U Bã đậu ở Tai: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị

Đặt lịch khám chữa bệnh

Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.

Gửi yêu cầu
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Tai - Mũi - Họng
U bã đậu ở tai: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Nguyễn Thu Hà

19-03-2021

goole news Thay đổi font chữ 16

U bã đậu ở tai là một trong những tình trạng khá phổ biến. U thường mọc ở vành tai, sau tai dái tai hoặc thậm chí trong loa tai. Nhiều người mắc bệnh thường lo lắng không biết có nguy hiểm không và nên điều trị như thế nào? Vậy, loại u này hình thành do đâu, nên điều trị bệnh như nào để an toàn?

  • U bã đậu ở nách có nguy hiểm không? Cách nhận biết

  • U bã đậu là gì? Nguyên nhân hình thành và dấu hiệu nhận biết

Nội dung chính
  • Nguyên nhân gây bệnh u bã đậu ở tai
  • Dấu hiệu nhận biết u bã đậu ở tai 
  • U bã đậu ở tai có nguy hiểm không?
  • Khi nào cần xử lý u bã đậu ở tai?
  • Một số lưu ý khi điều trị u bã đậu ở tai

Nguyên nhân gây bệnh u bã đậu ở tai

u bã đậu ở tai có nguy hiểm không

U bã đậu không gây đau đớn 

Theo các chuyên gia đánh giá, mụn bã đậu ở tai là u lành tính nên không gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, khi kích thước u tăng dần, tổ chức bên trong bị hoại tử và dễ dẫn đến mưng mủ, viêm loét. 

Nếu đến giai đoạn này người bệnh mới bắt đầu điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn và chịu nhiều đau đớn. Bên cạnh đó, điều trị khi khối u đã phát triển to và có triệu chứng viêm nặng dễ gặp phải một số tình trạng sau: 

- Khi khối u có dấu hiệu bị bội nhiễm, hoại tử sẽ gây sưng tấy và đau đớn cho bệnh nhân

- U bã đậu ở tai gây mất thẩm mỹ cho cơ thể, khiến người bệnh tự ti, ngại giao tiếp

Khi nào cần xử lý u bã đậu ở tai?

Bản chất u bã đậu hình thành bởi các chất thải ở cùng bị u không thể thoát ra ngoài. Vì vậy, cách điều trị triệt để và hiệu quả nhất hiện nay là thực hiện phẫu thuật lấy bỏ toàn bộ vỏ và khối u. Nếu thấy xuất hiện u bã đậu ở tai, mọi người nên điều trị sớm khi khối u không đau và chưa phát triển lớn. Đây là thời điểm thực hiện tiểu phẫu thích hợp nhất. Thực hiện cắt u bã đậu lúc này sẽ đơn giản hơn, ít ảnh hưởng hơn và vết thương sẽ nhanh lành.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, sử dụng thuốc đối với bệnh u bã đậu ở tai không mang lại hiệu quả cao và khối u dễ tái phát lại sau thời gian ngắn. Sau khi thăm khám và xác định chính xác tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu cắt toàn bộ khối u ở tai. 

Phẫu thuật cắt u bã đậu được đánh giá là an toàn, ít gây biến chứng hơn so với các loại tiểu phẫu khác. Biến chứng thường gặp nhất là bị nhiễm trùng do không đảm bảo yếu tố vô trùng trong quá trình thực hiện hoặc do chăm sóc sau mổ.

Từ khóa » Cắt U Bã đậu ở Mông