Ứng Dụng Phương Pháp Huấn Luyện Khai Cuộc Cho đội Tuyển Cờ Vua ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Giáo dục học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.33 KB, 49 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤTVŨ THỊ ÁNHỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆNKHAI CUỘC CHO ĐỘI TUYỂN CỜ VUATRƢỜNG THPT PHẢ LẠI - HẢI DƢƠNGKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Sƣ phạm GDTCHƣớng dẫn khoa học:Th.S TẠ HƢ̃U MINHHÀ NỘI – 2016LỜI CAM ĐOANTên tôi là: VŨ THỊ ÁNHSinh viên lớp K38A GDTC Trường ĐHSP Hà Nội 2Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, kết quả nghiên cứu của đềtài không trùng với bất cứ đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này trước đây.Toàn bộ những vấn đề được đưa ra bàn luận, nghiên cứu là những vấn đềmang tính thời sự, cấp thiết và đúng thực tế của Trường THPT Phả Lại - HảiDương.Hà Nội, ngàythángSinh viênVŨ THỊ ÁNHnăm 2016DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐC: Đối chứngGDTC: Giáo dục thể chấtHLV: Huấn luyện viênSL: Số lượngTDTT: Thể dục thể thaoTHPT: Trung học phổ thôngTN: Thực nghiệmTT: Thứ tựVĐV: Vận động viênMỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................... 51.1. Cơ sở lý luận về giai đoạn khai cuộc. ........................................................ 51.1.1. Khái niệm, các nguyên tắc, phân loại khai cuộc.................................. 51.1.2. Phương pháp nghiên cứu khai cuộc. .................................................. 101.2. Các phương pháp, phương tiện giảng dạy - huấn luyện trong môn Cờ vua.......................................................................................................................... 121.3. Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi THPT. ............................................. 151.3.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT. .................................................... 151.3.2. Đặc điểm sinh lí của học sinh THPT. ................................................ 171.4. Đặc điểm tâm - sinh lý trong môn Cờ vua. .............................................. 181.4.1. Đặc điểm tâm lý trong môn Cờ vua. .................................................. 181.4.2. Đặc điểm sinh lý trong môn Cờ vua. ................................................. 21CHƢƠNG 2.NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHƢ́C NGHIÊN CƢ́U......................................................................................................................... 242.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 242.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 242.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. .................................. 242.2.2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm. .................................................. 242.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm. ..................................................... 242.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. .............................................. 252.2.5. Phương pháp quan sát sư phạm. ..................................................... 252.2.6. Phương pháp nghiên cứu chuyên biệt trong cờ vua (phương phápphân tích ván đấu). .................................................................................... 252.3. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 272.3.1. Thời gian nghiên cứu: ........................................................................ 272.3.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 272.3.3. Đối tượng nghiên cứu. ....................................................................... 27CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍ CH KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U.. 283.1. Nghiên cứu lựa chọn các phương pháp huấn luyện khai cuộc cho độituyển trường THPT Phả Lại - Hải Dương. ..................................................... 283.1.1. Thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc cho đội tuyểntrường THPTPhả Lải - Hải Dương. ................................................................................... 283.1.2. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp giảng dạy - huấn luyện cho độituyển Cờ vua trường THPT Phả Lại - Hải Dương....................................... 283.1.3. Lựa chọn các test đánh giá khai cuộc của đội tuyển Cờ vua trườngTHPT Phả Lại - Hải Dương. .......................................................................... 313.2. Ứng dụng và xác định hiệu quả của các phương pháp đã lựa chọn tronggiảng dạy, huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua trường THPT Phả Lại Hải Dương. ...................................................................................................... 