Tuần 28. Cây Cối - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 2Tiếng Việt Lớp 2Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2Tuần 28. Cây cối Tuần 28. Cây cối
  • Tuần 28. Cây cối trang 1
  • Tuần 28. Cây cối trang 2
  • Tuần 28. Cây cối trang 3
  • Tuần 28. Cây cối trang 4
  • Tuần 28. Cây cối trang 5
TẬP đọc KHO BÁU Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vỢ chồng người nông dân : Họ quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Họ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Trả lời : Trước khi mất, người cha cho các con biết có một kho báu chôn giấu ở trong đám ruộng nhà, các con hãy tự đào lên mà đùng. Trả lời : Theo lời người cha, hai người con đã ra công đào xới đám ruộng suốt mấy mùa liền. Trả lời : Mấy vụ liền, lúa bội thu vì đất ruộng dược đào bới quá kĩ. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều này : Muốn có cuộc sông giàu sang, nhiều của cải thì phải siêng năng làm việc, không nên ngồi không mà mơ chuyện hão huyền. ■srKỂ chuyện Lời kể lại từng đoạn câu chuyện Kho báu : a) Đoạn 1 : Hai vợ chồng chăm chỉ Ngày xưa, có hai vợ chồng bác nông dân luôn siêng năng làm việc. Họ thức khuya dậy sớm, ra đồng cấy lúa, trồng cà, trồng khoai. Họ chẳng để cho đất nghỉ và chính họ cũng chẳng có lúc nào ngơi tay. Chính vì sự cần cù đó, họ đã xây dựng được một cơ ngơi đầy đủ, đàng hoàng. 50 - HTTV2.tập 2 Đoạn 2 : Dặn con. Nhưng rồi thời gian trôi qua. Hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai' con trai của họ lại lơ là chuyện ruộng đồng mà chỉ mơ mộng chuyện hão huyền. Sau Khi bà lão qua đời, ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình chẳng còn sông được bao lâu, ông lão gọi hai con đến dặn dò: - Cha không sông mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. Đoạn 3 : Tìm kho báu. Tin lời cha dặn, hai người con đào bới đám ruộng lên mà chẳng thấy gì. Đến vụ gieo cấy, họ đành trồng lúa. Năm ấy, nhờ đất được đào xới kĩ nên lúa rất tốt. Hết mùa, họ lại ra sức đào, bới. Mấy mùa liền đào bới như thế mà chẳng thấy kho báu đâu, nhưng vụ lúa nào cũng bội thu. Cuộc sông của họ ngày càng khá giả hơn. Lúc ấy họ mới hiểu được ý nghĩa sâu xa của lời cha dặn. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Các em ráp các phần trên lại là có câu chuyện kể hoàn chỉnh. RV CHÍNH TẢ Nghe - viết : Kho báu (từ đầu đến trồng khoai, trồng cà.) Điền vào chỗ trống ua hay uơ : voi huơ vòi - mùa màng thuở nhỏ - chanh chua Điền vào chỗ trống : l hay n ? ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu. (Ca dao) ên hay ênh ? Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra Ị (Câu đố) Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào ĩ (Ca dao) csr TẠP ĐỌC BẠN CÓ BIẾT ? Những điều mới em biết được nhờ bài viết trên : Nhờ bài viết trên, em biết được những điều mới lạ về cây cối như một cây thông Nhật Bản có thể sông tới 7000 năm, cây xê-côi-a 6000 tuổi ở Mĩ có thể chứa cả một tiệm giải khát trong gốc cây của nó; cần có bốn mươi học sinh nắm tay nhau mới ôm hết thân cây bao-báp 4000 tuổi ở châu Phi; một cây xê-côi-a ở Mĩ cao tới 150 mét; một loại cây ở châu Phi chỉ có hai lá và chỉ cao chừng 40 xăng-ti-mét nhưng to đến mức phải 3, 4 học sinh nối tay nhau mới ôm xuể; những cây thông mọc thành cụm thường nô'i liền rễ với nhau. Trả lời : Bài viết được đặt tên là "Bạn có biết ?" vì nó nêu ra nhiều điều mới lạ mà hầu như tất cả các bạn đọc đều chưa biết. Cây côi ở trường em : Cây cao nhất ở trường em là một cây bạch đàn đã trồng được chừng hai mươi năm. Nó cao khoảng trên mười mét. Cây thấp nhất có lẽ là cây xương rồng trồng trong một cái chậu nhỏ xíu để trên bàn thầy hiệu trưởng. Nó chỉ cao chừng 6 hoặc 7 xăng-ti-mét. Cây to nhất ở trường em là một cây đa mọc ở cổng trường. Cây này có cành lá xum xuê, có rất nhiều rễ phụ từ trên cao rủ xuống và thân chính của nó thì phải 5, 6 học sinh nôi tay nhau ôm mới hết. C5> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên các loài cây được kể theo nhóm : Cây lương thực, thực phẩm : cầy lúa, cây khoai, cây ngô, cây đậu (các loại : đậu xanh, đậu đen, đậu tương,...), cây bầu, cây bí, cây mướp, cây rau đay, cây rau ngót,... Cây ăn quả : cây bưởi, cây cam, cây ổi, cây chuôi, cây hồng, cây vải, cây chôm chôm, cây xoài, cây mít, cây mận, cây mãng cầu, cây sầu riêng, cây măng cụt, cây vú sữa,... Cây lây gỗ : cây bạch đàn, cây xoan, cây xà cừ, cây lim, cây sến, cây táu, cây gõ, cây thao lao, cây gỗ đầu, cây cẩm lai, cây chò,... Cây bóng mát : cây bàng, cây phượng vĩ, cây đa, cây trứng cá,... đ) Cây hoa : cây hồng, cây mai, cây đào, cây cúc, cây thược dược, cây cẩm chướng, cây nhài (còn gọi là lài), cây hải đường, cây thủy tiên, cây anh đào, cây phong lan,... Các câu hỏi - đáp : Người ta trồng cây lúa để làm gì ? Đáp : Người ta trồng cây lúa để lấy hạt và làm ra gạo ăn. Người ta trồng cây xoài để làm gì ? Đáp : Người ta trồng cây xoài để ăn quả. Người ta trồng cây bạch đàn để làm gì ? Đáp : Người ta trồng cây bạch đàn để lấy gỗ. Người ta trồng cây bàng để làm gì ? Đáp : Người ta trồng cây bàng để có bóng mát. đ) Người ta trồng cây mai để làm gì ? Đáp : Người ta trồng cây mai để có hoa mai. Cần điền các dấu vào ô trống như sau : Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bô' dặn riêng em ở cuối thư : "Con nhớ chăm bón cầy cam ở đầu vườn để khi hô' về, bô' con mình có cam ngọt ăn nhé !" B3- TẬP ĐỌC CÂY DỪA Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với : Lá dừa được so ví như một chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa được so ví như một người đang dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa được miêu tả là bạc phếch tháng năm. Quả dừa được so ví như nhiều hũ rượu đeo quanh cổ dừa. Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như sau ; Cây dừa hết sức gắn bó với thiên nhiên. Nó gọi đàn gió đến để cùng múa reo. Nó gật đầu gọi trăng. Nó dùng lá làm lược để chải vào mây xanh. Nó tỏa bóng xanh để làm dịu nắng trưa. Nó nhắn gọi đàn cò bay vào, bay ra. Nó đứng canh trời đất bao la. Trong bài thơ này em thích nhất câu thơ : Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh vì đó là một câu thơ hay, hình ảnh so sánh thật mới lạ. DS* CHÍNH TẢ Nghe - viết : Cây dừa Ý kiến nhận xét về cách trình bày các dòng thơ : Đây là thể; thơ lục bát, cứ một cẫu sáu chữ lại đến một câu tám chữ nên người ta thường viết câu sáu chữ lui vào phía giữa trang một chút. Nếu ta nhìn kĩ . sẽ thấy các chữ đầu của các câu 6 chữ thẳng hàng với I nhau, các chữ đầu của các câu 8 chữ cũng thẳng hàng với nhau. a) Tên các loài cây bắt đầu bằng s hay X : (cây) si, (cây) sen, (cây) sâu, (cây) sắn, (cây) sả, (cây) sung (cây) xoan, (cây) xà cừ, (cây) xấu hổ (cũng gọi là cây mắc cỡ hoặc cây trinh nữ), (cây) xương rồng,... Các tiếng có vần in hoặc inh cần tìm là : chín; thính. Cần sửa lại đoạn thơ của nhà thơ Tô Hữu như sau : Ta di giữa ban ngày Trên đường cái ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường lên Tây Bắc, dường lên Điện Biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến. terTẬP LÀM VĂN Trả lời câu hỏi : - Quả măng cụt hình tròn như quả cam. Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con. Quả măng cụt có màu tím sẫm ngả saiig đỏ. Cuông nó to và ngắn, quanh cuông có bôn, năm cái tai tròn úp vào quả. - Ruột quả măng cụt trắng muốt như hoa bưởi. Các múi to không đều nhau. Khi ăn, măng cụt có vị ngọt và mùi hương thoang thoảng.

