Đăng nhập / Đăng ký
- ViOLET.VN
- Bài giảng
- Giáo án
- Đề thi & Kiểm tra
- Tư liệu
- E-Learning
- Kỹ năng CNTT
- Trợ giúp
Thư mục
Các ý kiến mới nhất
cvxcvcv... cảm ơn bạn ... Em mong có nhiều bài giảng điện tử nữa môn... T3.4.Ontapvadanhgiacuoihk1... T1.2.Ontapvadanhgiacuoihk1... ÔN TẬP CHUNG T3... ÔN TẬP CHUNG T2... ÔN TẬP CHUNG T1... ÔN TẬP ĐO LƯỜNG TT... ÔN TẬP ĐO LƯỜNG... T2 Ôn tập các phép tính với số thập phân... T1 Ôn tập các phép tính với số thập phân... THỤC HANH VA TRAI NGHIEM... VIẾT ĐOẠN VĂN GT NV HOẠT HÌNH... Thành viên trực tuyến
271 khách và 135 thành viên
Nguyễn Thanh GiàuLê Thi Hong Tuoinguyễn thị hươngHồ Hồng ĐuaĐặng Thị Thu HươngHà Quốc HuyNguyễn Văn HoàngNguyễn Hữu HùngPhạm Thị ThấnLÊ VĂN QUỲNH SANGNguyễn Thị Ngọc DungNguyễn Thị Phương TrâmPhạm HươngPhạm Văn NamMã Hoàng ThaoBùi Văn Namnguyễn thị yếndừ ffdfvgdNguyên Văn AnhTrần Thị Mùi Tìm kiếm theo tiêu đề
Đăng nhập
Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên
Quảng cáo
Tin tức cộng đồng
5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn
Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt Xem tiếp
Tin tức thư viện
Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn
Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1 Xem tiếp
Hướng dẫn sử dụng thư viện
Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer Xem tiếp
Hỗ trợ kĩ thuật
- (024) 62 930 536
- 0919 124 899
- hotro@violet.vn
Liên hệ quảng cáo
- (024) 66 745 632
- 096 181 2005
- contact@bachkim.vn
Tìm kiếm Bài giảng
Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 12 >
- Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)
- Cùng tác giả
- Lịch sử tải về
Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (
Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Có tham khảo bài của đổng nghiệp! Người gửi: lê Thị Gái Ngày gửi: 22h:32' 29-09-2021 Dung lượng: 21.5 MB Số lượt tải: 908 Số lượt thích: 3 người (nguyễn thị thùy linh, Nguyễn Anh Duy, lê Thị Gái) VI?T B?C T? H?U Khu giải phóng Việt Bắc ( tháng 6 / 1945 )Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà - Chỉ vùng rừng núi phía Đông Bắc của Tổ quốc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.Căn cứ địa cách mạngTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuI. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” a. Nhan đề: Việt Bắc - Tên tác phẩm, là địa danh lịch sử -Việt Bắc là cái nôi cách mạng trong những năm tiền khởi nghĩa, là đầu não của cuộc kháng chiến chống PhápTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu b. Hoàn cảnh sáng tác :- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ- Tháng 10 / 1954 : Các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc để trở về HNNhân sự kiện chính trị có tính lịch sử ấy , Tố Hữu sáng tác bài thơ này Bài thơ gồm 150 câu, chia làm 2 phần :-Phần 1( 90 câu ): Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến -Phần 2( 60 câu ): Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác hồ đối với dân tộcTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữuc. Bố cục: + Thể thơ :Lục bát + Cách tổ chức văn bản:Hình thức đối đáp giao duyên + Xưng hô :“Mình” – “Ta”=>Hình thức này thường gặp trong ca dao, dân ca để diễn tả những tâm trạng của tình yêu riêng tư. Ở đây được Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể hiện nghĩa tình CM rộng lớnTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu d. Đặc sắc của tác phẩm :- Nội dung: - Hình thức thể hiện :Vấn đề chính trịTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu a. Vị trí : Thuộc phần I của bài thơ “Việt Bắc” Tái hiện lại một giai đoạn gian khổ nhưng vẻ vang của CM và k/chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng ngườiTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu 2. Đoạn trích - Phần 1 ( 8 câu đầu ) : Khung cảnh chia ly và tâm trạng kẻ ở, người đi - Phần 2 ( 82 câu còn lại ): Những nỗi nhớ về Việt Bắc + 12 câu đầu: Lời gợi nhớ của người ở lại + 54 câu tiếp: Nỗi nhớ của người về + 16 câu cuối: Lòng ơn Bác, ơn Đảng, ơn chính phủ của đồng bào VB và lời tâm nguyện của nhà thơ đối với VBTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữub. Bố cục :II. