Từ Thông – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết về
Điện từ học
Solenoid
  • Điện
  • Từ học
  • Lịch sử
  • Giáo trình
Tĩnh điện
  • Chất cách điện
  • Chất dẫn điện
  • Cảm ứng tĩnh điện
  • Điện ma sát
  • Điện thông
  • Điện thế
  • Điện trường
  • Điện tích
  • Định luật Coulomb
  • Định luật Gauss
  • Độ điện thẩm
  • Mômen lưỡng cực điện
  • Mật độ phân cực
  • Mật độ điện tích
  • Phóng tĩnh điện
  • Thế năng điện
Tĩnh từ
  • Định luật Ampère
  • Định luật Biot–Savart
  • Định luật Gauss cho từ trường
  • Độ từ thẩm
  • Lực từ động
  • Mômen lưỡng cực từ
  • Quy tắc bàn tay phải
  • Từ hóa
  • Từ thông
  • Từ thế vectơ
  • Từ thế vô hướng
  • Từ trường
Điện động
  • Bức xạ điện từ
  • Cảm ứng điện từ
  • Dòng điện Foucault
  • Dòng điện dịch chuyển
  • Định luật Faraday
  • Định luật Lenz
  • Lực Lorentz
  • Mô tả toán học của trường điện từ
  • Phương trình Jefimenko
  • Phương trình London
  • Phương trình Maxwell
  • Tenxơ ứng suất Maxwell
  • Thế Liénard–Wiechert
  • Trường điện từ
  • Vectơ Poynting
  • Xung điện từ
Mạch điện
  • Bộ cộng hưởng
  • Dòng điện
  • Dòng điện một chiều
  • Dòng điện xoay chiều
  • Điện dung
  • Điện phân
  • Điện trở
  • Định luật Ohm
  • Gia nhiệt Joule
  • Hiện tượng tự cảm
  • Hiệu điện thế
  • Lực điện động
  • Mạch nối tiếp
  • Mạch song song
  • Mật độ dòng điện
  • Ống dẫn sóng điện từ
  • Trở kháng
Phát biểu hiệp phương saiTenxơ điện từ(tenxơ ứng suất–năng lượng)
  • Dòng bốn chiều
  • Thế điện từ bốn chiều
Các nhà khoa học
  • Ampère
  • Biot
  • Coulomb
  • Davy
  • Einstein
  • Faraday
  • Fizeau
  • Gauss
  • Heaviside
  • Henry
  • Hertz
  • Joule
  • Lenz
  • Lorentz
  • Maxwell
  • Ørsted
  • Ohm
  • Ritchie
  • Savart
  • Singer
  • Tesla
  • Volta
  • Weber
  • x
  • t
  • s

Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.Từ thông liên hệ trực tiếp với mật độ từ thông. Từ thông là tích phân của tích vô hướng giữa mật độ từ thông với véctơ thành phần diện tích, trên toàn bộ diện tích.

Ký hiệu toán và đơn vị đo lường

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ thông có ký hiệu Φ m   {\displaystyle \Phi _{m}\ } . Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo từ thông là Weber (Wb), và đơn vị đo mật độ từ thông là Weber trên mét vuông, hay Tesla.

Φ m ≡ ∫ ∫ B ⋅ d S {\displaystyle \Phi _{m}\equiv \int \!\!\!\int \mathbf {B} \cdot d\mathbf {S} \,}

Với:

  • Φ m   {\displaystyle \Phi _{m}\ } là từ thông
  • B là mật độ từ thông
Hướng của véctơ B theo quy ước là từ cực nam lên cực bắc của nam châm, khi đi trong nam châm, và từ cực bắc đến cực nam, khi đi ngoài nam châm.

Định luật Gauss

[sửa | sửa mã nguồn]

Định luật Gauss cho từ trường, một trong bốn phương trình Maxwell, nói rằng tổng từ thông qua một bề mặt đóng bằng không. Kết quả này tương đương với việc công nhận đơn cực từ không đo được.

Thể hiện trên công thức toán học:

∇ ⋅ B = 0 {\displaystyle \nabla \cdot \mathbf {B} =0\,}

Suy ra:

∮ ∮ ∂ V B ⋅ d S = ∭ V ∇ ⋅ B d τ = 0 {\displaystyle \oint \!\!\!\oint _{\partial V}\mathbf {B} \cdot d\mathbf {S} =\iiint _{V}\nabla \cdot \mathbf {B} \,d\tau =0}

Định luật cảm ứng Faraday

[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi theo thời gian của từ thông xuyên qua một vòng dây điện sẽ gây ra một lực điện động theo định luật cảm ứng Faraday:

E = ∮ E ⋅ d s = − d Φ m d t {\displaystyle {\mathcal {E}}=\oint \mathbf {E} \cdot d\mathbf {s} =-{d\Phi _{m} \over dt}}

Với:

  • E {\displaystyle {\mathcal {E}}} là lực điện động
  • E là cường độ điện trường
  • ds là thành phần quãng đường trên dây dẫn điện
  • Φ {\displaystyle \Phi } là từ thông xuyên qua vòng dây
  • t là thời gian

Đây là nguyên lý hoạt động của các máy phát điện, máy biến thế, ăng ten...

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Mật độ từ thông
  • Phương trình Maxwell
  • Định luật Gauss
  • Đơn cực từ
  • Lượng tử từ thông

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » đơn Vị Của Từ Thông Là T.m