Các bài học tiếp theo

  • Tuần 29. Cây cối
  • Tuần 30. Bác Hồ
  • Tuần 31. Bác Hồ
  • Tuần 32. Nhân dân
  • Tuần 33. Nhân dân
  • Tuần 34. Nhân dân
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

Các bài học trước

  • Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II
  • Tuần 26. Sông biển
  • Tuần 25. Sông biển
  • Tuần 24. Muông thú
  • Tuần 23. Muông thú
  • Tuần 22. Chim chóc
  • Tuần 21. Chim chóc
  • Tuần 20. Bốn mùa
  • Tuần 19. Bốn mùa

Tham Khảo Thêm

  • Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
  • Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2(Đang xem)
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
  • SGK Tiếng Việt 2 - Tập 1
  • SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
  • SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 1
  • SGK Vở bài tập Tiếng Việt 2 - Tập 2

Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2

  • Tuần 19. Bốn mùa
  • Tuần 20. Bốn mùa
  • Tuần 21. Chim chóc
  • Tuần 22. Chim chóc
  • Tuần 23. Muông thú
  • Tuần 24. Muông thú
  • Tuần 25. Sông biển
  • Tuần 26. Sông biển
  • Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II
  • Tuần 28. Cây cối(Đang xem)
  • Tuần 29. Cây cối
  • Tuần 30. Bác Hồ
  • Tuần 31. Bác Hồ
  • Tuần 32. Nhân dân
  • Tuần 33. Nhân dân
  • Tuần 34. Nhân dân
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

Từ khóa » Trồng Cây Lúa để Làm Gì