Tỷ Giá Quy đổi Lương Nhận được Bằng Ngoại Tệ! - Webketoan

Menu Menu Webketoan - Diễn đàn Kế toán Đăng nhập Đăng ký Tắt quảng cáo Menu Install the app Cài đặt
  • Trang chủ
  • Diễn đàn Bài viết mới
  • Có gì mới Bài viết mới New resources Hoạt động mới nhất
  • Resources Latest reviews
  • Kế toán Căn bản thực chiến về Logistic/Forwarder
  • Kế toán Căn Bản F&B " 2 buổi online - tự tin bước vào nghề!
Tỷ giá quy đổi lương nhận được bằng ngoại tệ!
  • Thread starter tieuthu_007
  • Ngày gửi 17/5/16
  • Diễn đàn
  • THÔNG TIN CẦN BIẾT VÀ HỎI ĐÁP NGHIỆP VỤ
  • FAQ - Hỏi đáp Pháp luật thuế và Quản lý thuế
  • Thuế TNCN
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. tieuthu_007

tieuthu_007

Cao cấp
10/8/06 523 128 43 Tp.HCM
Hôm nay mình lang thang trên mạng thì tìm được câu hỏi đáp này: Công ty tôi trả lương cho lao động người nước ngoài bằng tiền USD. Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC, tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ. Theo Thông tư 92/2015/TT-BTC sửa đổi điều 5 Thông tư 111/2013/TT-BTC status2.gif , thu nhập chịu thuế quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá giao dịch thực tế mua vào của ngân hàng cá nhân mở tài khoản giao dịch tại thời điểm phát sinh thu nhập. Như vậy, công ty tôi mở tài khoản tại VCB, trả lương vào tài khoản Deustche Bank cho người nước ngoài thì phải làm theo cách nào?
luat.gif Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh:
Căn cứ Điểm 3 Khoản 4 Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/TT-BTC ngày 12/2/2015 của Chính phủ; Căn cứ Điều 13 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế; Trường hợp Công ty theo trình bày có trả lương cho người lao động nước ngoài bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế bán ra của Ngân hàng thương mại nơi Công ty mở tài khoản (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) tại thời điểm phát sinh thanh toán ngoại tệ để hạch toán chi phí theo quy định. .Nguồn:luatvietnam.net Mình có chút thắc mắc rằng điều căn cứ Điều 13 Thông tư số 92/2015/TT-BTC: thì tỷ giá ghi nhận DT, thu nhập bằng ngoại tệ là tỷ giá mua vào. Anh chị các bạn nào có thể giáp đáp giúp với ạ! Cảm ơn nhiều
[TBODY] [/TBODY] Khóa học Quản trị dòng tiền Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT 18/2/05 4,303 1,511 113 Hà Nội - Thái Nguyên
tieuthu_007 nói:
