Ứng Dụng Ma Trận Qspm để Xây Dựng Chiến Lược Marketing Cho ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.27 KB, 87 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ***********BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIỨNG DỤNG MA TRẬN QSPM ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾNLƯỢC MARKETING CHO CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ HỒI PHƯƠNGSinh viên thực hiện: Trần Thị Phương UyênLớp: D17QC02Khoá: 2017-2021Ngành: Quản Lý Công NghiệpGiảng viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Thị Ý NhiBình Dương, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bài báo cáo tốt nghiệp do bản thân tôi thực sự thựchiện. Các số liệu, nội dung trình bày, kết quả trong bài báo cáo tốt nghiệp đềutrung thực. Những tài liệu được sử dụng trong bài đều trích dẫn rõ ràng, hồntồn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về đề tài nghiên cứu của mình.Bình Dương, tháng 10 năm 2020Sinh viên thực hiệnTrần Thị Phương Uyêni LỜI CẢM ƠNTrong quá trình làm bài báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơnđến cô ThS. Đỗ Thị Ý Nhi là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt quá trìnhnghiên cứu đề tài và làm bài một cách nhanh nhất.Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Kinh Tế - TrườngĐại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt các kiến thức bổ ích trong suốt thời gianhọc tập tại trường.Em xin chân thành cảm ơn!ii MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 12. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 23. Mục tiêu ........................................................................................................ 24. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 25. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 36. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 46.1 Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 46.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 47. Kết cấu của bài.............................................................................................. 4CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC ............ 51.1 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ ............................................................................. 51.2 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC.................................................................. 51.3 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .................................................... 51.4 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING .................................................................. 61.5 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING ........................................ 71.6 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI QUẢNTRỊ CHIẾN LƯỢC ............................................................................................. 71.6.1 Vai trò của quản trị chiến lược .............................................................. 71.6.2 Chức năng ............................................................................................... 81.6.3 Tầm quan trọng ....................................................................................... 91.7 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU. .................................................. 91.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ....... 101.8.1 Các yếu tố từ môi trường bên ngoài ..................................................... 10iii 1.8.1.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................ 101.8.1.2 Môi trường vi mơ ........................................................................... 151.8.2 Phân tích mơi trường bên trong ............................................................ 191.8.2.1 Nguồn nhân lực............................................................................... 201.8.2.2 Nguồn lực vật chất .......................................................................... 201.8.2.3 Các nguồn lực vơ hình .................................................................... 201.8.2.4 Bộ phận marketing .......................................................................... 211.8.2.5 Bộ phận nhân sự ............................................................................. 221.8.2.6 Bộ phận tài chính kế tốn ............................................................... 221.8.2.7 Hệ thống thơng tin doanh nghiệp ................................................... 231.9 CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÍ CHIẾN LƯỢC ................................ 231.9.1 Cơng cụ thuộc giai đoạn nhập vào ........................................................ 231.9.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ............................... 231.9.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ................................ 241.9.1.3 Hình ảnh cạnh tranh (CPM).......................................................... 251.9.2 Công cụ thuộc giai đoạn kết hợp ......................................................... 261.9.2.1 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) ....... 261.9.2.2 Ma trận phân tích mơi trường và tính cạnh tranh (SPACE) ......... 