333.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm:.......................................................... 333.2.2. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm......................................... 34KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 38DANH MỤC BẢNGBẢNGNội dungBảng 3.1 Kết quả phỏng vấn nhằm lựa chọn các phương phápTrang29giảng dạy - huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vuatrường THPT Phả Lại - Hải Dương (n=25)Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn cán bộ giáo viên cờ vua trong huyện32Phả Lại - Hải Dương để lựa chọn các test đánh giá khaicuộc (n=15)Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối34chứng và nhóm thực nghiệm (𝑛𝐴 =𝑛𝐵 =10)Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra giữa thực nghiệm của 2 nhóm đối35chứng và nhóm thực nghiệm (𝑛𝐴 =𝑛𝐵 =10)Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đốichứng và thực nghiệm(𝑛𝐴 =𝑛𝐵 =10)371ĐẶT VẤN ĐỀThể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa xã hội. Trìnhđộ thể thao là một trong những dấu hiệu thể hiện trình độ văn hóa và năng lựcsáng tạo của mỗi dân tộc. Mặt khác, để đánh giá sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia người ta thông qua đánh giá những thành tích thể thao một quốc giađó. Những kỷ lục, những thành tích thể thao mà con người đạt được càng gópphần làm phong phú bức tranh văn hóa dân tộc . TDTT còn là phương tiện đểmở rộng quan hệ, tăng cường sự đoàn kết giữa các dân tộc.Cờ vua là một trong những môn thể thao có tiềm năng và triển vọng tolớn của thể thao Việt Nam. Tuy cờ vua là môn thể thao mới được phát triển ởnước ta nhưng cho đến nay cờ vua đã trở thành một hoạt động thể thao , vănhoá của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối với tầng lớp thanh thiếu niên họcsinh. Cờ vua có đặc trưng hoạt động trí tuệ , ít đòi hỏi về các tố chất thể lựcnhưng lại có yêu cầu cao về ý chí , tính thông minh, óc sáng tạo ở người chơi.Những phẩm chất đó phù hợp với tư chất người Việt Nam nói chung và môitrường giáo dục nói riêng. Tập luyện cờ vua có tác dụng phát triển tư duylôgic, giáo dục con người có tính tổ chức kỷ luật cao, kiên trì, bình tĩnh, linhhoạt và rèn luyện tính quyết đoán táo bạo. Do vậy, mà tạo ra tính hứng thú vàsay mê đến mức độ cao. Mặt khác, tập chơi cờ vua không đòi hỏi đầu tư nhiềuvề cơ sở vật chất ban đầu, dụng cụ đơn giản, chỉ cần một bộ quân cờ có thểtập luyện thi đấu cờ vua được, điều này rất phù hợp với điều kiện kinh tế còngặp nhiều khó khăn ở nước ta hiện nay.Trong nền thể thao Việt Nam hiện nay, cờ vua được coi là một trongnhững môn thể thao trọng điểm được nhà nước và ngành đầu tư quan tâmphát triển. Điều đó đã được khẳng định bởi thành tích của các vận động viênViệt Nam đã đạt được ở khu vực cũng như thế giới. Nhiều vận động viên2nước ta đã được Liên đoàn cờ vua thế giới công nhận đẳng cấp đại kiện tướngvà kiện tướng quốc tế, như là vận động viên Lê Quang Liêm…Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3(BCH TW 1997) đã nêu rõ nhữngmục tiêu chủ yếu của cờ vua Việt Nam là: “phải có phong trào phổ biến, sâurộng trong cả nước, đặc biệt là trong các trường học, giành huy chương từ haiđến ba hạng tuổi ở các giải trẻ thế giới, đạt thứ hạng 10 nước hàng đầu thế đốivới đội nam trong giải Olympic cờ vua thế giới, đạt thứ hạng 5 giải đồng độivà giải vô địch cá nhân Châu á, riêng đội nữ và giải cá nhân phấn đấu có huychương”.Muốn đạt được những mục tiêu nêu ra trong dự án phát triển cờ vua củaliên đoàn cờ vua Việt Nam thì phải có hướng đi đúng đắn, đặc biệt chútrọng đến khâu bồi dưỡng và đào tạo nhân tài. Đây là khâu còn hạn chế vềmặt tài liệu tham khảo, tài liệu giảng dạy, trình độ huấn luyện viên cũngnhư vận động viên ...và nhất là cần phải có những biện pháp thích hợpnhằm tăng hiệu quả của quá trình giảng dạy, huấn luyện và đào tạo vậnđộng viên cờ vua, trong đó cần đặc biệt chú trọng tới việc trang bịphươngpháp huấn luyện khai cuộc.Chúng ta đều biết, chơi cờ vua cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹthuật chơi: khai cuộc, trung cuộc và tàn cuộc. Vì thế, cờ vua cần phải chuẩn bịtốt về: Tâm lý, thể lực, chuyên môn trước mỗi giải thi đấu, ngoài ra cần tậpluyện và nghỉ ngơi hợp lý. Song các vấn đề đó chưa phải là chủ yếu, muốngiành được thắng lợi thì cần phải nắm vững kế hoạch chơi đã định sẵn, biếtkhai thác những điểm yếu của đối phương từ đó lập kế hoạch tấn công, màtrước tiên là phải học các cách thức ứng dụng các dạng khai cuộc nhằm đảmbảo hiệu quả tốt trong thi đấu.Khai cuộc là giai đoạn đầu của mỗi ván đấu nên cách bố trí lực lượngtrong khai cuộc là nền tảng dẫn đến thành công cho giai đoạn trung cuộc và3tàn cuộc. Kết quả của ván đấu phụ thuộc rất nhiều vào các nước đi ở giaiđoạn này.