Ứng Dụng Các Quy Luật Cơ Bản Của Tri Giác Trong Cuộc ... - StuDocu

Welcome to StudocuSign in to access the best study resourcesSign inRegisterGuest userAdd your university or school0followers0Uploads0upvotesNewHomeMy LibraryAsk AIChatsRecent
  • You don't have any recent items yet.
My LibraryCourses
  • You don't have any courses yet.
  • Add Courses
Books
  • You don't have any books yet.
  • Add Books
Studylists
  • You don't have any Studylists yet.
  • Information
  • AI Chat
Ứng dụng các quy luật cơ bản của tri giác trong cuộc sống và trong học tậpỨng dụng các quy luật cơ bản của tri giác trong cuộc sống và trong học tậpCourse

tâm lí học giáo dục (PHIS105)

765 DocumentsStudents shared 765 documents in this courseUniversity

Đại học Sư phạm Hà Nội

Academic year: 2021/2022Uploaded by:StudentManh RaNormanhurst Boys High School0followers1Uploads101upvotesFollow

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student6 months agothanks you! that very happy because it
  • Student1 year agothanks
Report Document

Related Studylists

PsychologyNHẬP MÔN TÂM LÍ HỌCTâm lí họcDownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
915Was this document helpful?915SaveShare

Ứng dụng các quy luật cơ bản của tri giác trong cuộc sống và trong học tập

Course: tâm lí học giáo dục (PHIS105)

765 DocumentsStudents shared 765 documents in this course

University: Đại học Sư phạm Hà Nội

InfoMore infoDownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
915Was this document helpful?915SaveShareĐề 08: Tri giác: khái niệm, đặc điểm, các quy luật cơ bản của tri giác. Ứng dụng các quy luật cơ bản của tri giác trong cuộc sống và trong học tập? 1.Khái niệm tri giác Khi nhìn vào một ai đó ta thấy được hình dáng họ cao hay thấp, béo haygầy,màu tóc, màu da…. Họ được phản xạ một cách đầy đủ, trọn vẹn thông qua cácthuộc tính bên ngoài như màu sắc, hình dáng…nghĩa là ta đã có tri giác về họ.Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tínhcủa sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.Như vậy, hình ảnh trọn vẹn của sự vật hiện tượng có được là dựa trên: Cơ sở các thông tin do cảm giác đem lại. Việc tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự của một thể thống nhất theođúng cấu trúc khách quan.Cảm giác được coi là nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác là sự tổ hợp diễn giải gán ý cho các thông tin đó.2. Đặc điểm của tri giác:Tri giác là một quá trình nhận thức (tức là có nảy sinh, diễn biến và kết thúc).Kích thích gây ra tri giác chính là các sự vật, hiện tượng trong hiện thực kháchquan. Ví dụ: khi ta có quả táo. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giảnnhất chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nóTri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn. Nghĩa là nó đem lạicho ta một hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng. Tính trọn vẹn của tri giác dotính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vật và hiện tượng quy định. Ví dụ: Chúngta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng… cùng với hiểu biếttrước đó của bản thân, chúng ta tri giác và gọi tên đúng sự vật trênTri giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếpnghĩa là sự vật,hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác các giác quan của chúng ta. Ví dụ: khita chạm tay vào quả táo, ta mới hình dung ra hình dáng, kích thước của nó.Tri giác của con người mang bản chất xã hội, lịch sử.Tri giác là thành phần chính của nhận thức lý tính nhất là ở con người trưởngthành.Những đặc điểm trên đây chứng tỏ rằng tri giác là mức phản ánh cao hơncảm giác, nhưng vẫn thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, chỉ phản ánh thuộctính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào.3.Các quy luật của tri giác:a.Quy luật về tính đối tượng của tri giác:Too long to read on your phone? Save to read later on your computerSave to a StudylistMore from:Tâm lí họcby ngo thi thuy trinhMore from:Tâm lí họcby ngo thi thuy trinh1717 documentsGo to Studylist
  • 28ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCtâm lí học giáo dục95% (122)
  • 8CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁCCÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁCTâm lý học đại cương95% (61)
  • 5Phương pháp vấn đáp (BT GDH)Phương pháp vấn đáp (BT GDH)giáo dục học100% (10)
  • 17Tâm lý học đại cương - I.	Quan sát mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và tưởng tượng của con người.Tâm lý học đại cương - I. Quan sát mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và tưởng tượng của con người.Tâm lí học đại cương95% (20)
  • 7[123doc] - tieu-luan-ve-tri-giac-tam-ly-hoc-dai-cuong tri giác và ứng dụng của tri giác[123doc] - tieu-luan-ve-tri-giac-tam-ly-hoc-dai-cuong tri giác và ứng dụng của tri giáctriết học92% (12)
  • 2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác-DHOCTANTAOCAMNHANVETRIGIACQuy luật về tính lựa chọn của tri giác-DHOCTANTAOCAMNHANVETRIGIACModern Time83% (6)
  • More from:Tâm lí họcby ngo thi thuy trinh1717 documentsGo to Studylist
  • 28ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCtâm lí học giáo dục95% (122)
  • 8CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁCCÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁCTâm lý học đại cương95% (61)
  • 5Phương pháp vấn đáp (BT GDH)Phương pháp vấn đáp (BT GDH)giáo dục học100% (10)
  • 17Tâm lý học đại cương - I.	Quan sát mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và tưởng tượng của con người.Tâm lý học đại cương - I. Quan sát mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và tưởng tượng của con người.Tâm lí học đại cương95% (20)
  • 7[123doc] - tieu-luan-ve-tri-giac-tam-ly-hoc-dai-cuong tri giác và ứng dụng của tri giác[123doc] - tieu-luan-ve-tri-giac-tam-ly-hoc-dai-cuong tri giác và ứng dụng của tri giáctriết học92% (12)
  • 2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác-DHOCTANTAOCAMNHANVETRIGIACQuy luật về tính lựa chọn của tri giác-DHOCTANTAOCAMNHANVETRIGIACModern Time83% (6)
  • Home
  • My Library
  • DiscoveryDiscovery
    • Universities
    • High Schools
    • Books
  • Ask AI
  • Chats

Từ khóa » Trình Bày Các Quy Luật Cảm Giác Và Tri Giác