271.9.2.3 Ma trận thể hiện mối quan hệ giữa tăng trưởng và thị phần(BCG) .......................................................................................................... 281.9.2.4Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngồi (IE) ................................. 281.9.2.5 Ma trận phân tích danh mục đầu tư (GE) ...................................... 291.9.3 Chiến lược thuộc giai đoạn quyết định QSPM ..................................... 31TÓM TẮT CHƯƠNG 1.................................................................................... 34iv CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHIẾN LƯỢCMARKETING CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HỒIPHƯƠNG ............................................................................................................. 352.1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ............................................................... 352.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển ........................................ 352.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu ............................................................ 372.1.3 Giới thiệu sản phẩm, thị trường, đối thủ cạnh tranh ............................. 392.1.4 Giới thiệu cơ cấu tổ chức nhân sự ........................................................ 392.2 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANHNGHIỆP ............................................................................................................ 452.2.1. Thực trạng hoạt động Marketing ......................................................... 452.2.1.1 Mô tả hoạt động Marketing của cơng ty TNHH Thương Mại DịchVụ Hồi Phương ............................................................................................ 452.2.1.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing củacơng ty ......................................................................................................... 49TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 55CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MA TRẬN QSPM ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾNLƯỢC MARKETING CHO CÔNG TY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............... 563.1 XÂY DỰNG CÁC MA TRẬN TRONG GIAI ĐOAN NHẬP VÀO ........ 563.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của Cơng ty TNHH ThươngMại Dịch Vụ Hoài Phương (EFE) ................................................................. 563.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Công ty TNHH ThươngMại Dịch Vụ Hồi Phương (IFE) .................................................................. 573.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Cơng ty TNHH Thương Mại DịchVụ Hồi Phương với các đối thủ cùng ngành (CPM) .................................... 593.1.4 Ma trận đánh giá, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức củacông ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương ( SWOT) ..................... 66v 3.1.5 Ứng dụng ma trận QSPM. Đưa ra chiến lược cuối phù hợp nhất củacông ty ............................................................................................................ 693.2 ỨNG DỤNG MA TRẬN QSPM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................ 723.2.1 Đối với chiến lược phát triển thị trường ............................................... 723.2.2 Phát triển sản phẩm mới ....................................................................... 723.2.3 Kiến nghị ............................................................................................... 73TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 75KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 761. Kết luận ....................................................................................................... 762. Hạn chế của đề tài ....................................................................................... 763. Hướng nghiên cứu ...................................................................................... 76TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 78vi DANH MỤCHình 2.1 Logo của Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương .. 35Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Thương Mại Dịch VụHồi Phương................................................................................................ 40Bảng 2.1 Tình hình nhân sự tại Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ HồiPhương ........................................................................................................ 42Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương MạiDịch Vụ Hoài Phương ................................................................................. 43Bảng 3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của Cơng ty TNHH ThươngMại Dịch Vụ Hoài Phương (EFE)............................................................... 56Bảng 3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Cơng ty TNHH ThươngMại Dịch Vụ Hồi Phương (EFE)............................................................... 58Bảng 3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Cơng ty TNHH Thương Mại DịchVụ Hồi Phương với Cơng ty TNHH Dầu Nhớt Hoàng Gia Phát (CPM).. 