Để thực hiện tốt giai đoạn này trong thực tế ván đấu thì: chúng ta phảiđược trang bị đầy đủ kiến thức về các dạng khai cuộc.Trường THPT Phả Lại - Hải Dương là trường có phong trào TDTT rấtphát triển, nhà trường rất chú trọng vào việc phát triển thể chất cho học sinhgiúp nâng cao thể chất cho các em. Nhà trường luôn đạt thành tích tốt trongcác giải thể thao như các giải Hội khỏe phù đổng về các môn điền kinh , bóngchuyền, cờ vua…Qua quan sát về tình hình học tập, kết quả thi đấu của các em đội tuyểnCờ vua trường THPT Phả Lại - Hải Dương, chúng tôi thấy các em thườngmắc sai lầm ở ngay phần khai cuộc có thể đánh giá vấn đề này do nhiềunguyên nhân.+ Do khả năng vận dụng các bài tập khai cuộc chưa cao.+ Do lựa chọn các phương pháp huấn luyện chưa đúng, chưa phù hợpđối tượng.Song vấn đề này chưa được quan tâm nghiên cứu một cách đúng mức .Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Ứng dụng phương pháp huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vuatrường THPT Phả Lại - Hải Dương”.Mục đích nghiên cứu của đề tài:Trên cơ sở phân tích những cơ sở lí luận và thực tiễn , đề tài nghiên cứuvà lựa chọn các chiến thuật khai cuộc trong quá trình giảng dạy và huấn luyệngiúp các em nâng cao hiệu quả trong khai cuộc cho đội tuyển trường THPTPhả Lại - Hải Dương.4Giả thuyết khoa học:Nếu áp dụng phương pháp huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vuatrường THPT Phả Lại - Hải Dương thì sẽ phát huy được hết năng lực củangười tập từ đó nâng cao thành tích thi đấu đội tuyển cờ vua trường THPTPhả Lại - Hải Dương.5CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở lý luận về giai đoạn khai cuộc1.1.1. Khái niệm, các nguyên tắc, phân loại khai cuộca. Khái niệm khai cuộcKhai cuộc là giai đoạn đầu của ván đấu, tại đây hai bên đều nhanh chóng pháttriển lưc lượng sao cho phù hợp với ý đồ chiến lược và chiến thuật đã địnhtrước trong một dạng thức khai cuộc.Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta chia ván cờ ra làm 3 giaiđoạn: Khai cuộc, trung cuộc và tàn cuộc. Vì khai cuộc là giai đoạn mở đầucủa ván cờ, nên cách bố trí lực lượng trong khai cuộc là nền tảng cho nhữngthành công trong giai đoạn trung cuộc và tàn cuộc. Vì vậy, nhiều cuốn sáchkhai cuộc ra đời để chỉ dẫn cho người chơi ở giai đọan này.Theo quan điểm chung nhất, khai cuộc là sự tập trung huy động cácquân của hai bên tham chiến. Trong giai đoạn này, cần phải tiến tốt lên chiếmgiữ trung tâm và tạo không gian để phát triển Tượng và Mã. Sau khi các quânnhẹ như Tượng và Mã phát triển, thì có thể nhập thành (đưa Vua vào vị trí antoàn), đưa Xe racác cột quan trọng. Đến đây, về cơ bản là kết thúc giai đoạnkhai cuộc.Những người chơi cờ vua thường tự đặt ra câu hỏi, vậy thì khai cuộckéo dài trong bao nhiêu nước đi. Khi nào thì ván cờ chuyển sang giai đoạntrung cuộc. Nếu xét mối liên hệ giữa khai cuộc với giai đoạn khác của vánđấu, thì việc phân chia rõ ràng như vậy không thể thực hiện được. Giai đoạnkhai cuộc thường kéo dài khoảng từ 10 - 15 nước đi. Cả hai bên vừa phải triểnkhai thật nhanh lựclượng của mình, vừa tìm cách cản trở đối phương thực6hiện chính ý đồ đó. Khi một bên đã phát triển xong lực lượng của mình trướcđối phương thì nhiệm vụ của giai đoạn này coi như đã hoàn thành. Đâychính là nhiệm vụ quan trọng nhất mà người chơi cờ cần phải nắm vững ởgiai đoạn này.b. Các nguyên tắc khai cuộcCác nguyên tắc này là những lý luận đã được đúc rút ra từ thực tiễn thiđấu. Nếu không tuân thủ các nguyên tắc khai cuộc, sẽ dẫn tới một thế cờ kémưu thế và nhiều khả năng thua ván cờ một cách đáng tiếc.Dù ý đồ chiến lược trong mỗi dạng thức khai cuộc có khác nhau, nhưngtrong giai đoạn này những người chơi cờ đều phải tuân thủ chặt chẽ cácnguyên tắc sau:- Nguyên tắc 1: Tranh giành quyền kiểm soát khu trung tâm.Trong khai cuộc, việc tranh giành quyền kiểm soát trung tâm đóng vaitrò quan trọng, ở trung tâm các quân có thể phát huy tối đa sức mạnh củamình, có thể huy động tới tất cả các hướng nhanh nhất và khống chế được cácô cờ ở mức tối đa. Quân Hậu đứng ở trung tâm sẽ khống chế được 27 ô cờ,còn ở góc chỉ khống chế được 23 ô; Mã ở trung tâm khống chế được 8 ô cờ,còn ở góc chỉ khống chế được 2 ô cờ … Vì vậy, trung tâm chính là điểm xuấtphát để tấn công hay phòng thủ. Trong cuộc chiến giành khu trung tâm, cácTốt đóng vai trò đặc biệt. Tiến Tốt vào trung tâm sẽ dồn các quân đối phươngvào các vị trí bất lợi, tạo điều kiện cho các quân của mình chiếm giữ những vịtrí tích cực. Từ đó, cho phép các quân tự do cơ động ở bất cứ khu vực nào củabàn cờ dù ở chính trung tâm hay các cánh. Đó chính là lý do tại sao các váncờ thường bắt đầu bằng nước tiến Tốt vào trung tâm: 1. e4; 1. d4 hoặc 1. c4.7Ví dụ: 1. e4 e5 2. ef3 f6 nước đi yếu ! Tốt đen đã chiếm một vị trí kiểmsoát trung tâm rất mạnh của Mã g8, thêm vào đó là làm yếu mặt Vua và cảntrở các quân phát triển. Sau nước đi này, Trắng có ưu thế lớn.3. Me5 Trắng thí Mã 3 …ef 4. Hh5 +. Bây giờ nếu 4 …g6 thì 5. He5 +và 6.Hh8.4…Ve7 5.He5 + Vf7 6.Tc4 + Vg6 7.Hf5 + VHh6 8.d4 + g5 9.h4 Te710. hg + Vg7 11.Hf7 x.