Tục Ngữ ''Nói Có Sách,mách Có Chứng'' Khuyên Chúng Ta điều Gì Nhỉ ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Tục ngữ ''Nói có sách,mách có chứng'' khuyên chúng ta điều gì nhỉ các bạn?!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0 Gửi Hủy Hoàng Nguyễn Phương Linh 20 tháng 12 2016 lúc 20:49Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.
Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.
Đúng 0 Bình luận (8) Gửi Hủy Bích Ngọc Huỳnh 2 tháng 2 2018 lúc 13:12Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.
Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Ngọc Duyên 9 tháng 2 2018 lúc 19:36Tục ngữ "Nói có sách, mách có chứng" khuyên chúng ta không nên: nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác.
Tick mk vs nha!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- nguyệt sang
viết 1 đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ "nói có sách mách có chứng"
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 1 Gửi Hủy- Khởi động
1. Sắp xếp các từ sau thành câu tục ngữ:
2. Cho biết câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Đọc: Nàng tiên Ốc 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 27 tháng 10 2023 lúc 0:171.Ở hiền gặp lành 2. Câu tục ngữ khuyên ta hãy ăn ở hiền lành, lương thiện, không làm điều ác thì những điều may mắn, tốt đẹp cũng sẽ đến với chúng ta.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mi Mi Lê Hoàng
Các câu thành ngữ,tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?-Nói phải cứ cãi cũng nghe -nói có sách , mách có chứng-nói hươu nói vượn-người khôn nói ít , làm nhiều.Không như người dại nói nhiều nhầm tai.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống cò... 1 0 Gửi Hủy minh nguyet 7 tháng 9 2021 lúc 8:401. PC về chất
2. PC về chất
3. PC về chất
4. PC về lượng
Đúng 5 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trịnh Thị Kim Chi
Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì?
A. Lao động sáng tạo.
B. Trung thực.
C. Lao động tự giác.
D. Tiết kiệm.
Xem chi tiết Lớp 8 Giáo dục công dân 1 0 Gửi Hủy Lê Thị Quyên 19 tháng 8 2018 lúc 15:47Đáp án C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trịnh Thị Kim Chi
Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì?
A. Lao động sáng tạo.
B. Trung thực.
C. Lao động tự giác.
D. Tiết kiệm.
Xem chi tiết Lớp 8 Giáo dục công dân 1 0 Gửi Hủy Lê Thị Quyên 8 tháng 12 2019 lúc 10:14Đáp án: C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Ngọc Thảo
Câu 1: Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Nói có sách, mách có chứng.
- Nói hươu nói vượn.
- Người khôn nói ít, làm nhiều.
Không như người dại nói nhiều nhàm tai.
giúp với
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Các phương châm hội thoại 1 0 Gửi Hủy nthv_. 7 tháng 9 2021 lúc 9:17
PCV Chất
PCV Chất
PCV Chất
PCV Lượng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Võ Phương Anh
Cho các câu tục ngữ sau :
- Ăn vóc học hay .
- Học một biết mười .
a. Hãy giải nghĩa của các câu tục ngữ trên .
b. Mỗi câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì ?
Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy
- Lê Minh Châu
Các câu tục ngữ sau:
- Ăn vóc học hay
- Học một biết mười
a. Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên
b. Mỗi câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì?
Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Ngô Nhật Minh 25 tháng 12 2022 lúc 21:25
a.
Ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang.
Học một biết mười có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh.
b.
-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt.
-Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a) Lời chào cao hơn mâm cỗ
b) Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câuNgười khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 16 tháng 6 2019 lúc 8:35a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất
b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn
c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân
→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp
- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Nói Có Sách Mách Có Chứng Là Quyền Gì
-
Nói Có Sách, Mách Có Chứng | Giải Thích Thành Ngữ - Tục Ngữ
-
Nói Có Sách Mách Có Chứng Là Phương Châm Gì? - Luật Hoàng Phi
-
“Nói Có Sách, Mách Có Chứng” - QĐND Cuối Tuần
-
Giải Nghĩa Thành Ngữ " Nói Có Sách‚mách Có Chứng" .Cho Biết Thành ...
-
Nói Có Sách, Mách Có Chứng | Tạp Chí Quê Hương Online
-
Câu Tục Ngữ : “Nói Có Sách, Mách Có Chứng” Khuyên Chúng Ta điều Gì
-
Nói Có Sách, Mách Có Chứng Nghĩa Là Gì - Xây Nhà
-
Nói Có Sách Mách Có Chứng - Reader
-
Nói Có Sách, Mách Có Chứng Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Câu Tục Ngữ " Nói Có Sách Mách Có Chứng"
-
Nói Có Sách Mách Có Chứng Là Gì? - Trường THPT Đông Thụy Anh
-
Giải Thích ý Nghĩa Nói Có Sách Mách Có Chứng Là Gì?
-
Thống Kê Là để điều Hành 'nói Có Sách, Mách Có Chứng'
-
Câu “Nói Có Sách, Mách Có Chứng” Thể Hiện Quyền Gì - Đạo đức Lớp 8