Ứng Dụng Nuôi Cấy Liên Tục Và Nuôi Cấy Không Liên Tục? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Sinh học lớp 10

Chủ đề

  • Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
  • Phần mở đầu
  • Chương 1: Thành phần hoá học của tế bào
  • Chương 2: Cấu trúc tế bào
  • Chương 3: Trao đổi chất qua màng và truyền tin tế bào
  • Chương 4: Chuyển hoá năng lượng trong tế bào
  • Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
  • Chương 6: Sinh học vi sinh vật
  • Chương 7: Virus
  • Phần mở đầu
  • Chương 1: Thành phần hoá học của tế bào
  • Chương 2: Cấu trúc tế bào
  • Chương 3: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào
  • Chương 4: Chu kì tế bào, phân bào và công nghệ tế bào
  • Chương 5: Vi sinh vật và ứng dụng
  • Chương 6: Virus và ứng dụng
  • Phần 2: Sinh học tế bào
  • Chủ đề 1. Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học
  • Phần 3: Sinh học vi sinh vật
  • Chủ đề 2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
  • Chủ đề 3. Giới thiệu chung về tế bào
  • Chủ đề 4. Thành phần hoá học của tế bào
  • Chủ đề 5. Cấu trúc của tế bào
  • Ôn tập giữa học kì I
  • Chủ đề 6. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào
  • Chủ đề 7. Thông tin tế bào, chu kì tế bào và phân bào
  • Chủ đề 8. Công nghệ tế bào
  • Chủ đề 9. Vi sinh vật
  • Chủ đề 10. Virus
  • Chuyên đề 1 - Công nghệ tế bào và một số thành tựu
  • Chuyên đề 1. Công nghệ tế bào và một số thành tựu
  • Chuyên đề 1. Công nghệ tế bào và một số thành tựu
Ôn tập học kì II
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Lan Vy
  • Lan Vy
13 tháng 4 2019 lúc 11:38

Ứng dụng nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?

Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 2 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Mỹ Duyên Lê Thị Mỹ Duyên 13 tháng 4 2019 lúc 12:51

- Nuôi cấy liên tục : sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… - Nuôi cấy không liên tục : nghiên cứu quá trình sinh trưởng của các loài vi sinh vật

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Anh Qua Anh Qua 13 tháng 4 2019 lúc 12:55

Nuôi cấy liên tục : sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… Nuôi cấy không liên tục : nghiên cứu quá trình sinh trưởng của các loài vi sinh vật

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự kudo shinichi (conan)
  • kudo shinichi (conan)
28 tháng 4 2019 lúc 8:34

Lấy ví dụ về nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 Ng Minh Vũ
  • Ng Minh Vũ
17 tháng 3 2019 lúc 14:42

Cho ví dụ về môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 Đào Nhật Phương
  • Đào Nhật Phương
25 tháng 4 2019 lúc 22:29

Gi ải thích sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục ?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 chuongthanhpham
  • chuongthanhpham
20 tháng 3 2019 lúc 17:53

vì sao môi trường nuôi cấy liên tục chỉ có 2 pha? kể tên

giúp nhanh mình với nha các bạn!!!

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 Vinh Pham Quang
  • Vinh Pham Quang
29 tháng 6 2020 lúc 19:37

tiến hành nuôi cấy liên tục 300 tế bào của một loài vi khuẩn trong 3h người ta thu được 9600tb.Thời gian thế hệ của loài vk trên là bao nhiu

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 Thư Thư
  • Thư Thư
20 tháng 4 2020 lúc 11:42

a) Thể nào là môi trường muôi cấy liên tục, môi trường nuôi cấy không liên tục? Để thu

sinh khôi con người đã nuôi vi sinh vật trong loại môi trường nào?

b) Ở E.coli trong điều kiên nuôi cẩy thích hợp cử 20 phút tế bảo lại phân đôi một lần.

Nếu tế bảo ban đầu là 2.10 tế bảo thi sau 3 giờ 10 phút số lượng tế bảo trong quần thẻ là bao nhieu?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 Nguyễn-n Hằng-g
  • Nguyễn-n Hằng-g
26 tháng 9 2017 lúc 22:02

tại sao sử dụng thạnh trong môi trường nuôi cấy sinh vật? thạch có những đặc điểm gì phù hợp với việc nuôi cấy vi sinh vật?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 1 0 khanh luong
  • khanh luong
8 tháng 5 2018 lúc 15:50 1 phân biệt, so sánh các kiểu dd của vsv 2 so sánh hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men 3 phân biệt các loại môi trường nuôi cấy vsv. vd 4 kể tên các hình thức sinh sản của vsv nhân sơ và nhân thực. vd 5 tại sao có thể sd vsv khuyết dưỡng để kiểm tra xem thực phẩm có chứa nhân tố sinh trưởng hay ko 6 kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng. giải thích tại sao khi rửa rau sống người ta hay ngâm trong nước muối loãng hoặc thuốc tím 5-10p 7 giải thích tại sao ruột người có thể được coi là 1 hệ t...Đọc tiếp

1 phân biệt, so sánh các kiểu dd của vsv

2 so sánh hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men

3 phân biệt các loại môi trường nuôi cấy vsv. vd

4 kể tên các hình thức sinh sản của vsv nhân sơ và nhân thực. vd

5 tại sao có thể sd vsv khuyết dưỡng để kiểm tra xem thực phẩm có chứa nhân tố sinh trưởng hay ko

6 kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng. giải thích tại sao khi rửa rau sống người ta hay ngâm trong nước muối loãng hoặc thuốc tím 5-10p

7 giải thích tại sao ruột người có thể được coi là 1 hệ thống nuôi cấy liên tục và trong ruột người các vsv khu chú vẫn ko thể sinh trưởng đạt tốc độ tối đa như nuôi cấy liên tục

8 trình bày đặc điểm chung của vi rút

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 8 0 Korol Dark
  • Korol Dark
9 tháng 4 2019 lúc 20:43 Câu 1 sự sinh trưởng của quần thể sv được hiểu là sự tăng A. Số lượng tb của quần thể B. Kích thước tb của quần thể C. Khối lượng mỗi tb của quần thể D. Thành phần cấu trúc tb của quần thể Câu 2 môi trường nuôi cấy ko liên tục là mt A. Ko bổ sung chất dd mới và ko lấu đi sp chuyển hóa vật chất B. Ko bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất C. Được bổ sung chất dd mới và ko lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất D. Được bổ sung chất dd mới và lấy đi sp chuyển hóa...Đọc tiếp

Câu 1 sự sinh trưởng của quần thể sv được hiểu là sự tăng

A. Số lượng tb của quần thể

B. Kích thước tb của quần thể

C. Khối lượng mỗi tb của quần thể

D. Thành phần cấu trúc tb của quần thể

Câu 2 môi trường nuôi cấy ko liên tục là mt

A. Ko bổ sung chất dd mới và ko lấu đi sp chuyển hóa vật chất

B. Ko bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất

C. Được bổ sung chất dd mới và ko lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất

D. Được bổ sung chất dd mới và lấy đi sp chuyển hóa vật chất

Câu 3 quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy ko liên tục gồm bao nhiêu pha

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 4 trình tự các pha trong nuôi cấy ko liên tục ở vsv là

A. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha căn bằng - pha suy vong

B. Pha tiềm phát- pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong

C. Pha cân bằng - pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha suy vong

D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Ôn tập học kì II 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Trình Bày ứng Dụng Của Nuôi Cấy Liên Tục