- Nguyên tắc 2: Triển khai nhanh chóng và hài hòa toàn bộ lực lượng.Để đảm bảo nguyên tắc này, người chơi cần tiến hành phát triển lực lượng củamình theo trình tự sau:+ Tiến Tốt (cột c, d, e) lên chiếm giữ và khống chế trung tâm. Mở đường choHậu và Tượng triển khai.+ Phát triển các quân nhẹ về hướng trung tâm (Tượng và Mã).+ Nhập thành (đưa Vua vào vị trí an toàn).+ Đưa vào quân nặng (Hậu và Xe) ra những vị trí thuận lợi để thamchiến.Người mới học chơi cờ, hay coi thường việc phát triển lực lượng theonguyên tắc. Thực hiện nhiều nước đi bằng một quân, hoặc tham ăn Tốt đốiphương … Như vậy, rất dễ thất bại. Ví dụ sau sẽ chứng minh rõ điều đó:1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 Mf6 4.0-0.Trắng thì Tốt nhằm phát triển lực lượng thật nhanh (nước thí là tình nguyệnbỏ Tốt hoặc quân cho đối phương nhăm phát triển nhanh lực lượng để tổ chứctấn công hoặc làm mạnh hơn thế cờ của mình). Lối chơi này, ở giai đoạn đầucủa ván cờ được gọi là “Gambít”.4…M:e4 đáng lẽ Đen phải nhanh chóng phát triển quân bằng cách lênTượng để chuẩn bị nhập thành.85.d4… Trắng vừa kết hợp phát triển vừa khống chế đối phương triểnkhai lực lượng của mình. Bằng nước đi này, Trắng buộc Đen phải tiếp tục đimột quân, nói cách khác là dậm chân tại chỗ.5…Md6 6.Tb6 bc 7.de Mb7. Sau 7 nước đi, bên Đen đã đi Mã tới 4 lần,lực lượng còn lại triển khai quá chậm.8. Md4 Te7 9. Mf5 Tf8 nước đi quá yếu! Sau 9 nước đi, Đen chỉ đưađược Mã đến ô b7. Trong khi bên Trắng đã có đủ lực lượng để tấn công.10.Xe1 g6 11.Md6! Td6 12.ed + Vf8 13. Th6 + Vg8 14. Hd 4 f615.Hc4 x.Càng có nhiều quân tham gia vào cuộc chiến, vị trí đứng của các quântích cực, hài hòa, thì khả năng tổ chức tấn công vào đối phương càng có hiệuquả.Ngược lại, khi chưa phát triển đủ lực lượng đã ham tấn công sớm sẽgặp thất bại.Một trong những sai lầm thường gặp khi phát triển quân là đưa Hậu lêntham gia tấn công quá sớm. Hậu là quân rất mạnh, vì thế việc đưa Hậu thamgia tấn công thiếu suy nghĩ, rất rễ bị các quân yếu hơn của đối phương tấncông. Hậu sẽ mất thời gian (temp) chạy, tạo điều kiện cho đối phương triểnkhai lực lượng của mình.- Nguyên tắc 3: Xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc.Tuy là quân cờ yếu nhất và kém cơ động nhất, nhưng Tốt có ảnh hưởngrất lớn đến tính chất của thế cờ. Tốt là yếu tố tích cực khi cơ động quân, chưanói đến khả năng phong cấp của chúng. Khi di chuyển về phía trước, Tốt hạnchế sự cơ động của các quân đối phương, nhất là ở trung tâm. Vì vậy, tronggiai đoạn đầu của ván cờ, điều quan trọng là phải bố trí cấu trúc Tốt như thế9nào cho hợp lý, vừa chiếm được không gian, vừa mở đường cho các quânkhác triển khai. Nếu đi Tốt thiếu suy nghĩ sẽ dẫn đến Hậu quả rất lớn.Ví dụ: 1.d4 c5 2.dc đen tạm thời hy sinh Tốt để phá vỡ áp lực của TốtTrắng ở trung tâm. 2…e6, một trong những cách bắt lại Tốt. 3. b4? Nước điyếu, trái với nguyên tắc xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc. Bởi vì, Tốt dângquá cao sẽ là mục tiêu cho đối phương tấn công và làm suy yếu thế trận củamình. Mạnh nhất là nên chơi 3.Mf3 hoặc 3.Mc3 hay 3.e4. Ván cờ tiếp diễnnhư sau:3…a5 4.c3 Trắng tìm mọi cách giữ Tốt. 4…ab 5.cb Hf6! Hậu xuất trậnsớm trong trường hợp này là chính xác vì có mục tiêu rõ ràng. Xe yếu trênđường chéo a1 - h8, Trắng mất Tượng hoặc Mã và xin thua.Trong thế cờ ban đầu, điểm yếu nhất của cả 2 bên là Tốt f2 và Tốt f7,bởi lẽ chúng chỉ được bảo vệ bằng Vua, nên khi chưa kịp nhập thành sẽ rễ bịtấn công.Trong ván đấu với Lixuxin năm 1994, nhà vô địch thế giới M.Bốtvinnhích cầm quân Đen đã bố trí các Tốt của mình rất hoàn hảo (hình 1).Các Tốt đen khống chế các ô trung tâm, các quân ở sau được bố trí rất thuậnlợi. Còn các quân của bên Trắng thì rất gò bó. Và Bốtvinnhích đã giành đượcthắng lợi không mấy khó khăn.c. Phân loại khai cuộcThuật ngữ “Khai cuộc” dùng để chỉ giai đoạn ra quân, có hàng loạt cáckiểu ra quân với tên gọi khác nhau như phòng thủ ấn Độ, phòng thủ Xixilia,phòng thủ Alêkhin … Và mỗi loại khai cuộc tên đều có nguồn gốc, xuất xứtên gọi của nó.Người ta chia khai cuộc ra thành 3 hệ thống: Hệ thống khai cuộc thoáng,hệ thống khai cuộc nửa thoáng và hệ thống khai cuộc kín.10+ Hệ thống khai cuộc thoáng là những khai cuộc được bắt đầu bằngnước đi 1. e4 - e5.+ Hệ thống khai cuộc nửa thoáng là những khai cuộc được bắt đầu bởiTrắng đi 1. e4 nhưng Đen đáp lại khác e5 (1.e4 # e5).