạt động đã chứng minh rằng chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước.

    (28/03/2017)
  • Trong bản đồ cổ do chính người Trung Quốc vẽ từ năm 1909 trở về trước, cực nam nước này là đảo Hải Nam. Trong khi, các bản đồ hàng hải châu Âu đều thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

    (27/03/2017)
  • Từ nhiều năm nay, vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa luôn luôn là mối quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Ngày 25/4/2009, thành phố Đà Nẵng đã tổ chức trọng thể Lễ công bố Quyết định và bổ nhiệm ông Đặng Công Ngữ làm Chủ tịch huyện đảo Hoàng Sa. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, huyện đảo Hoàng Sa được thành lập và trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ). Tháng 11/1996, tách Đà Nẵng và Quảng Nam; huyện đảo Hoàng Sa thuộc TP. Đà Nẵng, trụ sở tại số 132, đường Yên Bái, quận Hải Châu.

    (24/03/2017)
  • Trang đầu 12345678910... Trang cuối
start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
start portlet menu bar

Tin vắn;tinvan

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Tin vắn

Tin vắn

  • Chủ tịch UBND tỉnh phát động phong trào thi đua “Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”.
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện phong trào thi đua và số hóa dữ liệu hộ tịch.
  • Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Bộ NN và PTNT tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm bạc thẻ và tôm chì.
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Cục Thống kê, UBND các huyện, thành phố Cà Mau tổ chức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025.
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
  • Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành tỉnh, các địa phương thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo đảm an toàn giao thông trong dịp hè và kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
  • Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị phối hợp ngăn chặn hoạt động mua, bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên.
  • Chủ tịch UBND tỉnh các sở, ngành, địa phương triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
   start portlet menu bar

Văn bản

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Văn bản
Văn Bản
  • Văn bản trung ương
  • Văn bản chỉ đạo điều hành
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • CSDL quốc gia về văn bản pháp luật
start portlet menu bar

Thông tin

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Thông tin
Thông tin
  • Đất đai
  • Ngân sách
  • Thi đua khen thưởng, xử phạt
  • Đấu thầu, mua sắm công
  • Chương trình, đề tài khoa học
  • Lấy ý kiến xây dựng Văn bản QPPL
  • Thông báo
  • phòng chống tham nhũng, lãng phí; thực hành tiết kiệm
  • Thông tin đối ngoại
  • Danh bạ điện thoại
  • Đường dây nóng
Complementary Content
  • ${title}${badge}
${loading}

Từ khóa » Bản đồ Hành Chính Việt Nam Cộng Hòa