Hôm nay mình lang thang trên mạng thì tìm được câu hỏi đáp này: Công ty tôi trả lương cho lao động người nước ngoài bằng tiền USD. Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC, tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ. Theo Thông tư 92/2015/TT-BTC sửa đổi điều 5 Thông tư 111/2013/TT-BTC status2.gif , thu nhập chịu thuế quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá giao dịch thực tế mua vào của ngân hàng cá nhân mở tài khoản giao dịch tại thời điểm phát sinh thu nhập. Như vậy, công ty tôi mở tài khoản tại VCB, trả lương vào tài khoản Deustche Bank cho người nước ngoài thì phải làm theo cách nào?
luat.gif Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh:
Căn cứ Điểm 3 Khoản 4 Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/TT-BTC ngày 12/2/2015 của Chính phủ; Căn cứ Điều 13 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế; Trường hợp Công ty theo trình bày có trả lương cho người lao động nước ngoài bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế bán ra của Ngân hàng thương mại nơi Công ty mở tài khoản (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) tại thời điểm phát sinh thanh toán ngoại tệ để hạch toán chi phí theo quy định. .Nguồn:luatvietnam.net Mình có chút thắc mắc rằng điều căn cứ Điều 13 Thông tư số 92/2015/TT-BTC: thì tỷ giá ghi nhận DT, thu nhập bằng ngoại tệ là tỷ giá mua vào. Anh chị các bạn nào có thể giáp đáp giúp với ạ! Cảm ơn nhiều
[TBODY] [/TBODY] Nhấn để mở rộng...
Theo các văn bản này thì tỷ giá để hạch toán chi phí là tỷ giá bán của ngân hàng, tỷ giá để tính thu nhập chịu thuế khi kê khai thuế TNCN là tỷ giá mua của ngân hàng. Nếu DN thực hiện tính và kê khai thuế theo 2 loại tỷ giá này có thể sẽ đem lại lợi ích về thuế cho cá nhân nhưng chi phí cho việc ghi chép và tính toán có khi lớn hơn lợi ích đạt được. Thông tư 26 có đoạn quy định: các trường hợp cụ thể khác căn cứ TT 200. Hiện nay TT 53 đã sửa TT 200 cho phép sử dụng tỷ giá xấp xỉ nên trong trường hợp này có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ để hạch toán cho cả TK chi phí và phải trả người lao động. Nếu soi kỹ quy định về thuế TNCN thì thời điểm xác định thu nhập chịu thuế TNCN là thời điểm công ty thực tế chi trả. Do đó nếu giữa thời điểm ghi nhận Nợ chi phí/Có lương và thời điểm trả tiền thì khi tính thu nhập chịu thuế TNCN phải tính theo thời điểm trả tiền. tieuthu_007