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly: Khung cảnh chia ly được tái hiện trong trí tượng tượng của nhà thơ. Tác giả hóa thân mình thành người ra đi và người ở lại để thể hiện tư tưởng và bộc lộ nỗi niềm -> Khung cảnh sáng tạo của nhà thơ.Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu- Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ? Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữub. Tâm trạng của kẻ ở, người đi- Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ ,bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… ”- “ Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ? ”* 4 câu đầu:Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữub.1 Tâm trạng của kẻ ở: - - “ Mình về mình có nhớ ta…………………………………………… Mình về mình có nhớ không …………………………………………… ? ”Câu hỏi tu từ: Hỏi nhưng để thể hiện sự lo lắng, băn khoăn của người ở lại đồng thời nhắc nhở, nhắn nhủ người ra đi .Lặp cấu trúc, điệp ngữ-> Muốn khắc sâu hình ảnh của người ở lại trong tâm trí của người ra đi .Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu* 4 câu đầu:Mình vềMình vềmình có nhớmình có nhớ - “………….. mình có nhớ…. Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. ………….. mình có nhớ …. Nhìn cây nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ”+ Gợi nhớ thời gian: “15 năm ấy” Gợi kỉ niệm gắn bó sâu nặng của cuộc kháng chiến, của những người ở lại và người ra đi; thể hiện sự nhạy cảm trong tâm hồn của người ở lại+ Gợi nhớ không gian: Núi, rừng Không gian đặc trưng của Việt Bắc; gợi truyền thống đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” Mười lăm nămcây nhớ núisông nhớ nguồnTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuMình có nhớMình có nhớ Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu+ Sử dụng nhiều từ láy: “thiết tha, mặn nồng” Gợi tình cảm sâu nặng+ Đại từ: “mình-ta” Lối xưng hô thân mật thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết như tình cảm vợ chồng.BÁC HỒ VÀ BỘ ĐỘI GIẢI PHÓNG Ở CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC * 4 câu đầu:Lời người ở lại ướm hỏi người ra đi về “nỗi nhớ”:Khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua: về không gian nguồn cội, về thời gian nghĩa tìnhThể hiện tâm trạng băn khoăn, lo lắng, sự nhắc nhở.. với người ra điẨn chứa tâm trạng bịn rịn, nhớ thương, lưu luyến của người ở lại Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… ”b.2. 4 câu sau : Tâm trạng của người điTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… ”Đáp lời là câu hỏi tu từ Thể hiện sự thấu hiểu của người ra đi dành cho người ở lạiTừ láy: “tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn” Gợi tâm trạng lưu luyến, bịn rịn… không muốn rời xa.Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữutha thiếtBâng khuângbồn chồn - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… ”Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuÁo chàmCầm tay nhaubiết nói gìHoán dụ: “áo chàm” Tấm lòng thủy chung son sắt của người ở lại =>Người ở lại chiếm vị trí quan trọng trong tâm hồn của người ra đi.