Tỷ Lệ An Toàn Vốn Và Vốn Tự Có - Tạp Chí Thị Trường, Tài Chính - Tiền Tệ
Có thể bạn quan tâm
Đáp: Điều 6, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về Tỷ lệ an toàn vốn như sau:
1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tính theo đơn vị phần trăm (%) được xác định bằng công thức:
CAR = C/RWA + 12,5 (KOR + KMR) x 100%
Trong đó: C: Vốn tự có; RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động; KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.
Đối với ngân hàng không có công ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu 8%.
Đối với ngân hàng có công ty con phải duy trì:
a) Tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng tối thiểu 8%;
b) Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng tối thiểu 8%. Trường hợp ngân hàng có công ty con là công ty kinh doanh bảo hiểm thì tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất được xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng nhưng không hợp nhất công ty con là công ty kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc hợp nhất của pháp luật về kế toán và báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng.
Đối với các khoản mục bằng ngoại tệ, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy ra đồng Việt Nam khi tính tỷ lệ an toàn vốn như sau:
a) Thực hiện theo quy định về hạch toán trên các tài khoản ngoại tệ của pháp luật về hệ thống tài khoản kế toán;
b) Đối với rủi ro ngoại hối thì thực hiện như sau:
(i) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ: là tỷ giá trung tâm do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày báo cáo;
(ii) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác: là tỷ giá bán giao ngay chuyển khoản của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vào cuối ngày báo cáo.
Hỏi: Mục đích quy định về mức vốn tự có là gì và cách tính như thế nào?
Đáp: Vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là cơ sở để tính toán tỷ lệ an toàn vốn theo quy định tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN.
Vốn tự có bao gồm tổng Vốn cấp 1 và Vốn cấp 2 trừ đi các khoản giảm trừ quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNNu
(Theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài)
Từ khóa » Cách Tính Rwa
-
Thông Tư 41/2016/TT-NHNN - Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
-
Risk-Weighted Assets Là Gì? Tài Sản Của Ngân Hàng (RWA)?
-
Top 8 Cách Tính Rwa Mới Nhất Năm 2022 - EZCach
-
RWA Là Gì? Hiểu Chính Xác Về Tài Sản Rủi Ro Trong Ngân Hàng
-
Các Ngân Hàng Cần ưu Tiên Tính Toán Tài Sản Theo Rủi Ro Tín Dụng (RWA)
-
1. Quá Trình Ra đời Của Hiệp ước Vốn Basel - Ngân Hàng Nhà Nước
-
Giải đáp Một Số Câu Hỏi Về Nội Dung Của Thông Tư 41/2016/TT ...
-
Phương Pháp Xếp Hạng Nội Bộ Dưới Hiệp ước Basel II Và Thực Tế áp ...
-
Vận Hành Hệ Thống Tính Toán Tài Sản Có Rủi Ro (RWA) Theo Thông Tư 41 ...
-
[PDF] 1. PHẠM VI TÍNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN - MSB
-
[PDF] Công Bố Thông Tin Về Tỷ Lệ An Toàn Vốn - Tại 30 Tháng 6 Năm 2020
-
[PDF] Triển Khai Thế Hệ Mới Về Tài Sản Có Rủi Ro Cho Ngành Ngân Hàng - PwC
-
[PDF] Báo Cáo Công Bố Thông Tin Tỷ Lệ An Toàn Vốn - TPBank