+ Hệ thống khai cuộc kín là những khai cuộc được bên Trắng bắt đầubằng nước đi không phải là 1.e5 (1.# e4 …).1.1.2. Phương pháp nghiên cứu khai cuộcMột ván cờ chứa đựng muôn vàn khả năng khác nhau. Những trận biếnđó, chỉ là những nước đi tiếp tục đã được kiểm nghiệm trong thi đấu, trongtừng thế trận ra quân đều có thể tìm kiếm thêm những nước đi hoàn toàn ápdụng được. Do đó, việc “học vẹt” các thế biến khai cuộc là điều không cầnthiết, thậm chí còn có hại, vì nó hạn chế tính sáng tạo của VĐV cờ vua:“Biếtcách chơi cờ không chỉ là công việc của trí nhớ đơn giản, vì việc ghi nhớ cácthế biến không phải là điều thiết yếu. Trí nhớ là vũ khí quý báu, không thể đểvung phí cho những vụn vặt. Cần ghi nhớ không phải những kết luận mà làcác phương pháp chơi, phương pháp rất linh hoạt nó có thể giúp ích trong mọitrường hợp”[4].Đại kiện tướng cho rằng: “Hiểu biết dựa trên các phương án có sẵn chỉlà áo tưởng”[10]. Các phương án khai cuộc luôn luôn thay đổi và hoàn thiện.Thay đổi cả cách đánh giá không chỉ riêng của từng phương án, mà của cảtoàn bộ từng hệ thống khai cuộc, ý thức nắm vững và hiểu biết các nguyên tắcchung của chiến lược khai cuộc cũng như nội dung tư tưởng các hệ thống khaicuộc, đó chính là điều cần thiết đối với mỗi một ai muốn hoàn thiện trình độchơi cờ.Trong quá trình nghiên cứu khai cuộc, không được bỏ qua những chỗchưa thấu đáo. Nếu chưa hiểu mục đích của một nước đi nào đó trong khai11cuộc mà ta nghiên cứu thì hãy cố tìm hiểu thêm những điều chỉ dẫn trong sáchcũng như xem các ván cờ thi đấu của các kiện tướng về đề tài đó. Tuy nhiên,những kiến thức thu được sẽ chỉ là tài sản nằm bất động nếu như không đượcáp dụng, kiểm nghiệm trong thực tế thi đấu. Nên ghi chép cẩn thận các ván cờđã chơi, sau đó giành thời gian phân tích và xác định nước đi nào đã sai lầmcũng như chỗ nào có thể đi hay hơn. Vấn đề trang bị “vốn” khai cuộc nên bắtđầu nghiên cứu khai cuộc thoáng, ở phần này các khái niệm cơ bản như trungtâm, phát triển quân … được thể hiện rõ nét.Không nên có thái độ tôn sùng trước các nguyên tắc chung hay cácphương án lý thuyết. Thông thường các nguyên tắc chung này rất đúng đắn.Nhưng mọi quy luật đều có ngoại lệ và trong một số trường hợp riêng nào đó,các nguyên tắc chung này không áp dụng được. Trong cuốn sách “Sự nghiệpcủa tôi trong môn cờ vua”, cựu vô địch thế giới viết: “Khi chơi khai cuộc, bạncó thể gặp những nước đi đối đáp của đối phương mà bạn chưa quen thuộc,trường hợp đó bạn có thể chơi như thế nào. Bạn hãy đi theo suy nghĩ lànhmạnh, hãy nhanh chóng đưa các quân đến vị trí an toàn. Có thể bạn khôngthực hiện nước đi mạnh nhất, nhưng nhận được sự thất bại của mình nhưnhững bài học, và học tập theo các bài học đó sẽ có thể tránh được chúngtrong tương lai. Nếu bạn đi nước cờ đó, kinh nghiệm là người thầy tốt. Nhiềungười sau khi nghĩ ra một cách di chuyển tốt mà họ cho rằng rất khả quannhưng lại không dám thực hiện nó. Thật là đáng tiếc, cần thực hiện không dodự điều mà bạn cho là hay, là đúng đắn”[1].Giai đoạn khai cuộc gắn bó với các giai đoạn khác của ván cờ, nhiềukhi các phương án của khai cuộc có thể dẫn đến các tình huống thông dụng ởván cờ mà ta đã rõ hơn. Hơn thế nữa, nhiều khi xuất hiện cách bố trí phòngcác Tốt theo một sơ đồ cụ thể và chúng có thể tác động đến cách chơi tronggiai đoạn tàn cuộc.12Tóm lại: Trong giảng dạy và huấn luyện khai cuộc cần phải tiến hànhtheo 5 giai đọan:- Giai đoạn 1: Trang bị các nguyên tắc chiến lược và chiến thuật khaicuộc.- Giai đoạn 2: Trang bị chiến lược và chiến thuật cơ bản trong các loạikhai cuộc.- Giai đoạn 3: Làm sáng tỏ tất cả ý đồ, mục đích chiến lược của hệthống, những phương án theo phong cách và sở trường của VĐV.- Giai đoạn 4: Xây dựng sơ đồ khai cuộc cho VĐV.- Giai đoạn 5: Áp dụng khai cuộc đó vào ván đấu để kiểm nghiệm vàhoàn thiện sơ đồ đã xây dựng.1.2. Các phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy - huấn luyện trong môn cờvuaCác phương pháp dạy học đại học rất phong phú, đa dạng và phức tạp.Đối với quá trình giảng dạy cờ vua các giáo viên thường hay sử dụng 3 nhómphương pháp giảng dạy chính đó là:- Nhóm phương pháp giảng dạy- Nhóm phương pháp thực hiện nhiệm vụ sư phạm.- Nhóm phương pháp thực tập sư phạm.(Trong đó nhóm phương pháp thực hiện nhiệm vụ sư phạm được coi làcó hiệu quả hơn).Cụ thể đó là các phương pháp sau:- Phương pháp dùng lời hay phương pháp mô tảbằng lời (kể chuyện,miêu tả, giải thích, giảng bài, trò chuyện, nghiên cứu tài liệu): Phương phápđược dùng trong việc giảng dạy các nội dung như: giới thiệu môn cờ vua. Vị13trí môn học trong hệ thống đào tạo cán bộ thể dục thể thao bậc đại học. Nhiệmvụ, nội dung và cấu trúc môn học. Lịch sử phát triển của môn cờ vua. Luật cờvua, các thuật ngữ trong cờ vua. Tổ chức thi đấu và trọng tài trong cờ vua. Lýthuyết về khái niệm, phân loại, các nguyên tắc, các dạng thức của các giaiđoạn của ván đấu và lý thuyết mang tính lý luận về cờ vua.