Từ Mưa Phùn Gió Bấc Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt

Tra cứu Từ điển tiếng Việt
mưa phùn gió bấc Cảnh mưa gió, lạnh giá: Người nông dân chẳng quản mưa phùn gió bấc tranh thủ xuống đồng cày cấy.
Nguồn tham chiếu: Đại Từ điển Tiếng Việt
* Từ tham khảo:
- mưa rươi
- mưa sa gió táp
- mưa sở mây tần
- mưa tháng ba hoa đất
- mưa tháng bảy gãy cành trám, nắng tháng tám rám trái bưởi
- mưa tháng sáu máu rồng

* Tham khảo ngữ cảnh

  Ối , ở cái đất giàu có sung sướng này , hương phấn thừa thãi , giơ ngón tay út lên thì lúc nào chẳng có người sẵn sàng kết bạn một đêm với anh ngay , nhưng người chồng “đánh rẻ cái hồng nhan” đứng dậy , bỏ quán nước đứng lên ; đi thủng thỉnh dươmưa phùn gió bấc^'c.
Người Tàu có cái hạt dưa , cái phá sa , chẳng cần phải mời thì ai trông thấy cũng cầm lấy ăn tự nhiên ; ta có cái ngô rang cũng thế , cứ trông thấy là phải vớ lấy dăm bảy hạt "ăn chơi" một chút cho thơm miễn là ông không... móm ! Tôi còn nhớ mãi những buổi tối mưa phùn gió bấc ở trong cái làng đồng chiêm lầy lội , lúc còn tản cư vùng Hà Nam.
Ảnh : Internet Mỹ nhân gốc Trà Vinh luôn trung thành với hình ảnh sexy tuyệt đối dù trời mmưa phùn gió bấc.
Mặc cho mmưa phùn gió bấc, dòng người từ khắp các ngả vẫn nườm nượp kéo về đình.
* Từ đang tìm kiếm (định nghĩa từ, giải thích từ): mưa phùn gió bấc

Bài quan tâm nhiều

Chữ quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển và những đóng góp và văn hóa Việt Nam

Chữ quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển và những đóng góp và văn hóa Việt Nam

Lịch sử chữ Quốc ngữ và vấn đề chuẩn hóa chính tả hiện nay

Lịch sử chữ Quốc ngữ và vấn đề chuẩn hóa chính tả hiện nay

Cuốn sách in chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam lên hạng vô giá

Cuốn sách in chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam lên hạng vô giá

65 năm ngành Ngôn ngữ học: Thành tựu “Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt” và những vấn đề đặt ra hiện nay

65 năm ngành Ngôn ngữ học: Thành tựu “Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt” và những vấn đề đặt ra hiện nay

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

ads

Từ khóa » Giải Thích Từ Gió Bấc