Tuần 7. Tây Tiến - Ngữ Văn 12 - Trương Thị Bích Hạnh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • //  ...
  • cho tôi xin bài giảng điện tử và giaaos án...
  • sao không tải bài giảng được vậy mọi người ơi...
  • Cảm ơn Thầy Tuấn!...
  • Lịch công bố điểm thi vào lớp 10 năm học...
  • ...
  • ...
  • ...
  • ...
  • cảm ơn thầy...
  • cảm ơn Thầy Ngoan đã soạn vừa sống động vừa...
  • Bài viết này rất hữu ích, like mạnh...
  • SAO TẢI VỀ MÀ KHÔNG CHO SỬA NHỈ...
  • Viết HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện bài văn miêu tả con vật 1. Đọc...
  • Thống kê

  • 554182177 truy cập (chi tiết) 15892 trong hôm nay
  • 2415188468 lượt xem 25963 trong hôm nay
  • 14843320 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    471 khách và 75 thành viên
  • lê thanh nhàn
  • Phạm Thị Xuân
  • Nguyễn Văn Hân
  • trần thu hiền
  • Mô Thị Thu Hiền
  • đinh thị mỹ hạnh
  • Nguyễn Thị Thu Vân
  • Nguyễn Sinh Tươi
  • lê thị thu huyền
  • Lý Thi Như Quỳnh
  • nguyễn thị ly
  • Bùi Thị Yến
  • Đỗ Thị Hồng Ngọc
  • Huỳnh Nguyễn Thiên Nga
  • Nguyễn Văn Tiên
  • nguyễn thị quỳnh hoa
  • Nguyễn Văn Bảy
  • Nguyễn Thị Thương
  • Trần Thị Bích Thùy
  • Dương Vy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Trung học phổ thông > Ngữ văn > Ngữ văn 12 >
    • Tây Tiến lớp 12
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Tuần 7. Tây Tiến Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: nguyễn thịch bích hạnh Người gửi: Trương Thị Bích Hạnh Ngày gửi: 07h:46' 25-10-2018 Dung lượng: 18.8 MB Số lượt tải: 574 Số lượt thích: 0 người QUANG DŨNG TÂY TiẾNTiẾT:16,17,18I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : - Tên khai sinh : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).- Quê quán: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).- Nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ  dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm.- Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. - 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.- Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh ra đời : Quang Dũng gia nhập Tây Tiến 1947. 1948 chuyển đơn vị mới viết bài thơ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh.-Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”, Sau đổi thành Tây Tiến.- In trong tập “Mây đầu ô”.2. Tác phẩm:b. Đoàn binh Tây Tiến : - Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Bộ của Việt Nam.- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào)  địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc.Địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độcSông MãĐường lên Tây Bắc- Thành phần : Phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên; điều kiện chiến đấu gian khổ: thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn.- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52.BINH ĐOÀN TÂY TIẾNb. Bố cục: 4 phần-Đoạn 1:-Đoạn 2: Đoạn3: -Đoạn 4:(14 câu đầu ):Nhớ lại những chặng đường hành quân Tây Tiến và thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ. (8tt): Nh? k? ni?m ?m p tình qun dn v c?nh sơng nu?c Mi?n Ty tho m?ng. (8tt): Chn dung ngu?i lính Ty Ti?n. (4cu cu?i): L?i th? lc chia tay cng Ty Ti?n. * Hai câu đầu:“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”-> Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ : Bồi hồi ,thiết tha ,sâu lắng , mảnh liệt.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Đoạn 1:Nhớ lại những chặng đường hành quân Tây Tiến và thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ.II.Đọc - hiểu văn bản : *Thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt nhưng hết sức thơ mộng trữ tình .Hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt.+ Hình ảnh: “Dốc lên khúc khuỷu ,dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ,ngàn thước xuống”-> Gợi sự vất vã nhọc nhằn,những gian nan thử thách , hiểm nguy mà người lính trãi qua trên những chặn đường hành quân gian khổ một thời của họ. + Âm thanh: ghê rợn, man dại. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”-> Nhấn mạnh thêm cái hoang sơ, dữ dội của chốn rừng thiên nước độc.Thơ mộng ,thi vị ,lãng mạn.+ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi+ Mường Lát hoa về trong đêm hơi+ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi->Con đường hành quân thật gian nan ,vất vả thời tiết sương mù lạnh lẽo khắc nghiệt nhưng cũng thật trữ tình . * Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến . “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”-> Vần thơ nói đến cái mất mát hi sinh nhưng không hề bi lụy.*Hai câu kết: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mây Châu mùa em thơm nếp xôi”-> Sự gắn kết tình nghĩa thủy chung giữa những người lính Tây Tiến và đồng bào Tây Bắc .=> Bằng bút pháp hiện thực ,lãng mạn, ngôn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm.Tác giả đã gợi lên một Tây Bắc dữ dội ,hiễm độc , vừa thi vị lãng mạn và hình ảnh người lính tinh nghịch , ngang tàng trẻ trung. + Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay “em”: làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mói + Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” toàn thanh bằng, âm ơi kết thúc dòng thơ: Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao-- 4 cõu " d?c lờn khỳc khu?u. . . . . . . . . . . . -.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .… mưa xa khơi ”Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời.- Người lính Tây Tiến (6 câu tiếp theo): “Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. + Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính: Cách nói giảm nói tránh về cái chết: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” -> Họ sẵn sàng chấp nhận sự hi sinh.  vẻ đẹp bi trángCó hai cách hiểu: Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lính quá mỏi mệt nên kiệt sức, ngủ thiếp đi trong chốc lát Người lính hi sinh một cách nhẹ nhàng, thanh thản như vừa hoàn thành xong nhiệm vụ với Tổ quốc. + Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay “em”: làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mói+ Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: “mùa em”  làm giọng thơ ngọt ngào, êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn tiếp theo. Gợi kỉ niệm trong tình quân dân kháng chiến, những sinh hoạt đời thường đầy thi vị.*Tĩm l?i: Do?n tho l b?c tranh chn th?c, sinh d?ng (du?c v? b?ng c? hình, c? nh?c, b?ng bt php t? th?c v lng m?n) v? m?t mi?n ty xa xơi, hi?m tr? m tho m?ng. Trn n?n thin nhin dĩ, n?i b?t ln l hình ?nh dồn qun Ty Ti?n v?i nh?ng ngu?i lính tr? trung tinh ngh?ch, trong gian kh? v?n yu d?i, lng m?n .2. Do?n 2:V? d?p c?a con ngu?i v thin nhin : - Nh? nh?ng dm lin hoan van ngh? ?m p tình qun dn: Doanh tr?i b?ng ln h?i du?c hoaKìa em xim o t? bao gi?Khn ln man di?u nng e ?pNh?c v? Vin Chan xy h?n tho+Hai chữ “bừng lên “làm cả núi rừng đang chìm trong bóng tối bỗng sáng ngời lên .“kìa em “ ->diễn tả sự sung sướng ,ngạc nhiên của các chàng trai Tây Tiến .+Bức tranh đầy âm thanh màu sắc : .Những cô gái miền Tây bất ngờ xuất hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy . .Dáng vẽ dịu dàng,tình tứ trong điệu múa hòa cùng tiếng nhạc. -> Tất cả đã thu hút hồn vía của các chiến sĩ .Nhân vật trung tâm của buổi liên hoan văn nghệ. Cảnh sông nước miền Tây:“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.Có nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa”- Con người: + “dáng người trên độc mộc”: dáng hình mềm mại, uyển chuyển của những cô gái, chàng trai trên những chiếc thuyền độc mộc.+ Vẻ đẹp của con người hoà hợp với vẻ đẹp của thiên nhiên: những bông hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyên trên dòng nước lũ.  Những nét vẻ mềm mại, duyên dáng khác hẳn với những nét khoẻ khoắc, gân guốc khi đặc tả cảnh dốc đèo.=> Ngôn ngữ tạo hình, giàu tính nhạc, chất thơ và chất nhạc hoà quyện: thể hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên và con người.3. Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến.Câu hỏi thảo luậnNhóm 1:Hình ảnh người lính Tây Tiến được miêu tả như thế nào ? Gợi ý-Ngoại hình. -Phẩm chất:-Nghệ thuật -Từ Hán Việt -Nhận xétNhóm 2: Tâm hồn hào hoa ,lãng mạn của người lính được tác giả miêu tả như thế nào? Gợi ý: Cụm từ : “ Mắt trừng “ “ gửi mộng qua biên giới”“dáng kiều thơm.”3. Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến: Câu hỏi thảo luậnNhóm3:Vẽ đẹp lí tưởng của thời đại qua hai câu thơ viết về sự hi sinh của người lính ? Gợi ý : -Cách ngắt nhịp. -Từ Hán Việt -Nghệ thuật -Nhận xétNhóm 4: Sự hi sinh bi tráng của người lính được miêu tả như thế nào? Gợi ý: -Cách dùng từ “ áo bào “ “ về đất”. -Nghệ thuật - Nhận xét -3. Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến: * Ngoại hình,phẩm chất.“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùm”-Ngoại hình: “không mọc tóc”xanh màu lá”-> Người lính ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da xanh như tàu lá.-Phẩm chất:-NT đối lập: không mọc tóc, xanh màu lá>< dữ oai hùm.-> Ngoại hình ốm yếu nhưng tinh thần thì mạnh mẽ phi thường.- “ Đoàn binh” từ Hán Việt -> gợi sự đông đảo, hùng mạnh“ Dữ oai hùm” -> khí thế hiên ngang, hùng dũng áp đảo kẻ thù.=> Người lính Tây Tiến vẫn mạnh mẽ làm chủ tình hình , làm chủ núi rừng , chế ngự mọi khắc nghiệt xung quanh.* Tâm hồn,hào hoa, lãng mạn“Mắt trừng gởi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”-”Mắt trừng”: là ánh mắt to nhìn thẳng về kẻthù với chí khí mạnh mẽ.-”Gửi mộng qua biên giới”-> mộng giết giặc , mộng lập công, mộng hòa bình.-“Kiều thơm” hình bóng của những người bạn gáiở Hà Nội, thanh lịch, yêu kiều , diễm lệ.-> Đó là động cơ để họ ra đi chiến đấu.. Vẽ đẹp lí tưởng của thời đại: “Rãi rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Vẽ đẹp lí tưởng của thời đại:. Cách ngắt nhịp 4/3- kết hợp từ Hán Việt” biên cương “ “viễn xứ”-> Không gian nơi biên giới xa xôi, heo hút, hoang lạnh.. Chiến trường đi chẳng tiết đời xanhNT: tương phản - chiến trường > Sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ để bảo vệ tổ quốcSự hi sinh bi tráng của người lính. “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”“Áo bào “: Áo mặc ngoài của các vị tướng thời xưa.NT: nói giảm ,nói tránh “ Anh về đất” làm vơi đi sự bi thương khi nói về cái chết của người lính Tây Tiến.Sông Mã gầm lên khúc độc hành. NT: nhân hóa “ Sông Mã gầm lên”-> Sông Mã như tấu lên khúc nhạc trầm tiễn đưa linh hồn người chiến sĩ về nơi an nghỉ cuối cùng.. =>Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng và các thủ pháp tương phản , đối lập,sử dụng từ Hán Việt , đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn . v4.Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc: “Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi- Cách nói khẳng định: “không hẹn ước” ‘ một chia phôi”  tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại. - Đường lên Tây Tiến: “thăm thẳm, chia phôi”  nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.- Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây Tiến:“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”+ “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại  mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời.+ Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< về xuôi (tâm hồn) (thể xác) Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã đi qua. => Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên .Thành công của đoạn thơ là nhà thơ đã sữ dụng nhiều từ Hán Việt,Gợi sắc thái cổ kính trang nghiêm.Sử dụng nghệ thuật đối lập, nhân hóa ,nói giảm, nói tránh, để nói về hình ảnh người chiến sĩ gan dạ, dũng cảm,không sờn lòng ,không tiếc tuổi thanh xuân. Đến lúc chết vẫn giữ lời thề . Tây Tiến đâu thương mà không bi lụy .IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) – 90.Quang Dũng khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng trên cái nền của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng.   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • ThumbnailTuần 7. Tây Tiến
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Thơ Tây Tiến Lớp 12 Violet