- Phương pháp trưng bày (biểu bảng, kế hoạch, biểu đồ, áp phích, đènchiếu, bàn cờ treo): được dùng để hỗ trợ cho phương pháp mô tả khi giảngdạy về các dạng thức khai cuộc, tàn cuộc, trung cuôc, các bẫy trong khaicuộc, các dạng thức khác nhau của đòn phối hợp … Đây là phương pháp đượcdùng nhiều trong giảng dạy cờ vua.- Phương pháp tham quan (tổ chức tham quan các giải đấu lớn …) chohọc sinh đi xem thực tế tại các giải cờ vua để học hỏi kinh nghiệm về tổ chức,thi đấu, trọng tài, tiến hành giải …- Phương pháp bài tập (giải các thế cờ theo các chủ đề đã được chọnlựa riêng nhằm tạo ra những kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn): Giáo viên đưa rabài tập theo các chủ đề như về cơ tàn, bài tập phân tích tính toán các tìnhhuống, các đòn phối hợp, các bài tập chiến thuật cơ bản của giai đọan khaicuộc …- Phương pháp trò chơi (chơi với bạn cùng nhóm những thế cờ đanghọc, hoặc các trích đoạn của ván đấu …): Sau khi dạy về một dạng khai cuộcnào đó, giáo viên yêu cầu cả lớp tạo thành từng cặp đấu cờ theo dạng khaicuộc đó.- Phương pháp thi đấu (thi đấu các giải hạn chế thời gian, chơi Blid):phương pháp được tổ chức vào các giờ thực hành, các giờ tự tập luyện, lớpchia thành các cặp thi đấu với nhau theo sở trường của mình, hoặc tiến hànhcác giải trong lớp với thời gian hạn chế.14- Phương pháp phân tích ván đấu và các thế cờ điển hình (phân tích cáctình thế điển hình trong khai cuộc, trung cuộc, tàn cuộc …): Là phương phápsử dụng những tình thế cờ thường gặp trong cờ vua rồi yêu cầu cả lớp cùngphân tích, đánh giá.Trong tập luyện cờ vua, lượng vận động tác động vào VĐV dưới dạngnhững bài tập có nội dung, tính chất và hình thức thực hiện khác nhau. Cácbài tập trong tập luyện cờ vua được chia thành 3 nhóm: Nhóm bài tập bổ trợ,nhóm bài tập chuyên môn và nhóm bài tập thi đấu.- Nhóm bài tập bổ trợ: Bao gồm các bài tập thể chất (ở các môn thểthao khác) nhằm tác động gián tiếp đến việc hình thành và phát triển các nănglực chuyên môn cờ vua. Các bài tập thể chất cũng chủ yếu nhằm phát triển thểlực (sử dụng bài tập thể chất thuần túy), các bài tập “chuyển tốt” trong quátrình phát triển các phát triển năng lực chuyên môn (Cờ Nhảy, Cờ Vây, CờTướng … ), các tác động xã hội nhằm phát triển và hình thành nhân cách(hoạt động xã hội) như: Thăm quan, du lịch, hoặc tác động của các môn khoahọc khác nhằm phát triển các năng lực tâm lý, sinh lý …- Nhóm bài tập chuyên môn: Bao gồm các bài tập nghiên cứu, các bàitập hình thành và phát triển năng lực chuyên môn. Có thể hiểu chúng là cácbài tập nghiên cứu các giai đoạn của ván đấu mang tính chất lý luận, các bàitập chiến thuật - chiến lược, bài tập nghiên cứu các yếu tố thành phần (khônggian, thời gian, “Temp”…), các bài tập nhằm trực tiếp phát triển các kỹ năngchuyên môn (tác động vào tư duy dưới các tình huống cờ, bài tập hoàn thiệnquá trình tư duy - định hướng nhiệm vụ dưới dạng các trích đoạn của ván đấu,cờ thế hoặc thi đấu Blid …- Nhóm bài tập thi đấu: Bao gồm các ván đấu theo quy trình thi đấu (cóthời gian hạn định, kiểm tra nước đi …) được thực hiện trong các điều kiệnkhác nhau.15Trong cuốn sách hướng dẫn chơi cờ của mình:“Tôi đã đào tạo các họctrò biết cách suy nghĩ độc lập và biết cách phê phán các tài liệu: Trong cờvua, tôi muốn đưa đến cho họ không phải là những khái niệm trừu tượng haynhững luận điểm chung mà muốn đem lại những kiến thức sôi động.[8].Họ phải sẵn sàng trải qua thử thách trong cuộc đếm bằng các kháiniệm, các quy luật và cách đánh giá không phải một lần mà là nhiều lần mộtcách tự giác và phấn khởi”. Đến nay, những lời nói đó vẫn được coi là chânlý trong cờ vua.Phương tiện huấn luyện khai cuộc trong cờ vua- Bàn cờ, quân cờ.- Đồng hồ cờ.- Bàn cờ treo.- Tài liệu, sách báo chuyên môn hóa về khai cuộc trong cờ vua.- Máy tính có hỗ trợ các phần mềm về cờ vua.1.3. Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi THPTLứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh. Tuynhiên, các bộ phận cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nhưng tốc độ chậm dần, chứcnăng sinh lí tương đối ổn định, khả năng hoạt động thể lực của hệ thống cơquan cũng được cao hơn. Sự phát triển cơ thể của cả nam và nữ có sự khácbiệt rất lớn do những đặc điểm sinh lí khác nhau. Do vậy, quá trình GDTCcho học sinh lứa tuổi này chúng ta cần căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứatuổi và giới tính của các em.1.3.