tieuthu_007

Cao cấp
10/8/06 523 128 43 Tp.HCM
Hien nói: Theo các văn bản này thì tỷ giá để hạch toán chi phí là tỷ giá bán của ngân hàng, tỷ giá để tính thu nhập chịu thuế khi kê khai thuế TNCN là tỷ giá mua của ngân hàng. Nếu DN thực hiện tính và kê khai thuế theo 2 loại tỷ giá này có thể sẽ đem lại lợi ích về thuế cho cá nhân nhưng chi phí cho việc ghi chép và tính toán có khi lớn hơn lợi ích đạt được. Thông tư 26 có đoạn quy định: các trường hợp cụ thể khác căn cứ TT 200. Hiện nay TT 53 đã sửa TT 200 cho phép sử dụng tỷ giá xấp xỉ nên trong trường hợp này có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ để hạch toán cho cả TK chi phí và phải trả người lao động. Nếu soi kỹ quy định về thuế TNCN thì thời điểm xác định thu nhập chịu thuế TNCN là thời điểm công ty thực tế chi trả. Do đó nếu giữa thời điểm ghi nhận Nợ chi phí/Có lương và thời điểm trả tiền thì khi tính thu nhập chịu thuế TNCN phải tính theo thời điểm trả tiền. Nhấn để mở rộng...
Như vậy khi ghi nhận ghi phí theo tỷ giá mua, khi tính thuế TNCN theo tỷ giá bán, rõ ràng DN và cá nhân có lợi hơn. Em cảm ơn anh Hiền! Cụ thể em có trường hợp này: Anh A là nhân viên cty mẹ điều sang cty em làm việc. Lương cty mẹ chi trả cho anh A ngày 5 hàng tháng VD 200.000 YEN/ tháng (lương tháng 1 thì trả ngày 5/2). Tuy nhiên trong hợp đồng giữa cty em và cty mẹ :cty em sẽ chỉ trả lại cho cty mẹ là 1.500USD/ tháng là tiền lương mà cty mẹ đã chi hộ. Hiện số tiền này bên em vẫn nợ cty mẹ. Hàng tháng khi em ghi nhận chi phí lương( N334/338) em đã ghi nhận tỷ giá bán ra tại ngày 31 của tháng ( 1.500USDx tỷ giá). Nhưng khi tính thuế TNCN cho A, em ghi nhận tỷ giá Mua ngày 05 hàng tháng (200.000YEN x tỷ giá). Cách làm của em hiện tại có sai không anh? Em đang phân vân: có nên lấy tỷ giá ngày 05/02 để hạch toán cho CP lương 1.500 USD hay không?(thay vì ngày 31 như trước đây). Mong anh hướng dẫn giúp! Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT 18/2/05 4,303 1,511 113 Hà Nội - Thái Nguyên
tieuthu_007 nói: Như vậy khi ghi nhận ghi phí theo tỷ giá mua, khi tính thuế TNCN theo tỷ giá bán, rõ ràng DN và cá nhân có lợi hơn. Em cảm ơn anh Hiền! Cụ thể em có trường hợp này: Anh A là nhân viên cty mẹ điều sang cty em làm việc. Lương cty mẹ chi trả cho anh A ngày 5 hàng tháng VD 200.000 YEN/ tháng (lương tháng 1 thì trả ngày 5/2). Tuy nhiên trong hợp đồng giữa cty em và cty mẹ :cty em sẽ chỉ trả lại cho cty mẹ là 1.500USD/ tháng là tiền lương mà cty mẹ đã chi hộ. Hiện số tiền này bên em vẫn nợ cty mẹ. Hàng tháng khi em ghi nhận chi phí lương( N334/338) em đã ghi nhận tỷ giá bán ra tại ngày 31 của tháng ( 1.500USDx tỷ giá). Nhưng khi tính thuế TNCN cho A, em ghi nhận tỷ giá Mua ngày 05 hàng tháng (200.000YEN x tỷ giá). Cách làm của em hiện tại có sai không anh? Em đang phân vân: có nên lấy tỷ giá ngày 05/02 để hạch toán cho CP lương 1.500 USD hay không?(thay vì ngày 31 như trước đây). Mong anh hướng dẫn giúp! Nhấn để mở rộng...
Cần làm rõ xem ai là người chịu chi phí lương. Nếu theo hợp đồng này thì công ty mẹ chỉ là người chi hộ, công ty em mới là bên có trách nhiệm thanh toán chi phí lương cho nhân viên. Khi ghi nhận chi phí lương: Nợ chi phí/Có lương phải trả: Tỷ giá bán hoặc tỷ giá xấp xỉ Khi công ty mẹ trả thay lương: Nợ Lương phải trả: Tỷ giá ghi sổ (lúc ghi ghi nhận chi phí lương) Có Phải trả công ty mẹ: Tỷ giá bán của NH khi trả Có 515/Nợ 635: Chênh lệch Khi trả tiền cho công ty mẹ: Nợ Phải trả công ty mẹ Có Tiền Có 515/Nợ 635: Chênh lệch Khi tính thuế TNCN có thể tính theo tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm công ty mẹ trả lương hộ cho nhân viên. tieuthu_007