61Bảng 3.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Cơng ty TNHH Thương Mại DịchVụ Hồi Phương với Cơng ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Vương KimPhát (CPM).................................................................................................. 63Bảng 3.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty TNHH Thương Mại DịchVụ Hồi Phương với Cơng ty TNHH Cơng Nghiệp PS LUBE (CPM) ...... 65Bảng 3.6 Ma trận SWOT ............................................................................ 67Bảng 3.7 Ma trận QSPM ............................................................................. 69vii LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong quá trình hội nhập và phát triển các nước phát triển trên thế giớiđang có xu hướng phát triển khác nhau, các nước phát triển muốn mở rộng thịtrường, có kế hoạch về chiến lược marketing làm sản phẩm của mình nổitiếng và nhiều người biết đến, một doanh nghiệp phát triển khơng chỉ dựa vàochất lượng sản phẩm mà cịn có chiến lược marketing. Vì vậy, marketing rấtquan trọng, các nước phát triển trên thế giới rất quan tâm tới xây dựng chiếnlược marketing cho nền kinh tế của quốc gia mình.Nền kinh tế Việt Nam cũng trong quá trình hội nhập nhất là sau khi ViệtNam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nên kinh tế Việt Namđạt được những thành tựu đáng kể: đời sống nhân dân được cải thiện, hànghóa ngày càng đa dạng phong phú đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu sản phẩmra thị trường thế giới. Để có thể nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhậpvào thị trường thế giới và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoàinước ngày càng khốc liệt để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải khắcphục những yếu kém tồn tại, phát huy tiềm năng và lợi thế cạnh tranh. Vì vậy,các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược riêng cho doanh nghiệp mình,chiến lược marketing là một trong những chiến lược quan trọng của doanhnghiệp nhằm thỏa mãn khách hàng từ đó tạo dựng được một vị thế cạnh tranhtốt trên thị trường.Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hồi Phương là một công tychuyên phân phối về dầu nhớt cho thị trường ở Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, vềmặt chiến lược marketing của cơng ty cịn yếu kém đa phần công ty không chinhiều khoản về marketing, quảng cáo sản phẩm cho cơng ty, vì vậy nhiềukhách hàng chưa biết nhiều về công ty và sản phẩm công ty. Xuất phát từnhững lý do trên, tôi đã chọ đề tài “ Ứng dụng ma trận QSPM để xây dựngchiến lược marketing cho công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài1 Phương”. Sau khi hồn thiện đề tài mong cơng ty áp dụng và công ty ngàycàng phát triển và được nhiều khách hàng đón nhận sản phẩm của cơng ty.2. Câu hỏi nghiên cứuHệ thống hóa lý thuyết về ma trận QSPM và chiến lược marketing gồmnhững nội dung nào?Thực trạng về hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạnThương Mại Dịch Vụ Hoài Phương trong những năm qua như thế nào?Ứng dụng ma trận QSPM để đề ra những giải pháp như thế nào xâydựng chiến lược marketing cho cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ HồiPhương?3. Mục tiêuMục tiêu tổng quan: Ứng dụng ma trận QSPM để xây dựng chiến lượcmarketing cho công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài PhươngMục tiêu cụ thể:Cơ sở lý thuyết liên quan đến chiến lượcPhân tích thực trạng hoạt động chiến lược marketing của công tyTNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương.Ứng dụng ma trận QSPM để đề ra những giải pháp xây dựng chiếnlược marketing cho công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương.4. Phương pháp nghiên cứuĐối với mục tiêu cơ sở lý thuyết liên quan đến chiến lược marketingcông ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương sử dụng phương pháp:Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Phương pháp liên kết, sắp xếp các tàiliệu, thông tin lý thuyết đã thu nhập được để tạo ra một hệ thống lý thuyết đầyđủ, sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.2 Đối với mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động chiến lược marketingcủa công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương sử dụng phươngpháp:- Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu nhập thông tin của nghiêncứu xã hội thực nghiệm thơng qua các tri giác như nghe, nhìn…- Phương pháp thu nhập dữ liệu• Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ cơng ty TNHH Thương Mại Dịch VụHồi Phương, thu thập từ sách, báo, tạp chí, website của cơng ty,internet, các tài liệu liên quan• Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ các nguồn nhân sự và kinh doanh củacông ty.Ứng dụng ma trận QSPM để đề ra những giải pháp xây dựng chiến lượcmarketing cho công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương sử dụngcác phương pháp:- Phương pháp phân tích• Phân tích mơi trường bên trong : Dùng ma trận IFE để phân tíchmơi trường bên trong, nội bộ cơng ty, hoạt động marketing .• Phân tích mơi trường bên ngồi: Dùng ma trận EFE để phân tíchmơi trường bên ngồi gồm vĩ mơ và vi mô, môi trường vĩ mô đisâu môi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội, mơi trườngkinh tế, mơi trường chính trị và pháp luật. Mơi trường vi mơ tậptrung hướng phân tích vào thị trường tại Bình Dương, các đối thủcạnh tranh và khách hàng của công ty.- Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Phương pháp liên kết giữa phân tích vàphương pháp thu nhập dữ liệu, sắp xếp các tài liệu, thông tin lý thuyết đãthu nhập được để tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc về chủ đềnghiên cứu.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3 Đối tượng nghiên cứu: Ma trận QSPM để xây dựng chiến lượcmarketing.Phạm vi nghiên cứu: Ma trận QSPM để xây dựng chiến lược marketingcho công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hoài Phương trong ba năm từ 2017– 2019.6. Ý nghĩa của đề tài6.1Ý nghĩa lý luậnGiúp cho người đọc hiểu thêm về marketing, về các ma trận, càng hiểuvà biết tới cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hồi Phương, các mặt chưahồn thiện của cơng ty từ đó đề ra đề xuất giải pháp để giải quyết các vấn đềcông ty gặp phải.6.2 Ý nghĩa thực tiễnThấy được những mặt hạn chế về công tác marketing sản phẩm của côngty làm sản phẩm của công ty nhiều khách hàng chưa biết đến, giảm đi mứcđộ chất lượng và tên thương hiệu của sản phẩm. Đồng thời các biện pháp vềứng dụng ma trận QSPM trong đề tài cũng giúp các nhà lãnh đạo của công tytham khảo để có kế hoạch marketing sản phẩm của cơng ty ngày càng phổbiến để công ty ngày càng phát triển được nhiều khách hàng biết đến.7. Kết cấu của bàiGồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến về chiến lược.Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động chiến lược marketing củacơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hồi Phương.Chương 3: Ứng dụng ma trận QSPM để đề ra những giải pháp xâydựng chiến lược marketing cho công ty TNHH Thương Mại Dịch VụHoài Phương.4 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC1.1 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊQuản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra mọihoạt động trong một tổ chức để hướng các thành viên trong tổ chức đó hồnthành nhiệm vụ được giao nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức vớimức độ hiệu quả cao nhất (4).1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢCTheo Alfred Chandler (1962) “ Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơbản dài hạn của doanh nghiệp hay công ty, chọn lựa cách thức hay tiến trìnhhoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã lựachọn” (13).Theo William Glueck (1980) “ Chiến lược là một kế hoạch mang tínhthống nhất, tồn diện và phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêucơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện” (13).Theo Michael Porter “ Chiến lược là sự tạo ra vị thế độc đáo và có giá trịmang tính đánh đổi nhằm tập trung các nguồn lực để từ đó tạo ra ưu thế chotổ chức, doanh nghiệp hay cơng ty” (13).Tóm lại, chiến lược là tổng hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanhnghiệp, tổ chức mang tính thống nhất, tồn diện, phát huy những điểm mạnh,khắc phục điểm yếu, đón nhận cơ hội, né tranh hoặc giảm thiếu những rủi ro.1.3 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTheo Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Khơi quản trị chiến lược làq trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch địnhcác mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện vàkiểm tra việc thực hiện các quyếtđịnh để đạt mục tiêu đó trong mơi trường hiện tại cũng như tương lai nhằmtăng thế và lực cho doanh nghiệp (5).5 Theo Fred R.David , quản trị chiến lược có thể được định nghĩa là nghệthuật và khoa học xây dựng, triển khai và đánh giá các quyết định xuyên cácchức năng nhằm giúp tổ chức có thể đạt được mục tiêu (3).1.4 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING- Khái niệm:Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1985) “Marketing là q trình kếhoạch hóa và thực hiện các quyết định về sản phẩm, định giá, xúc tiến vàphân phối cho các hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằmthỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp” (10)Theo Trần Văn Chánh (2014) “ Marketing là chức năng kinh doanh nhậndiện rõ nhu cầu và ước muốn của ngưởi tiêu thụ, xác định những thị trườngtrọng điểm nào cơng ty có thể phục vụ tốt nhất và thiết kế các sản phẩm, dịchvụ cũng như chương trình phù hợp để phục vụ thị trường đó” (1).Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau “ Marketing là mộtq trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đượcnhững gì họ cần và mong muốn thơng qua việc tạo ra, chào bán và trao đổinhững sản phẩm có giá trị với những người khác” (7).Tóm lại, makting được hiểu là là một q trình quản lý mang tính xã hộiquyết định về sản phẩm, giá để trao đổi nhằm phục vụ thỏa mãn các nhu cầucá nhân hay tổ chức và thị trường.- Vai trò:Đối với nền kinh tế marketing làm giảm cách biệt khoách cách giữa nhàsản xuất và người tiêu dùng, cách biệt về không gian, khác biệt về thời gian,giá trị, khác biệt về quyền sở hữu, cách biệt nhau về chủng loại, số lượngthông tin (2).Đối với doanh nghiệp marketing giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dàivà vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những sựthay đổi của thị trường và mơi trường bên ngồi. Marketing còn tạo ra được6 sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường trong việccung cấp các hoạt động tìm kiếm thơng tin từ thị trường và truyền tin vềdoanh nghiệp ra thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sảnphẩm, cung cấp khách hàng…(2).