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh THPTỞ lứa tuổi này các em thích tỏ ra mình là người lớn, muốn được mọingười tôn trọng, tỏ ra là người hiểu biết, có khả năng phân tích tổng hợp, các16em có sự hiếu động, tinh nghịch. Các em có nhiều hoài bão nhưng lại thiếukinh nghiệm trong cuộc sống.Tuổi này chủ yếu hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình thành ýthức, hình thành tính cách và hướng về tương lai. Đó cũng là tuổi lãng mạnmơ ước độc đáo và mong chờ cho cuộc sống tốt đẹp hơn.Về hứng thú: Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuấtphát từ động cơ học đúng đắn và lựa chọn nghề nghiệp sau này. Song hứngthú học tập do nhiều động cơ khác nhau, đua với bạn bè, tự ái, hiếu thắng….cho nên khi giảng dạy giáo viên cần giúp các em xây dựng động cơ đúng đắnđể các em có được hứng thú học tập các môn học nói chung và môn GDTCnói riêng.- Về tình cảm: Các em đã biểu lộ rõ hơn về tình cảm của bản thân vớingôi trường mình gắn bó, với các thầy cô giáo đã dạy các em. Vì vậy, việcgiáo viên gây được thiện cảm và sự tôn trọng của các em là một trong nhữngthành công giúp giáo viên có nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy, thúcđẩy các em tự giác, tích cực trong học tập.- Về trí nhớ: Các em ở tuổi này hầu như không tồn tại việc ghi nhớmáy móc, do các em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic chặtchẽ và lĩnh hội được bản chất, vấn đề cần học tập. Vậy nên, khi giảng dạyGDTC giáo viên có thể sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với giảnggiải, phân tích chi tiết kĩ thuật động tác và vai trò, ý nghĩa cũng như cách sửdụng phương tiện, phương pháp để các em có thể tự tập một cách độc lậptrong thời gian nhàn rỗi.- Các phẩm chất ý chí đã rõ ràng và mạnh mẽ hơn so với lứa tuổi trướcđó. Các em có thể tiếp thu được những bài tập khó và đòi hỏi cách khắc phụckhó khăn lớn trong tập luyện.171.3.2. Đặc điểm sinh lí của học sinh THPT* Hệ thần kinh.- Đặc điểm lứa tuổi này hệ thần kinh tiếp tục được phát triển và đi đếnhoàn thiện, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và trừu tượng được phát triểntạo điều kiện cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Do hoạtđộng mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng phấncủa hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế chưa cân bằng làmảnh hưởng đến hoạt động thể lực. Do vậy trong quá trình huấn luyện, giáoviên, huấn luyện viên (HLV) cần sử dụng bài tập thích hợp và thường xuyênquan sát phản ứng cơ thể người tập để có biện pháp giải quyết kịp thời.*Hệ vận động (Hệ cơ xƣơng).- Hệ xƣơng: Lứa tuổi này hệ xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển.Mỗi năm nam cao thêm 1- 3cm; nữ cao thêm 0,5 - 1cm, cột sống đã ổn địnhhình dáng. Vì vậy, có thể sử dụng một cách rộng rãi các bài tập với khốilượng tăng dần để giúp VĐV thích nghi một cách từ từ.- Hệ cơ: Lứa tuổi này các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xương nêncơ vẫn tương đối yếu, các cơ lớn phát triển tương đối nhanh, các cơ nhỏ pháttriển chậm hơn. Các cơ co phát triển nhanh hơn các cơ duỗi.*Hệ tuần hoàn:Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện. Buồng tim phát triển tươngđối hoàn chỉnh. Mạch đập của nữ 70-80 lần/phút; của nam 75-85 lần/phút.Nhưng vận động mạch, huyết áp hồi phục tương đối nhanh chóng. Vì vậy, ởlứa tuổi này có thể tập những bài tập sức bền, những bài tập có khối lượng vàcường độ vận động tương đối lớn nhưng phải thận trọng và thường xuyênkiểm tra theo dõi tình trạng sức khỏe của các VĐV.18*Hệ hô hấp:Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hoàn thiện. Vòng ngực trung bìnhcủa nam 67-72cm. Dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng lúc 16-18 tuổi là 34 lít, tần số hô hấp gần giống với người lớn. Tuy nhiên, các cơ hô hấp vẫn cònyếu nên sức co dãn của lồng ngực ít chủ yếu là co dãn của cơ hoành. Vì vậy,trong tập luyện cần thở sâu, tập trung chú ý thở bằng ngực và bụng.1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý trong môn cờ vua1.4.1. Đặc điểm tâm lý trong môn cờ vuaCờ vua là môn thể thao trí lực có đặc trưng là ít đòi hỏi về các tố chấtthể lực, song lại có yêu cầu cao về sự bền bỉ, mưu trí, thông minh óc sáng tạocủa người chơi. Tập luyện và thi đấu cờ vua giúp cho phát triển hài hòa cácphẩm chất tâm lý của mỗi cá nhân.Trong quá trình học tập, tập luyện cờ vua, khả năng tư duy logic và tựgiác được phát triển, trí nhớ linh hoạt hơn, bền vững hơn và dung lượng ghinhớ lớn hơn, khả năng tập trung chú ý được phát triển và hoàn thiện. Cờ vuagiúp đẩy mạnh việc tập trung suy nghĩ, khả năng lựa chọn quyết định, gópphần tạo nên lý trí, tính quyết đoán và ổn định về cảm xúc. Một điều quantrọng là cờ vua giáo dục con người thái độ tự phê.Cờ vua là một môn thể thao trí lực, lượng vận động trong cờ vua chủyếu là lượng vận động tâm lý, tác động trực tiếp vào quá trình tư duy củangười tập. Là