tieuthu_007

Cao cấp
10/8/06 523 128 43 Tp.HCM
Hien nói: Cần làm rõ xem ai là người chịu chi phí lương. Nếu theo hợp đồng này thì công ty mẹ chỉ là người chi hộ, công ty em mới là bên có trách nhiệm thanh toán chi phí lương cho nhân viên. Nhấn để mở rộng...
> Dạ công ty mẹ là người chi hộ, tuy nhiên số tiền cty em phải trả lại thấp hơn phần cty mẹ đã chi cho Ông A, phần chênh lệch đó coi như là cty mẹ hỗ trợ cty em. Em chỉ ghi nhận vào chi phí đúng phần phải trả lại cty mẹ theo hợp đồng) 1. Khi ghi nhận chi phí lương: (Hiện em đang ghi nhận theo tỷ giá bán ngày cuôi cùng của tháng, VD tiền lương tháng 3/2016 em lấy tỷ giá ngày 31/03/2016: N334/338, N642/C334) Nợ chi phí/Có lương phải trả: Tỷ giá bán hoặc tỷ giá xấp xỉ 2. Khi công ty mẹ trả thay lương: (trả vào ngày 5 tháng sau. VD tiền lương tháng 3, trả vào ngày 05/04/2016: Em dựa vào tỷ giá ngày 05/04 để tính thuế TNCN cho ông A. Còn chi phí em đã ghi nhận ngày 31/03 rồi nên không hạch toán nữa) Nợ Lương phải trả: Tỷ giá ghi sổ (lúc ghi ghi nhận chi phí lương) Có Phải trả công ty mẹ: Tỷ giá bán của NH khi trả Có 515/Nợ 635: Chênh lệch
3. Khi trả tiền cho công ty mẹ: Phần này em hiểu Nợ Phải trả công ty mẹ Có Tiền Có 515/Nợ 635: Chênh lệch Khi tính thuế TNCN có thể tính theo tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm công ty mẹ trả lương hộ cho nhân viên. Nhấn để mở rộng...
Em đang thắc mắc không biết chi phí lương T3 em ghi nhận theo tỷ giá ngày 31/03/16 có sai không anh?/ Hay em phải ghi nhận ghi phí theo tỷ giá của ngày 05/4 Cảm ơn anh rất nhiều! Sửa lần cuối bởi điều hành viên: 18/5/16 Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT 18/2/05 4,303 1,511 113 Hà Nội - Thái Nguyên
tieuthu_007 nói: > Dạ công ty mẹ là người chi hộ, tuy nhiên số tiền cty em phải trả lại thấp hơn phần cty mẹ đã chi cho Ông A, phần chênh lệch đó coi như là cty mẹ hỗ trợ cty em. Em chỉ ghi nhận vào chi phí đúng phần phải trả lại cty mẹ theo hợp đồng) 1. Khi ghi nhận chi phí lương: (Hiện em đang ghi nhận theo tỷ giá bán ngày cuôi cùng của tháng, VD tiền lương tháng 3/2016 em lấy tỷ giá ngày 31/03/2016: N334/338, N642/C334) Nợ chi phí/Có lương phải trả: Tỷ giá bán hoặc tỷ giá xấp xỉ 2. Khi công ty mẹ trả thay lương: (trả vào ngày 5 tháng sau. VD tiền lương tháng 3, trả vào ngày 05/04/2016: Em dựa vào tỷ giá ngày 05/04 để tính thuế TNCN cho ông A. Còn chi phí em đã ghi nhận ngày 31/03 rồi nên không hạch toán nữa) Nợ Lương phải trả: Tỷ giá ghi sổ (lúc ghi ghi nhận chi phí lương) Có Phải trả công ty mẹ: Tỷ giá bán của NH khi trả Có 515/Nợ 635: Chênh lệch Em đang thắc mắc không biết chi phí lương T3 em ghi nhận theo tỷ giá ngày 31/03/16 có sai không anh?/ Hay em phải ghi nhận ghi phí theo tỷ giá của ngày 05/4 Cảm ơn anh rất nhiều! Nhấn để mở rộng...
Theo mình thì hạch toán chi phí lương và lương phải trả theo đúng số lương trên hợp đồng (công ty mẹ đứng ra trả thay), và theo tỷ giá tại ngày ghi sổ chi phí lương (cuối tháng). Phần công ty phải thanh toán cho công ty mẹ thấp hơn số lương phải trả thì xem là khoản công ty mẹ hỗ trợ và ghi nhận vào thu nhập khác (tất nhiên là tổng chi phí sau khi bù trừ = số tiền công ty bạn phải chi trả cho công ty mẹ). Thực ra trong trường hợp này bản chất là công ty mẹ bên Nhật trả lương nhưng công ty dùng các chứng từ để hợp thức, tối ưu thuế cho công ty và người lao động thôi. tieuthu_007

