Tuổi Mụ – Wikipedia Tiếng Việt

Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Anh. (tháng 8 năm 2024) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
  • Đọc qua bản dịch máy của bài Tiếng Anh.
  • Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc.
  • Bạn phải ghi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc Dịch từ English bài gốc bên Wikipedia [[:en:East Asian age reckoning]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả.
  • Sau khi dịch, hãy thêm bản mẫu {{Bài dịch|en|East Asian age reckoning}} vào trang thảo luận để tuân thủ quyền tác giả.
  • Đọc hướng dẫn đầy đủ ở Wikipedia:Biên dịch và Wikipedia:Cẩm nang biên soạn/Dịch thuật.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 5/2022) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Dol là cách tổ chức sinh nhật truyền thống của trẻ một tuổi ở Hàn Quốc

Tuổi Mụ (còn gọi là Tuổi âm hay Tuổi ta) xuất phát từ nền văn hóa Trung Quốc và có ảnh hưởng tới nền văn hóa của một số nước khác như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.[1][2]

Nguồn gốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quan niệm Phật giáo ở phương Đông, khi thai nhi ở trong bụng mẹ đã được coi là một sinh linh và do vậy được tính tuổi từ trong bụng mẹ, chứ không phải như phương Tây (chỉ tính tuổi từ lúc em bé chào đời). Vì vậy, tuổi Mụ chính là tuổi mẹ (tuổi tính từ trong bụng mẹ) được phát âm trại đi để phân biệt với tuổi của người mẹ.

Mục đích

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, tuổi Mụ vẫn được áp dụng trong lĩnh vực tín ngưỡng theo văn hóa phương Đông như tử vi, phong thủy, nhà cửa, hôn nhân,...

Tuổi Mụ không áp dụng cho các lĩnh vực như pháp luật, hoặc văn hóa phương Tây, ví dụ như Cung Hoàng Đạo, tuổi nhập học,...

Tuổi Mụ tại các nước Đông Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Cách tính tuổi theo tuổi mụ ở Nhật Bản, kazoedoshi (数え年), làm tăng tuổi của một người vào Ngày đầu năm mới, đã bị luật pháp cho là lỗi thời vào năm 1902 khi Nhật Bản chính thức áp dụng quy định tính tuổi hiện đại,[3][4][5] tiếng Nhật là man nenrei (満年齢). Tuy nhiên, cách tính tuổi truyền thống vẫn được sử dụng phổ biến, vì vậy vào năm 1950 một đạo luật khác đã ra đời nhằm khuyến khích mọi người sử dụng hệ thống tính tuổi hiện đại.[6][7][8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Shi Liwei (30 tháng 4 năm 2009). “Why Chinese People Have a Nominal Age”. ChinaCulture.org. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2009.
  2. ^ “98, 90 or 93? Expert sheds light on tycoon's age”. The Star. 25 tháng 10 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2009.
  3. ^ レファレンス事例詳細: 相-090002, Collaborative Reference Database. (Accessed 2009-11-11.) "なお、年齢が数えか満年齢かについては、現行法規である「年齢計算ニ関スル法律」が明治35年12月2日法律第50号として存在するが、その前に「明治六年第三十六号布告」で満年齢について規定された。 (translation: Regarding whether one counts age by kazoedoshi or the modern age system (満年齢), there exists the current "Legal age calculation" law in the form of Meiji 35 (1902), December 2, Act no. 50, but prior to that the use of the modern age system was set forth in the "Meiji 13 Proclamation No. 6".)"
  4. ^ “年齢計算ニ関スル法律 Act on Calculation of Ages” (bằng tiếng Nhật). Ministry of Internal Affairs and Communications Japan. 1902. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2009.
  5. ^ “Act on Calculation of Ages”. Ministry of Justice, Japan. 1902. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2021.
  6. ^ Hirofumi Hirano, July Heisei 40, 年齢の計算に関する質問主意書 (Memorandum on questions about the calculation of age) Lưu trữ 2009-06-28 tại Wayback Machine, Japan House of Representatives. (Retrieved 2009-11-11) "わが国では、「年齢のとなえ方に関する法律」に基づき、昭和二十五年以降数え年による年齢計算を止め、満年齢によって年齢を計算している。 (translation: In Japan, the age laws which were originally based on the calculation by East Asian age reckoning (数え年) were replaced in Showa 25 with the modern age system (満年齢) of age calculation.)"
  7. ^ “年齢のとなえ方に関する法律Act on Designation of Ages” (bằng tiếng Nhật). Ministry of Internal Affairs and Communications Japan. 1950. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2013.
  8. ^ “Act on Counting of Ages”. Ministry of Justice, Japan. 1949. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2021.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Cách Tính Tuổi ở Việt Nam