“ Cầm… nay” : nhịp thơ: 3/5, dấu “…” Sự xúc động chân thành của họ dành cho nhau. Đồng thời là tiếng lòng người về xuôi đầy xúc động, bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn * 4 câu sau :Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuTâm trạng của kẻ ở, người đi * 4 câu đầu :_Tiếng lòng người về xuôi :- Là sự nhớ thương đáp lại nhớ thương,- Tha thiết đáp lại tha thiết- Cái bịn rịn không nỡ rời chân đáp lại cái mặn nồng của người Việt Bắc- Là lời ướm hỏi của người ở lai đối vớingười ra đi về “nỗi nhớ” → tâm trạng bịn rịn, nhớ thương, lưu luyến …của người ở lại Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuTiểu kết:- Giọng điệu thiết tha, ngọt ngào Cặp đại từ “mình-ta”Mượn lời của hai người yêu nhau, Nhiều biện pháp tu từ độc đáo=> Tố Hữu đã dàn xong cảnh chia ly để từ đó nói chuyện ân tình Cách mạng1Củng cố:2Củng cố: 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắc- “ Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai ?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già.Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữua.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại - “ Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ , những mây cùng mù ”H /ảnh: “mưa lũ”, “mây mù”Từ ngữ bổ trợ , tăng tiến : “những”, “cùng”nhữngcùngTả thực :Ẩn dụ :Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuĐặc trưng thiên nhiên Việt Bắc : khí hậu khắc nghiệt Gợi nhớ kỉ niệm buổi đầu vận động đấu tranh CM đầy gian khổ, khó khăn * Câu hỏi 1: - “ Mình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối , mối thù nặng vai ?”cơm chấm muốithù nặng vaiTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuH /ảnh: “ cơm chấm muối ”>< “ thù nặng vai ”Cuộc sống k/chiến gian khổ, thiếu thốnGợi nhớ đến ý chí chiến đấu, tinh thần đoàn kết, sẻ chia của đồng bào Việt Bắc - cán bộ cách mạng* Câu hỏi 2 : - “Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng , măng mai để già .Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu* Câu hỏi 3:- Hỏi “rừng núi nhớ ai?’“trám để rụng”“măng để già”Sự trống trải của mảnh đất và lòng người VBGợi tình cảm gắn bó thân thiết, sâu nặng của người ở lại đối với người về xuôiTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuCâu hỏi 4: - “ Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám , đậm đà lòng son - “ Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám , đậm đà lòng sonTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu* Câu hỏi 4:H /ảnh: “ hắt hiu lau xám ”>< “ đậm đà lòng son”Cảnh sống đơn sơ, thiếu thốn, nghèo nàn, nhà tranh vách đất, lam lũ…Gợi nhớ con người Việt Bắc tình nghĩa thủy chung son sắc , luôn cưu mang, chở che cho bộ đội - “ Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”MÁI ĐÌNH HỒNG THÁITiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu* Câu hỏi 5, 6: CÂY ĐA TÂN TRÀOTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu* Câu hỏi 5, 6:- “Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ? ”Tiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuNhớ thời tiền khởi nghĩaNhớ địa danh kháng chiếnGợi nhớ niềm tự hào về những ngày mùa thu Tháng Tám, CM đã giành được thắng lợiĐiệp từ “mình”: 3 lầnSự thống nhất, gắn bó khăng khít giữa Việt Bắc – Cách mạngTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu Tiểu kết: Chỉ với 12 câu lục bát nhưng điệp từ “mình đi”, “mình về”, “có nhớ” cứ luyến láy ngọt ngào mang đậm phong vị ca dao→ Đoạn thơ vừa là sự gợi nhớ cho người vềvừa là sự tự bộc lộ nỗi nhớ của người ở lại→Đoạn thơ cho thấy rõ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu1Củng cố:Nỗi nhớ da diết về cuộc sống, thiên nhiên, con người nơi chiến khu VB trong tâm trí của người ra đi.2Củng cố:b. 70 câu còn lại: Nỗi nhớ của người về và lòng biết ơn của tác giả đối với Đảng, Bác Hồ, đồng bào:b.1. Nỗi nhớ của người về:* Lời khẳng định thủy chung (HS tự phân tích) “Ta với mình, mình với ta …Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”* Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên, cuộc sống, con người nơi chiến khu Việt Bắc:*1: Vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn: “Nhớ gì như nhớ người yêu … Chày đêm nện cối đều đều suối xa”- Đoạn thơ là hồi ức về những kỉ niệm đẹp: điệp từ “nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”… xuyên suốt.