Tuần 8. Thao Tác Lập Luận So Sánh - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.26 KB, 20 trang )
Kiểm tra bài cũCâu 1: Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợpa. Cách phân tích1. khi phân tích cần đi sâu vàotừng yếu tố, từng khía cạnh, songcần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệgiữa chúng với nhau trong mộtchỉnh thể toàn vẹn.b. Mục đích của thaotác lập luận phân tích2. khi phân tích cần chia, tách đốitượng thành các yếu tố theo cáctiêu chí, quan hệ nhất định (…) rồitổng hợp lại.c. Yêu cầu của thaotác lập luận phân tích3. làm rõ những đặc điểm về nộidung, hình thức, cấu trúc, và cácmối quan hệ bên trong, bên ngoàicủa đối tượngCâu 2“ Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn phẩm,báo chí thì nhiều, nhưng quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫncòn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là với vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ báo đã tìmcách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với sách thìcòn khó khăn hơn vì giá giấy, công in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sáchkhông thể hạ. Từ đó, dẫn đến hệ quả dễ thấy là thị trường sách bị thu hẹpchưa từng có”. (Nguyễn Hữu Giới).Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vàoquan hệ nào?A. Quan hệ nguyên nhân- kết quảB. Quan hệ liên hệ, đối chiếuC. Quan hệ nội bộ của đối tượngD. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bìnhluận.Câu 3“Trơ cái hồng nhan với nước non”“Hồng nhan” vốn là một danh từ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, rồi chỉ ngườiphụ nữ đẹp một cách trang trọng. Đem ghép chứ “cái” vào thành “cái hồngnhan” làm cho hồng nhan được vật thể hóa, xóa đi màu sắc văn chương, đểhiện ra một thiếu phụ cô đơn. “Trơ” đây không chỉ là trơ trọi, cô đơn mà còncó gì như là vô duyên vô phận, rất bẽ bàng và đáng thương, đáng giận. Cáitiếng trống thời gian nó đang đánh vào cảm thức cô đơn của nàng. Ngườiphụ nữ đây tỉnh dậy không chỉ thấy mình nằm một mình trơ trọi, mà cảmthấy rõ cái phận hồng nhan vô duyên của mình. “Nước non” là hình ảnh củavũ trụ, của đời, của thế giới. Một số phận dang dở giữa đời.”(“Đọc văn, học văn”- Trần Đình Sử)Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào quan hệnào?A. Quan hệ nguyên nhân- kết quảB. Quan hệ liên hệ, đối chiếuC. Quan hệ nội bộ của đối tượngD. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận.Tiết 31THAO TÁC LẬP LUẬNSO SÁNHI.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Tìm hiểu ngữ liệuYêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oánngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bànđến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hộingười. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến […].“Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con ngườitrong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” vớinhững nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”.Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một khônghai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “Chiêuhồn” chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học.Sau “Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng caolịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua mộtvùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập 2.)Phiếu học tập1. Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.- Đối tượng được so sánh: ………………………….- Đối tượng so sánh: ………………………………..2. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được sosánh và đối tương so sánh.-Giống nhau: ………………………………………..-Khác nhau: …………………………………………3. Mục đích của việc so sánh trong đoạn trích: …………4. Qua đó, cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận sosánh?-Mục đích:…………………………………………………-Yêu cầu: …………………………………………………1.- Đối tượng được so sánh : Văn chiêu hồn- Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oánngâm khúc; Truyện Kiều.2.- Giống nhau : cùng thể hiện lòng yêu thương vớicon người.-Khác nhau: Chỉ riêng “Văn chiêu hồn” là bàn đếncả loài người trong một vùng địa dư “xưa nay ít aiđộng tới : cõi chết”.3. Mục đích:-Làm sáng tỏ nhận định “yêu người là một truyềnthống cũ. Với Văn chiêu hồn thì cả loài người đượcbàn đến”.- Làm bài văn cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.2. Kết luậna. Mục đích- Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứutrong tương quan với đối tượng khác.- Làm bài văn cụ thể, sinh động và có sứcthuyết phục.b. Yêu cầu- Phải chỉ ra đối tượng so sánh và đối tượngđược so sánh.- So sánh phải tìm ra được điểm giống vàkhác nhau của đối tượng so sánh với đối tượngđược so sánh.II. C¸ch so s¸nh1.T×m hiÓu ng÷ liÖua.Ngữ liệu 1VD1: “Thơ haylà haytươngcả hồn đồnglẫn xác, hay cả bài, như con gàSo sánhngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương,không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại”.Cách vận dụng lập(Theo Xuân Diệu)VD2: “Suốt đời Kiều sốngchịuluậnsođựng,sánhTừởsốnghai bất bình. Kiềuquen tiếng khóc, Từ quenđội trên đầu nàoVDtiếngtrêncười.có gìKiềukháctrung, nào hiếu thì trên đầu Từ chỉ có một khoảng trống khôngnhau?