Đối với tiêu dùng marketing giúp khách hàng nhận được giá trị cao hơnchi phí mà họ bỏ ra để mua hàng hàng hịa đó. Một sản phẩm thỏa mãn ngườimua là sản phẩm cung cấp nhiều lợi ích sản phẩm của người cạnh tranh.Marketing còn sáng tạo ra nhiều loại và chủng loại hàng hóa có thể thỏa mãnnhu cầu và mong muốn của từng nhóm khách hàng, thậm chí từng kháchhàng. Người tiêu dùng có thể thơng qua hoạt động marketing để lựa chọnđược sản phẩm phù hợp với nhu cầu, mong muốn và thu nhập của bản thân(2).Đối với xã hội maketing được xem như là toàn bộ các hoạt độngmarketing trong một nền kinh tế hay là một hệ thống marketing trong xã hội,nó được mơ tả như là sự cung cấp một mức sống đối với xã hội. Khi chúng taxem xét toàn bộ hoạt động marketing của doanh nghiệp đặc biệt là khối cáchoạt động vận tải và phân phối ta thấy rằng hiệu quả của hệ thống đưa hànghóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng có ảnh hưởng đến vấn đề phúc lợixã hội (2).1.5 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGChiến lược marketing là cách thức, quy trình để đạt được các mục tiêucơ bản marketing mà doanh nghiệp đã đề ra, giúp các doanh nghiệp nắm bắtđược xu thế thay đổi trên thị trường để đề ra chiến lược hợp lý để doanhnghiệp có thể đạt được mục tiêu đã đề ra (9).1.6 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI QUẢNTRỊ CHIẾN LƯỢC1.6.1 Vai trò của quản trị chiến lược- Ưu điểm (6)7 Thứ nhất quá trình quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục đíchvà hướng đi của mình.Thứ hai là điều kiện môi trường mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi.Những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Dùngquản trị chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào cơ hội và nguy cơ trongtươnglai.Thứ ba là nhờ có quá trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp sẽ gắn liềncác quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan.- Nhược điểm (6)Thứ nhất, một trong các nhược điểm chủ yếu là để thiết lập quá trìnhquản trị chiến lược cần nhiều thời gian và nỗThứ hai là các kế hoạch chiến lược có thể bị coi tựa như chúng được lậpra một cách cứng nhắc khi đã được ấn định thành văn bản. Đây là sai lầmnghiêm trọng của việc vận dụng không đúng đắn môn quản trị chiến lược.Thứ ba giới hạn sai sót trong việc dự báo mơi trường dài hạn đơi khi cóthể rất lớn. Khó khăn này này khơng làm giảm sự cần thiết phải dự báo trước.Thứ tư một số hãng dường như vẫn ở giai đoạn kế hoạch hóa và chú ýquá ít đến vấn đề thực hiện. Hiện tượng này khiến một số nhà quản trị nghingờ về tính hữu ích của quá trình quản trị chiến lược.- Những lầm lẫn trong quản trị chiến lược cần tránh (6).Thực thi và điều hành các chiến lược đã được lựa chọn một cách có hiệulực và hiệu quả.Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh, địnhhướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cở sở kinhnghiệm,các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới.1.6.2 Chức năngMột chiến lược kinh doanh với tầm nhìn rõ ràng trong tương lai (11).8 Một phương hướng chiến lược được xây dựng với sự đồng thuận cao củacác nhà quản lý cấp cao, của cả các đối tác và các cổ đông (11).Một cơ chế có khả năng giải trình với các khách hàng, đối tác, lãnh đạo,nhân viên trong việc đáp ứng kỳ vọng của họ cũng như trọng tâm đáp ứngđược các mục tiêu chính sách đề ra của doanh nghiệp (11).Một khung hành động chung cho người quản lý ở các cấp độ nhất địnhđể đảm bảo cùng phối hợp thực hiện nhiều mục tiêu, thậm chí cả khi có sựcạnh tranh ưu tiên giữa các công việc và các mục tiêu khác nhau (11).Có khả năng khai thác cơ hội và ứng phó trước những thay đổi từ bênngồi bằng khả năng điều phối linh động, liên tục, có khả năng ra các quyếtđịnh chiến lược phù hợp và đúng thời cơ (11).Xây dựng khung quản trị rủi ro đảm bảo cân bằng giữa rủi ro và lợinhuận của mỗi định hướng kinh doanh, sẵn sàng đương đầu với những thayđổi, rủi ro dự kiến cũng như đảm bảo tính liên tục trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp (11).1.6.3 Tầm quan trọngKinh doanh và cạnh tranh mang tính chất tồn cầu hóa (12).Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ diễn ra với tốc độ như vũ bão(12).Sự thay đổi nhanh chóng của mơi trường kinh doanh (12).1.7 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU.Tầm nhìn: là một hình ảnh, một bức tranh sinh động về điều có thể xảyra cho tổ chức trong tương lai. Nó là một hình ảnh, hình tượng độc đáo, lýtưởng trong tương lai (12).Sứ mạng: được hiểu như là những lý do tồn tại của một tổ chức, ý nghĩacủa sự tồn tại này và các hoạt động của tổ chức ra sao? Nó là bản tun ngơncủa cơng ty với những nội dung cụ thể và rõ ràng hơn tầm nhìn. Nó là nhữngnỗ lực để thể hiện tầm nhìn (12).9 Mục tiêu: là những cột mốc, những trạng thái và những mong đợi màdoanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một khoảng thời gian xác định ởtương lai. Mục tiêu bao gồm mục tiêu dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, mục tiêutài chính, phi tài chính. Các mục tiêu phải mang tính hiện thực khi nhữngngười lao động đưa ra những nỗ lực cần thiết (12).1.