tieuthu_007

Cao cấp
10/8/06 523 128 43 Tp.HCM
Hien nói: 1. Theo mình thì hạch toán chi phí lương và lương phải trả theo đúng số lương trên hợp đồng (công ty mẹ đứng ra trả thay), và theo tỷ giá tại ngày ghi sổ chi phí lương (cuối tháng). Đúng rồi anh! Hợp đồng giữa 2 cty quy định cty con sẽ phải trả lại cho cty mẹ phần lương của anh A là 1.500 USD thì em chỉ ghi nhận vào chi phí là 1.500 USD thôi. Tỷ giá ghi nhận chi phí là tỷ giá bán tại ngày cuối tháng.(Đây cũng sẽ là tỷ giá ghi sổ khoản nợ này). Đến khi nào có tiền trả thì ghi nhận sau. Nhưng lương thực mà cty mẹ trả cho anh A cao hơn 1.500 USD. Ví dụ là 2.000 USD. Phần 2.000USD này em dùng làm căn cứ để tính thuế TNCN cho anh A (cá nhân cư trú) Tỷ giá em sử dụng để tính là tỷ giá mua tại ngày cty mẹ trả lương cho anh đó (Ngày 05 hàng tháng). Em đang phân vân việc lấy tỷ giá trong những ngày trên có chính xác hay không ạ 2. Phần công ty phải thanh toán cho công ty mẹ thấp hơn số lương phải trả thì xem là khoản công ty mẹ hỗ trợ và ghi nhận vào thu nhập khác (tất nhiên là tổng chi phí sau khi bù trừ = số tiền công ty bạn phải chi trả cho công ty mẹ). Thực ra trong trường hợp này bản chất là công ty mẹ bên Nhật trả lương nhưng công ty dùng các chứng từ để hợp thức, tối ưu thuế cho công ty và người lao động thôi. Anh Nhấn để mở rộng...
> Phần thanh toán hơn đó em không ghi nhận vì trong hợp đồng chỉ ghi rằng cty em chỉ trả lại 1.500 USd mỗi tháng thôi!Vì nó hơi rắc rối, trong khả năng hiểu biết của mình em sợ mình sai nên nhờ anh tư vấn! Cảm ơn anh đã tư vấn nhiệt tình. Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bình luận.

Similar threads

chudinhxinh Thuế TNCN đối với quà tặng nhân viên
  • chudinhxinh
  • 22/2/24
  • Thuế TNCN
Trả lời 0 Lượt xem 12K Thuế TNCN 22/2/24 chudinhxinh chudinhxinh chudinhxinh Những điểm lưu ý khi quyết toán thuế TNCN năm 2023
  • chudinhxinh
  • 6/3/24
  • Thuế TNCN
Trả lời 0 Lượt xem 12K Thuế TNCN 6/3/24 chudinhxinh chudinhxinh M Thuế TNCN cho cổ phần góp vốn?
  • MINA
  • 27/11/24
  • Thuế TNCN
Trả lời 1 Lượt xem 1K Thuế TNCN 2/12/24 tranbinh200780 T Webketoan Hub Sửa đổi quy định về hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
  • Webketoan Hub
  • 28/1/23
  • Thuế TNCN
Trả lời 1 Lượt xem 5K Thuế TNCN 28/1/23 Phần mềm Kế toán MISA Phần mềm Kế toán MISA Webketoan Hub Nhận giải thưởng từ các cuộc thi phải chịu thuế TNCN
  • Webketoan Hub
  • 26/6/23
  • Thuế TNCN
Trả lời 0 Lượt xem 31K Thuế TNCN 26/6/23 Webketoan Hub Webketoan Hub Chia sẻ: Facebook Email Chia sẻ Link

Xem nhiều

  • M Thi tuyển công chức thuế năm 2012!
    • Started by MINA
    • 5/5/12
    • Lượt xem: 8,754,921
    Phát triển bản thân
  • M Thi công chức hải quan!
    • Started by meomalem
    • 2/5/10
    • Lượt xem: 3,407,611
    Phát triển bản thân
  • T Lập nhóm ôn thi công chức bhxh 2013
    • Started by truongvucanh
    • 29/3/13
    • Lượt xem: 2,991,223
    Phát triển bản thân
  • M Tổng hợp các nội dung liên quan đến việc thi tuyển vào ngân hàng!
    • Started by mechipchip
    • 18/7/06
    • Lượt xem: 2,909,460
    Chế độ kế toán khác
  • J Thi tuyển công chức thuế 2014
    • Started by jinna
    • 23/12/13
    • Lượt xem: 2,557,042
    Thi công chức thuế

Liên kết

Tâm An kế toán quản trị

Chia sẻ trang

Share this page Chia sẻ Facebook Email Chia sẻ Link Webketoan Zalo OA Top Bottom

Từ khóa » Hạch Toán Trả Lương Bằng Ngoại Tệ