“nào biết trên đầu có ai”. Nếu Kiềulê lết trên mặt đất liền đầynhững éo le, trói buộc thì Từ vùng vẫy trên cao phóng túng, tựdo. Kiều là hiệnmối mặccảm tự ti, còn Từ là nguyênSo thânsánhcủatươngphảnhình của mối mặc cảm tự tôn”.(Theo Vũ Hạnh)b. Ng liu 2Làm sao trong đêm tối ngày xa đó, NgôTất Tố đã mò ra đợc những thực tế đóvà trong đêm tối, ông lụi hụi thắp đợcbó hơng mà tự mình soi đờng chonhân vật mình đi? Lúc đó, khôngphải là không ai nói về làng xóm dâncày, nhng ngời ta nói năng khác ông,ngời ta bàn cải lơng hơng ẩm, ngời taxoa xoa mà ng ng tiều tiều canh canhmục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui ngờinông dân nổi loạn. Cái cách viết nhthế, cái cách dựng truyện nh thế,không là phát động quần chúng nôngPhiếu học tập1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” củaNgô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?2. Căn cứ để so sánh những quan niệm “soi đường”trên là gì?3. Mục đích của sự so sánh đó?1. Nguyn Tuõn ó so sỏnh quan nim soi ng caNgụ Tt T vi hai loi quan nim :+ Loi ngi ci lng hng m: ch cn bi tr nhngh tc, thỡ i sng ca nụng dõn c nõng cao.+ Loi ngi hoi c: ch cn tr v cuc sng thun phỏcngy xa thỡ i sng nụng dõn c ci thin.2. Cn c so sỏnh: cựng vit v ngi nụng dõn3. Mc ớch ca s so sỏnh: Chỉ ra ảo tởng của haiquan niệm trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bậtcái đúng của Ngô Tt Tố: ngi nụng dõn phi nglờn chng li nhng k ỏp bc, búc lt mỡnh.2. Kết luận- Có hai dạng so sánh:+ So sánh tơng đồng+ So sánh tơng phản- Cách thức so sánh:+ Phi t cỏc i tng vo cựng mt bỡnh din,ỏnh giỏ trờn cựng mt tiờu chớ thy c sging nhau v khỏc nhau gia chỳng.+ Phi nờu rừ ý kin, quan im ca ngi núi(ngi vit).III. LuyÖn tËpĐọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi nêu ởdưới:1. Tác giả so sánh Bắc –Nam về các mặt : văn hoá- phong tục; lãnh thổ; chính quyền riêng; hàokiệt- hiền tài.2. Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ,mọi âm mưu thôn tính nước Đại Việt vào TrungQuốc là không thể chấp nhận được.3. Sức thuyết phục của đoạn trích thể hiện ở việcsử dụng kiểu so sánh tương đồng kết hợp với cáchlập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc …Viết một đoạn văn dùng thao tác lậpluận so sánh để phát triển ý kiến sau:“Đọc cuốn sách hay cũng như tròchuyện với người bạn thông minh”.Củng cốNhững đoạn văn dưới đây vận dụngdạng lập luận so sánh gì?“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyềnbình đẳng.Tạo hoá cho họ những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được.Trongnhững quyền ấy, có quyền được sống, quyềntự do và mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấytrong bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của nướcMỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là : Tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do.(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)So sánh tương đồng.“Các cụ ưa nhìn màu đỏ choét, ta lại ưa nhìnnhững màu nhạt… Các cụ bâng khuâng vì tiếngtrùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáylúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngâythơ, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi, ta thìcho mát mẻ như đứng trước một cánh đồngxanh. Cái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân,nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cáitình say đắm , cái tình thoảng qua, cái tình gầngũi, cái tình xa xôi…cái tình trong giây phút, cáitình ngàn thu”. So sánh tương phản.Dặn dò:-Hoàn thành đoạn văn vào vở.- Lập dàn ý bài làm văn số 2.
Tài liệu liên quan
- THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
- 9
- 904
- 0
- (Tuần 11- Tiết 43)LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
- 9
- 2
- 19
- LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH pptx
- 4
- 956
- 2
- thao tac lap luan so sanh
- 14
- 449
- 0
- Soạn bài thao tác lập luận so sánh
- 2
- 534
- 2
- Tuan11 luyen tap thao tac lap luan so sanh 75
- 9
- 474
- 0
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức lập luận trong dạy học bài Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11)
- 72
- 292
- 0
- Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh
- 23
- 363
- 0
- Tuần 11. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- 8
- 552
- 0
- Tuần 11. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- 14
- 282
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(443.5 KB - 20 trang) - Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chúng Ta Thừa Nhận Rằng Trong Thời đại
-
Sách Và Văn Hoá đọc Trong Thời đại Bùng Nổ Thông Tin
-
Văn Hóa đọc Trong Bối Cảnh Bùng Nổ Truyền Thông - Báo Nhân Dân
-
Trong Thời đại Bùng Nổ Của Công Nghệ Thông Tin Phương Tiện ...
-
THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ NGÀY SÁCH ...
-
Bàn Luận Về Văn Hóa đọc Sách Của Giới Trẻ Việt Nam Trong Thời đại ...
-
Không Có Sách Thì Không Chết, Nhưng… - Công An Nhân Dân
-
Văn Hoá đọc Và Phát Triển Văn Hoá đọc ở Việt Nam | VĂN HÓA ĐỌC
-
Động Lực Mới Cho Văn Hóa đọc - IctVietnam
-
Xem Phim Hướng Dương Ngược Nắng