- Cảnh núi rừng Việt Bắc: Hiện lên đa dạng, sinh động trong nhiều khoảng không gian và thời gian khác nhau; có những nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác: “Nhớ gì như nhớ người yêu … Ngòi kia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”.+ Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu” nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt.+ Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: . nhớ ánh nắng ban chiều, . ánh trăng buổi tối, không gian gợi cảm nên thơ. những bản làng ẩn hiện trong sương sớm, . những ánh lửa hồng trong đêm khuya, . những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu Cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp.- Con người: Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp:+Họ gắn bó với cách mạng cùng “mối thù nặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi với cách mạng: “Ta đi ta nhớ … … đắp cùng”+Tuy họ nghèo về vật chất nhưng “đậm đà lòng son", giàu về tình nghĩa: “Nhớ người mẹ … bắp ngô” + Họ lạc quan yêu đời, gắn bó cùng kháng chiến dù còn nhiều gian khổ, thiếu thốn: “Nhớ sao ngày tháng…núi đèo”- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc: êm ả, bình dị, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa: “Nhớ sao tiếng mõ…suối xa”=> Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình.*2: Vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong bộ tranh tứ bình: Đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh và người:“Ta về… thuỷ chung”.- Hai câu đầu đoạn thơ, tác giả giới thiệu chung về cảm xúc: + Câu hỏi tu từ "Ta về mình có nhớ ta?" là cái cớ để người ra đi bày tỏ tấm lòng mình: "Ta về … cùng người" + Hình ảnh "hoa cùng người" gợi lên sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người trong bức tranh quê hương Việt Bắc.- Tám câu sau: bức tranh cụ thể của quê hương Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi:+ Cảnh và người: có sự hòa quyện bởi cách sắp xếp độc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả người. + Thiên nhiên Việt Bắc: được miêu tả diễn biến theo bốn mùa, mỗi mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nên một bức tranh tứ bình rất đẹp Vào mùa đông: “Rừng xanh … thắt lưng” . Trên cái nền xanh bạt ngàn của núi rừng Việt Bắc, xuất hiện những hoa chuối "đỏ tươi" như những ngọn lửa thắp sáng rừng xanh. Sự đối chọi hai màu xanh– đỏ làm xua tan đi cái lạnh lẽo của mùa đông vùng cao.. Hình ảnh "dao gài thắt lưng" phản quang "ánh nắng" rất gợi cảm, tạo thành điểm sáng khiến con người trở nên nổi bật, trở thành trung tâm của bức tranh: dáng vẻ hiên ngang, kiêu hùngMùa xuân: “Ngày xuân …sợi giang” . Nhớ Việt Bắc ngày xuân là nhớ đến hoa mơ "nở trắng rừng" Chữ "trắng": gợi lên một sắc trắng tinh khiết, mênh mang, một thế giới hoa mơ bao phủ sức xuân ngập tràn đất trời núi rừng Việt Bắc.=> Mùa xuân trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống.. Nhớ người thợ đan nón "chuốt từng sợi giang" Động từ "chuốt": vừa gợi lên sự khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ của con người Việt Bắc. Mùa hạ:“Ve kêu .... một mình”. Nhớ Việt Bắc mùa hè: là nhớ tiếng ve râm ran làm nên khúc nhạc rừng sôi động. Nhớ màu vàng của rừng phách “rừng phách đổ vàng” Với từ "đổ", biểu thị sự chuyển màu đồng loạt người đọc có cảm giác dường như tiếng ve đã thúc giục ngày hè trôi nhanh, làm cho rừng phách thêm vàng. . Hình ảnh cô thiếu nữ đi "hái măng một mình" giữa rừng vầu, rừng nứa, rừng trúc: không hề lẻ loi, cô đơn mà chịu khó tận tụy với công việc. Mùa thu Việt Bắc: không kém phần nên thơ: “Rừng thu… …thủy chung”. Nhớ vầng trăng Việt Bắc giữa rừng thu. Trăng "rọi" qua tán lá rừng xanh, trăng thanh mát rượi gợi lên cảnh sống yên ả, "hoà bình”, nên thơ. . Nhớ con người Việt Bắc luôn lạc quan, họ ca hát về mối ân tình thuỷ chung với cách mạng.