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC1.8.1 Các yếu tố từ mơi trường bên ngồiMơi trường bên ngồi là hệ thống các yếu tố phức tạp, ln có nhiều cơhội lẫn nguy cơ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp theo các mức độkhác nhau. Sự biến động của các yếu tố này nằm ngồi tầm kiểm sốt củadoanh nghiệp, chúng tác động đan xen lẫn nhau và ảnh hưởng đến quản trịchiến lược của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích các yếu tố của mơi trường,các doanh nghiệp cần xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tươngtác giữa các yếu tố… để dự báo cụ thể mức độ, bản chất và thời điểm ảnhhưởng nhằm xử lý các tình huống một cách linh hoạt, đồng thời có giải pháphữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời cácnguy cơ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm tổn thất trong q trình quản trịchiến lược.1.8.1.1 Mơi trường vĩ mơMơi trường chính trị - pháp luật- Chính trị: Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trịcác doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an tồn trong cáchoạt động tại các quốc gia, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mốiquan hệ mua bán hay đầu tư. Các yếu tố như thể chế chính trị, sự ổn định haybiến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là những tín hiệu ban đầugiúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâu là nguy cơ của doanhnghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh trên các khu vựcthị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Yếu tố chính trị là yếu tố rất10 phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triểnkinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế.- Luật phápPháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc nhữngđòi hỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏtrong hệ thống luật pháp như thuế, đầu tư ... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễnthơng ra đời cho phép mọi thành phần kinh tế được tham gia cung cấp cácdịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xâm nhập vàolĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo nguy cơ cho VNPTkhi phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, môi trường cạnhtranh ngày càng khốc liệt.Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luậtpháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật, nghiên cứu để tận dụngđược các cơ hội từ các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đối sáchkịp thời trước những nguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránhđược các thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.- Chính phủ: Chính phủ có vai trị to lớn trong việc điều tiết vĩ mơ nền kinh tếthơng qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chitiêu của mình. Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóngvai trị là người kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chếvừa đóng vai trò khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp (trong chươngtrình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trị là nhà cungcấp các dịch vụ cho doanh nghiệp như cung cấp thông tin vĩ mô, các dịch vụcông cộng khác. Để tận dụng được cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanhnghiệp phải nắm bắt cho được những quan điểm, những quy định, ưu tiênnhững chương trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệtốt đẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằmtạo ra 1 môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.11 Môi trường kinh tếĐây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhàquản trị. Sự tác động của các yếu tố của mơi trường này có tính chất trực tiếpvà năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát.Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơhội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khácnhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rấtnhiều các yếu tố của mơi trường vĩ mơ nhưng có thể nói các yếu tố sau có ảnhhưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độtăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đếngiảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh. Thôngthường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành.- Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế: Lãi suất và xuhướng của lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thế của tiết kiệm,tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.Lãi xuất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khilãi xuất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiềuhơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.- Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đối: Chính sách tiền tệ và tỷ giá hốiđối cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguycơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quanhệxuất nhập khẩu. Thơng thường chính phủ sử dụng cơng cụ này để điềuchỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế.- Lạm phát: Lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xétvà phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nềnkinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ khơng khuyến khích tiết kiệm và tạo ra12 những rủi ro lớn cho sự đầu tư cuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hộicũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũnglàm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tácdụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng.- Hệ thống thuế và mức thuế: Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ vớicác ngành được cụ thể hố thơng qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuếhoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanhnghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi.Mơi trường văn hóa xã hộiNhững hiểu biết về mặt văn hoá - xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọngcho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp.Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hố xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽtới các hoạt động kinh doanh như: Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, vềlối sống, về nghề nghiệp; Những phong tục, tập quán, truyền thống; Nhữngquan tâm và ưu tiên của xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chung của xãhội.Những thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sựthay đổi của môi trường kinh tế và xã hội và ảnh hưởng đến chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp.Những thông tin của môi trường dân số cung cấp những dữ liệu quantrọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiếnlược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối và quảng cáo. Những khía cạnhcần quan tâm của môi trường dân số bao gồm: Tổng số dân của xã hội, tỷ lệtăng của dân số; Kết cấu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giớitính, dân tộc nghề nghiệp, và phân phối thu nhập; Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tựnhiên; Các xu huống dịch chuyển dân số giữa các vùng…Môi trường tự nhiên13 Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên;đất đai, sơng biển, các nguồn tài ngun khống sản trong lịng đất, tàingun rừng biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí,... Có thểnói các điều kiện tự nhiên ln ln là một yếu tố quan trọng trong cuộc sốngcủa con người (đặc biệt là các yếu tố của môi trường sinh thái), mặt khác nócũng là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của nhiều ngành kinh tế như:nơng nghiệp, cơng nghiệp khai khống, du lịch, vận tải. Trong rất nhiềutrường hợp, chính các điều kiện tự nhiên trở thành một yếu tố rất quan trọngđể hình thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ.Các nhà quản trị chiến lược cần nhạy bén với những mối đe dọa và cơhội gắn liền với bốn xu hướng trong môi trường tự nhiên.Môi trường công nghệĐây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội vàđe dọa đối với các doanh nghiệp:Những áp lực và đe doạ từ môi trường công nghệ có thể là:(l) Sự ra đời của cơng nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnhtranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngànhhiện hữu.(2) Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗithời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăngcường khả năng cạnh tranh.(3) Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho nhữngngười xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiệnhữu trong ngành.(4) Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vịng đời cơng nghệ cóxu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thờigian khấu hao so với trước.14 Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ mơi trườngcơng nghệ đối với các doanh nghiệp có thể là:(l) Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn vớichất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn.Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hộinày hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.(2) Sự ra đời của cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tínhnăng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩmvà dịch vụ của công ty.1.8.1.2 Môi trường vi môĐối thủ tiềm tàngĐối thủ tiềm tàng bao gồm các công ty hiện nay không ra mặt cạnh tranhnhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Sự xuất hiện của đối thủtiềm ẩn cũng làm tăng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong ngành. Khảnăng cạnh tranh của đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua ý niệm " rào cản”ngăn chặn của sự ra nhập vào ngành kinh doanh. Rào cản này bao hàm ýnghĩa 1 doanh nghiệp cần phải tốn kém rất nhiều để có thể tham gia vào mộtngành nghề kinh doanh nào đó. Phí tổn này càng cao thì rào cản càng cao vàngược lại.Thơng thường các cơng ty này có ưu thế cạnh tranh về chất lượng sảnphẩm, về dịch vụ hậu mãi hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm. Sựtrung thành với nhãn hiệu là nguồn rào cản khiến cho các doanh nghiệp mớitham gia khó lịng giành giật thị phần trên thương trường. Các doanh nghiệpcó tiềm năng phải tốn kém rất nhiều để có thể bẻ gãy lòng ưu ái đã được củngcố của khách hàng đối với nhãn hiệu đã có uy tín trước đó.Nếu tổng gộp những thuận lợi giảm phí này là đáng kể thì các cơng ty đãvững mạnh có nhiều lợi thế trong việc cản trở các đối thủ tiềm năng muốntham gia cạnh tranh công khai. Trong trường hợp này, các công ty mới nhập15 ngành sẽ phải lâm vào tình thế hoặc chấp nhận sản xuất nhỏ và khi đó sẽ phảichịu bất lợi lớn về giá thành cao kéo theo lợi nhuận ít hoặc chấp nhận mạohiểm trên quy mô lớn với vốn đầu tư khổng lồ mà những rủi ro khác chưa thểnào lường trước được hết.