một môn thể thao, song không giống với đại đa số các môn thểthao khác, cờ vua không đòi hỏi sự hoạt động cơ bắp mạnh mẽ. Có thể gọi cờvua (theo một cách hình tượng) là một môn thể thao bất động. Bởi vì, trongsuốt quá trình hoạt động sáng tạo, thi đấu, VĐV cờ vua dùng phần lớn thờigian ngồi sau bàn cờ, nghĩa là đưa tới một nếp sống ít hoạt động. Với đặcđiểm cờ vua là môn thể thao trí tuệ, lượng vân động trong cờ vua là lượng vận19động tâm lý, tác động trực tiếp vào quá trình tư duy của người tập nên cầnphải chú ý đến tính chất đặc biệt này. Bởi vì, trong các môn thể thao khác(đặc biệt trong thời kỳ tiến hành thi đấu), sự căng thẳng về cảm xúc thườngđược kết hợp với việc tăng cường hoạt động cơ bắp. Điều này có ý nghĩa quantrọng vì tăng cường hoạt động cơ bắp sẽ bảo vệ cơ thể khỏi ảnh hưởng khôngcó lợi của hệ thần kinh và hệ tim mạch. Cờ vua là một dạng hoạt động thểthao có sự căng thẳng về cảm xúc thần kinh cao độ, dẫn tới một số trường hợpcó thể gây ảnh hưởng không tốt đến tình trạng sức khỏe. Trước đây, có một sốquan niệm cho rằng, trên cơ sở tính toán đến những tác động nguy hại của sựcăng thẳng về cảm xúc, có thể xây dựng được những biện pháp, thậm chítrong một vài trường hợp có thể dùng cả các chất dược liệu, để nhanh chónglàm giảm đi những căng thẳng đó trong thời gian thi đấu. Song không nên coiđó là chuẩn mực, vì bản thân những căng thẳng cảm xúc đó lại là chính nhữngđiều kiện cần thiết cho quá trình tư duy sáng tạo của VĐV cờ vua. Hơn nữa,việc không có khả năng duy trì và chịu đựng những sự căng thẳng cảm xúc ởmức độ cao lại là một trong những nguyên nhân làm giảm đi khả năng chơicủa VĐV nghĩa là làm mất đi trạng thái sung sức thể thao của VĐV cờ vua.Vì vậy, việc định mức áp dụng lượng vận động phù hợp đối với từngVĐV trong tập luyện và thi đấu cờ vua là một vấn đề hết sức quan trọng đốivới việc đạt được thành tích cao trong thi đấu.Lượng vận động tâm lý trong cờ vua chính là sự căng thẳng vềcảmxúcvà thần kinh do mật độ, độ khó của bài tập cờ, tình huống cũng nhưthời gian thực hiện bài tập, tình huống đó. Các tác nhân tâm lý (cường độ cảmxúc, sự căng thẳng về lý trí…) có tác động mạnh thì làm tăng cường hoặc làmgiảm sút khả năng chức phận của cơ thể. Lượng vận động tâm lý là một quátrình bao gồm ba bước[1]:
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu ứng dụng 'phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển tố chất sức mạnh tốc độ trong môn đẩy tạ cho học sinh nam khối 10 trường PTTH lê hồng phong nghệ an
- 34
- 1
- 1
- ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LAUE VÀO KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA VẬT LIỆU
- 137
- 529
- 2
- Ứng dụng phương pháp Nhánh cận trong dạy và học chuyên tin tại trường THPT Chuyên Quảng Bình
- 85
- 1
- 12
- Ứng dụng phương pháp Nhánh cận trong dạy và học chuyên tin tại trường THPT Chuyên Quảng Bình (TT)
- 24
- 404
- 0
- Nghiên cứu ứng dụng một số dạng thức khai cuộc cơ bản cho đội tuyển cờ vua nữ trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang
- 48
- 409
- 0
- Nghiên cứu ứng dụng thế trận bình phong mã điển hình vào huấn luyện khai cuộc cho vđv cờ tướng lứa tuổi 13 14 tỉnh quảng ninh
- 41
- 630
- 0
- Ứng dụng bài tập nâng cao kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi cho đội tuyển cờ vua trường THPT nam sách hải dương
- 58
- 770
- 1
- Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu ứng dụng một số dạng thức khai cuộc cơ bản cho đội tuyển cờ vua nữ trường THPT yên dũng 2 bắc giang (
- 47
- 398
- 1
- Phương pháp huấn luyện đa tác tử với sự có mặt của tác tử theo dõi
- 73
- 216
- 0
- Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng tại công ty cổ phần điện lực khánh hòa
- 90
- 562
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(622.33 KB - 49 trang) - Ứng dụng phương pháp huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển cờ vua trường THPT phả lại hải dương Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Huấn Luyện Cờ Vua
-
BA PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP CỜ VUA HIỆU QUẢ THEO MARK ...
-
Luyện Chiến Thuật - Cờ Vua - VN
-
Dậy Chơi Cờ Vua Nâng Cao: Các Bước để Trở Thành Kỳ Thủ Giỏi
-
Học Cờ Vua: Rèn Luyện Kỹ Năng Tính Toán - Đòn Thu Hút
-
Tìm Hiểu Cờ Vua
-
Phương Pháp Tập Luyện Cờ Vua
-
PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYÊN CỜ VUA, Vladimir Grabinsky
-
Cách để Chơi Cờ Vua Giỏi Hơn - WikiHow
-
Bài Giảng Chiến Thuật Cờ Vua: Đòn Bắt đôi - YouTube
-
Một Số Phương Pháp Tuyển Chọn Và Tập Luyện Học Sinh Giỏi Môn Cờ ...
-
[DOC] Một Số Phương Pháp Tuyển Chọn Và Huấn Luyện Bộ Môn Cờ Vua ...
-
Đề Tài Một Số Phương Pháp Cơ Bản để Huấn Luyện Cờ Vua Tại Trường ...
-
Huấn Luyện Viên Và đại Kiện Tướng Quốc Tế Viết Sách Hướng Dẫn ...