=> Với kết cấu đan xen, đoạn thơ làm nổi bật vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người: + Thiên nhiên Việt Bắc: tươi đẹp, con người Việt Bắc: bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình. + Bằng những việc làm tưởng chừng nhỏ bé của mình, những con người Việt Bắc đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.*Hồi tưởng của người ra đi về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: *1. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu:- Việt Bắc từng khắc ghi những kỉ niệm về những cuộc hành quân ra trận thật hùng vĩ của bộ đội và nhân dân: “Những đường Việt Bắc của ta…Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”.. Từ láy tượng thanh "rầm rập": diễn tả tiếng bước chân mạnh mẽ của cuộc hành quân, gợi lên nhịp độ khẩn trương, gấp gáp của số lượng người đông đảo cùng hành quân tạo thành một sức mạnh tổng hợp làm rung chuyển mặt đất.. Hình ảnh so sánh, cường điệu: "Đêm đêm rầm rập như là đất rung" nêu bật sức mạnh đại đoàn kết của quân dân ta, chung sức chung lòng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi..+Hình ảnh bộ đội ta hành quân ra trận: "Quân đi … mũ nan". Từ láy "điệp điệp trùng trùng": khắc họa đoàn quân đông đảo bước đi mạnh mẽ như những đợt sóng dâng trào, tưởng chừng như kéo dài đến vô tận. . Hình ảnh vừa hiện thực vừa ẩn dụ: "ánh sao đầu súng" ánh sao trong đêm tối sáng ngời đầu mũi súng, ánh sao của lí tưởng dẫn đường cho người chiến sĩ đánh đuổi kẻ thù xâm lược thể hiện niềm tin lạc quan chiến thắng trong tâm hồn người lính ra trận.. Những bó đuốc đỏ rực soi đường: làm sáng bừng hình ảnh những đoàn dân công tiếp lương tải đạn. Họ đến từ nhiều miền quê với đủ mọi phương tiện chuyên chở, quyết tâm, kiên cường vượt núi đèo để đảm bảo sức mạnh cho bộ đội chiến đấu và chiến thắng.. Hình ảnh cường điệu: "bước chân nát đá" khẳng định ý chí phi thường, sức mạnh to lớn của nhân dân trong kháng chiến. Đây là cuộc chiến đấu của cả dân tộc vì chính nghĩa, vì thế ta nhất định thắng lợi.+ Cùng hành quân với bộ đội là những đoàn dân công phục vụ chiến đấu: "Dân công …lửa bay"+ Niềm lạc quan tin tưởng vững chắc: "Nghìn đêm …… ngày mai lên" . Tương quan đối lập giữa bóng tối và ánh sáng: Bóng đêm đen tối thăm thẳm (gợi kiếp sống nô lệ của dân tộc dưới ách đô hộ của kẻ thù) >< ánh sáng của niềm tin vào ngày mai chiến thắng huy hoàng, tốt đẹp. . Ánh sáng lấn át bóng tối: chiến thắng của dân tộc là tất yếu trước mọi kẻ thù hắc ám, ngày mai tươi sáng, hạnh phúc nhất định sẽ đến với dân tộc ta.=> Đoạn thơ vừa đậm chất sử thi vừa giàu tính lãng mạn khắc họa sâu sắc cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, đầy gian khổ hi sinh nhưng nhất định thắng lợi của dân tộc.Mở đường vào Điện Biên Phủ. Mở đường vào Điện Biên Phủ. - Dân tộc ấy vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hi sinh để lập nên những kì tích, những chiến công: + “Tin vui …… núi Hồng” nhịp điệu thơ dồn dập, náo nức, phấn khởi + liệt kê những địa danh trải dọc “trăm miền” đất nước gắn với tin vui chiến thắng cho thấy tốc độ thần kì của chiến thắng, niềm vui như lan tỏa đi và từ khắp nơi bay về Việt Bắc.Chiến sĩ Bế Văn Đàn, tiêu biểu cho tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn quân - Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng: + Sức mạnh của lòng căm thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung: “Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi” + Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân:“Nhớ khi giặc… một lòng” toàn dân: đánh giặc ngay tại chỗ (“Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây”), dựa vào rừng núi để đánh giặc (“Núi giăng … vây quân thù”), quân dân đoàn kết (“Đất trời ta cả chiến khu một lòng”) tất cả tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên- Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: - “Mình về, có nhớ núi non, … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.”Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân+ Giọng thơ trang trọng mà thiết tha: nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, nơi khai sinh những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.Đình Hồng TháiCây đa Tân TràoB2: Lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ, nhân dân-Việt Bắc là trái tim, đầu não của cuộc kháng chiến, là nơi các chủ trương của Đảng và Chính phủ toả đi khắp nước, chỉ đạo sự nghiệp cách mạng:“Điều quân… các khu…”1950 - Bác ở chiến khu Việt BắcBác Hồ làm việc tại chiến khu Việt Bắc -Việt Bắc là niềm tin, là hi vọng, niềm mong đợi của cả dân tộc, của những con người Việt Nam yêu nước vì Việt Bắc có Bác Hồ, có Chính phủ sống và làm việc: “Ở đâu u ám quân thù,…Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền” Những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình: khẳng định niềm tin yêu, lòng biết ơn của cả nước đối với Việt Bắc là vô bờ.3. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:a. Về thể loại:- Sử dụng thể thơ: lục bát, một thể thơ truyền thống mang vẻ đẹp cổ điển.- Cấu tứ bài thơ: là cấu tứ ca dao với lối đối đáp của hai nhân vật trữ tình “: "mình" - "ta".- Sử dụng hình thức tiểu đối của ca dao: vừa nhấn mạnh ý vừa tạo ra nhịp thơ cân xứng, uyển chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư: + “Nhìn cây nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn” + “Bâng khuâng trong dạ / bồn chồn bước đi” + “Trám bùi để rụng,/ măng mai để già” + “Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.”b. Về ngôn ngữ:- Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân: rất giản dị, mộc mạc nhưng cũng rất sinh động để tái hiện một thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình.+ Đó là thứ ngôn ngữ rất giàu hình ảnh cụ thể:“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày”“Nắng trưa rực rỡ sao vàng”+ Cũng là thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu:“Chày đêm nện cối đều đều suối xa”“Đêm đêm rầm rập như là đất rung”- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian: + “Mình về, mình có nhớ ta” “Mình về, có nhớ chiến khu” + “Nhớ sao lớp học i tờ” “Nhớ sao ngày tháng cơ quan” “Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều” tạo giọng điệu trữ tình tha thiết, ngọt ngào, như đưa ta vào thế giới của kỷ niệm và tình nghĩa thuỷ chung.III. Tổng kết: GHI NHỚ ( SGK)
Bài thơ Việt Bắc gồm 150 câu, chia làm 2 phần :-Phần 1( 90 câu ): Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến-Phần 2( 60 câu ): Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác hồ đối với dân tộcTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc( Trích ) Tố Hữuc. Bố cục:+ Thể thơ :Lục bát+ Cách tổ chức văn bản:Hình thức đối đáp giao duyên+ Xưng hô :“Mình” – “Ta”=>Hình thức này thường gặp trong ca dao, dân ca để diễn tả những tâm trạng của tình yêu riêng tư. Ở đây được Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể hiện nghĩa tình CM rộng lớnTiết 14-16: Đọc văn: Việt Bắc( Trích ) Tố Hữud. Đặc sắc của tác phẩm :- Nội dung:- Hình thức thể hiện :Vấn đề chính trị
Chu Thị Huyền @ 10h:39p 17/02/22   ↓ ↓
Gửi ý kiến Hãy thử nhiều lựa chọn khác
Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)VIỆT BẮC - PHẦN TÁC GIẢTuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo)Tuần 9. Việt Bắc (trích - tiếp theo) Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012