Đối thủ cạnh tranh hiện tạiTác lực thứ 2 trong 5 tác lực cạnh tranh theo mơ hình của Michael Porterlà các cơng tycạnh tranh vốn đã có vị thế vữmg vàng trên thị trường trongcùng một ngành nghề kinh doanh. Số lượng, quy mô và sức mạnh của từngđối thủ cạnh tranh đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng nhưchiến lược của doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh càng cao, giá cạnh tranhcàng giảm kéo theo lợi nhuận giảm. Do đó yếu tố cạnh tranh về giá là mộtnguy cơ đối với lợi nhuận của cơng ty.Có 3 yếu tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các công tyhoạt động cùng một lĩnh vực kinh doanh như nhau, đó là:- Cơ cấu cạnh tranh-Tốc độ tăng trưởng của ngành- Các rào cản ngăn chặn việc ra khỏi ngành của doanh nghiệp.Cơ cấu cạnh tranh: là sự phân bố số lượng và tầm cỡ các công ty cạnhtranh trong cùng ngành kinh doanh.Tốc độ tăng trưởng của ngành: Nếu ngành có tốc độ tăng trưởng cao thìmức độ cạnh tranh sẽ khơng căng thẳng vì chiếc bánh thị trường lớn đủ chỗcho các đối thủ. Ngược lại tốc độ tăng trưởng của ngành chậm lại sẽ biến cuộccạnh tranh của doanh nghiệp thành cuộc chiếm giữ, giành giật và mở rộng thịphần.Rào cản ngăn chặn doanh nghiệp ra khỏi ngành: Khi các hoạt động kinhdoanh trong ngành khơng cịn thuận lợi nữa, doanh thu giảm mạnh, hàng hoáứ đọng mà khơng có hướng giải quyết thoả đáng sự cạnh tranh về giá ngàycàng gay cấn, các công ty muốn rút lui ra khỏi ngành. Tuy nhiên điều đó16 khơng phải là đơn giản vì phải chịu mất mát khá nhiều. Sự mất mát càng caothì rào cản càng cao hay ngược lại.Những rào cản điển hình ngăn chặn sự rút lui khỏi ngành gồm:- Giá trị tài sản thu hồi thấp do thiết bị q chun mơn hố hoặc lỗithời khó bán được giá.- Những ràng buộc với nhà nước nhất là những doanh nghiệp nhà nước- Nghĩa vụ đạo lý và pháp lý đối với khách hàng với nhân viên, với chủnợ- Các trở lực tình cảm do gắn bó với ngành lâu nay.- Khơng có nhiều cơ hội chọn lựa khác nhauBước sang thế kỷ 21, trước xu thế tồn cầu hố và hội nhập, việc nghiêncứu đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.Thông tin về từng đối thủ cụ thể tại mỗi khu vực thị trường là cơ sở để doanhnghiệp xác định được nhiệm vụ và các mục tiêu cạnh tranh, là căn cứ đểhoạch định các chiến lược cạnh tranh thích hợp và có hiệu quả trong từng thờikỳ.Khách hàngKhách hàng là những cá nhân tổ chức có nhu cầu về sản phẩm hay dịchvụ mà doanh nghiệp cung cấp. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với kháchhàng là mối quan hệ giữa người mua và người bán là mối quan hệ tương quanthế lực. Khách hàng là đối tượng có ảnh hưởng rất mạnh trong các chiến lượckinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của các doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp, mọi nỗ lực của doanh nghiệp đều hướng vào khách hàng nhằmthu hút sự chú ý, kích thích sự quan tâm, thúc đẩy khách hàng đến với sảnphẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.Tóm lại, khách hàng trên thị trường rất đa dạng, thông tin về khách hàngbiến động thường xuyên và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả các hoạt động17
Tài liệu liên quan
- Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương hướng chiến lược cho công ty TNHH Thương mại Vương Thanh
- 47
- 1
- 9
- vận dụng ma trận swot để xây dựng chiến lược của tông công ty
- 79
- 1
- 3
- Đề tài: Sử dụng công cụ ma trận SWOT để hoạch định chiếnlược kinh doanh cho một sản phẩm của nhóm anh(chị) trong thời gian một năm potx
- 58
- 1
- 5
- Qui-trình-xây-dựng-ma-trận-và-đề-kiểm-tra-theo-chuẩn-KT-KN
- 6
- 4
- 43
- Ứng dụng ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần AFOLI
- 91
- 1
- 1
- THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AFOLI
- 81
- 1
- 1
- Ứng dụng ma trận QSPM đề xuất nhóm chiến lược
- 5
- 758
- 4
- Dạy học phân hóa trong chủ đề các ứng dụng của đạo hàm cho học sinh trung học phổ thông
- 115
- 437
- 2
- Ứng dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần afoli 2 (Khóa luận tốt nghiệp)
- 90
- 470
- 5
- Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ASAOKA cho tính toán xử lý nền đất yếu dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF việt nam tại khu công nghiệp đình vũ, hải phòng
- 70
- 318
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(714.27 KB - 87 trang) - Ứng dụng ma trận qspm để xây dựng chiến lược marketing cho chiến lược marketing Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xây Dựng Qspm
-
6 Bước Xây Dựng Ma Trận QSPM Quyết định Chiến Lược Marketing
-
Ma Trận Hoạch định Chiến Lược định Lượng (QSPM)
-
Ma Trận QSPM Lựa Chọn Chiến Lược Cho Doanh Nghiệp
-
Ma Trận QSPM Là Gì? Hướng Dẫn Doanh Nghiệp Sử Dụng Ma Trận ...
-
Ma Trận QSPM Là Gì? Tiến Trình Phát Triển Ma Trận Ra Sao?
-
Ma Trận QSPM Là Gì? - Kỹ Năng Quản Trị
-
(PDF) Ma Trận QSPM | 26C CH
-
Ma Trận QSPM
-
Ma Trận QSPM Là Gì? Tiến Trình Phát Triển Ma Trận - VietnamBiz
-
[PDF] Vận Dụng Ma Trận Space Và Qspm để Xây Dựng Và Lựa Chọn
-
Ma Trận QSPM: - Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Bất động Sản Tại ...
-
Ma Trận QSPM - Ma Trận Hoạch định Chiến Lược Có Thể định Lượng ...
-
[PDF] VẬN DỤNG MA TRẬN SWOT VÀ QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA ...
-
[PDF] Phân Tích Và Lựa Chọn Chiến Lược - Ngoai Thuong 02