V Tại Sao Khi đi Máy Bay Khi Sắp Sửa Hạ Cánh, Chú... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Vật lý lớp 9
Chủ đề
- Chương I- Điện học
- Chương II- Điện từ học
- Chương III- Quang học
- Chương IV- Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Violympic Vật lý 9
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đức Minh
Câu hỏi này ai trả lời được mình tặng 2-3 GP tùy theo chất lượng nha :v
Tại sao khi đi máy bay khi sắp sửa hạ cánh, chúng ta lại cảm thấy 2 tai bị đau? Hãy nêu 1 vài cách đơn giản để chữa chứng đau này ngay khi trên máy bay?
Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 19 0 Gửi Hủy Hoàng Nghĩa Đức 15 tháng 10 2018 lúc 21:33Khi ở trên mặt đất, áp suất không khí ở cả hai phía màng nhĩ của chúng ta cân bằng. Lúc này, không khí cũng có thể dễ dàng lưu thông qua vòi Ot-tát .Khi ở trên không, tác động về áp lực, áp suất không khí cũng sẽ nhanh chóng mất trạng thái cân bằng. Lúc này, có thể cảm nhận được những sự thay đổi nơi màng nhĩ vì nó chưa thể quen với sự mất cân bằng áp suất này ngay lập tức. Lúc này, cảm giác sẽ bị đau tai(giống đi cáp treo)
Cách đơn giản để chữa :
-Ăn vài thứ đồ ngọt
-bịt mũi -> hít một hơi bằng miệng -> thở ra bằng mũi
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy Ái Nữ 15 tháng 10 2018 lúc 21:34- Khi máy bay cất hoặc hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột giảm khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
* Biện pháp
- Nhai kẹo
- Đeo tai giữ ấm
- Tạo hành động ngáp
- Uống nước ngụm nhỏ
-..............................................
P/s: Không bik đg hay 0
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Ma Đức Minh 15 tháng 10 2018 lúc 21:35Ở tai giữa có một ống gọi là Eustachian khi máy bay cất hoặc hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột nếu ống Eustachian không thông tốt khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
biện pháp
-Hai tay bóp chặt 2 cánh mũi giúp cân bằng áp lực tai giữa.
-Nuốt nước bọt liên tục hoặc uống nhiều ngụm nước nhỏ.
-nhai kẹo cao su
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Tran Van Phuc Huy 15 tháng 10 2018 lúc 21:38Theo sinh học:Tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống cái j j đó nối thông tai giữa và vòm mũi họng.
-Khi máy bay hạ cánh dẫn đến áp suất trong máy bay giảm đột ngột khiến áp suất của tai giữa và vòm mũi họng tức là có sự chênh lệch áp suất làm màng nhĩ phồng lên, kéo giật về phía sau nên gây đau tai
Đúng 0 Bình luận (31) Gửi Hủy Trần Minh Hoàng 16 tháng 10 2018 lúc 12:15Các cách:
- Cắt tai đó và thay bằng tai giả
- Nghĩ về một cái gì đó và quên đi nỗi đau
phynit
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy do thai 16 tháng 10 2018 lúc 12:55Tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống Eustachian nối thông tai giữa và vòm mũi họng. Khi ta ngáp hoặc nuốt, ống này mở ra để không khí từ mũi và miệng vào tai giữa giúp cho áp suất không khí của tai giữa và tai ngoài bằng nhau. Nhưng khi máy bay cất hoặc hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột nếu ống Eustachian không thông tốt khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
Đối với người lớn: Làm nghiệm pháp Valsalva: Hai tay bóp chặt 2 cánh mũi, ngậm miệng, thổi hơi lên tai để cho ống Eustachian mở rộng giúp cân bằng áp lực tai giữa. Nhai kẹo cao su. Nuốt nước bọt liên tục hoặc uống nhiều ngụm nước nhỏ. Tạo hành động ngáp. Đối với trẻ nhỏ: Không nên để trẻ ngủ lúc máy bay cất hoặc hạ cánh. Hãy cho bé bú bình hoặc mút ti giả. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho bé thổi bóng bay/túi nôn, túi giấy hoặc nhai kẹo cao su. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Khánh Nguyễn 16 tháng 10 2018 lúc 13:31Tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống Eustachian nối thông tai giữa và vòm mũi họng. Khi ta ngáp hoặc nuốt, ống này mở ra để không khí từ mũi và miệng vào tai giữa giúp cho áp suất không khí của tai giữa và tai ngoài bằng nhau.Nhưng khi máy bay hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột nếu ống Eustachian không thông tốt khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
Đối với người lớn: Làm nghiệm pháp Valsalva: Hai tay bóp chặt 2 cánh mũi, ngậm miệng, thổi hơi lên tai để cho ống Eustachian mở rộng giúp cân bằng áp lực tai giữa. Nhai kẹo chewing gum. Nuốt nước bọt liên tục hoặc uống nhiều ngụm nước nhỏ. Tạo hành động ngáp. Đối với trẻ nhỏ: Không nên để trẻ ngủ lúc máy bay cất hoặc hạ cánh. Hãy cho bé bú bình hoặc mút ti giả. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho bé thổi bóng bay/túi nôn, túi giấy hoặc nhai kẹo cao su. Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Lalisa Manoban 16 tháng 10 2018 lúc 16:44Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo : ( vì copy mạng)
-Do màng nhĩ co lại do sự thay đổi của áp suất khí bên trong máy bay khi di chuyển từ độ cao (có áp suất khí quyển thấp) xuống mặt đất (có áp suất khí quyển cao hơn). Ống Eustachian trong tai (có nhiệm vụ đưa các chất bài tiết từ tai giữa xuống cổ họng) sẽ trao đổi khí giữa tai và mũi, tuy nhiên do áp suất khí thay đổi đột ngột khi máy bay hạ cánh, phần khí với áp suất thấp sẽ có khả năng ứ đọng trong tai giữa. Ống Eustachian sẽ bù trừ bằng cách đưa thêm hoặc đẩy một phần khí nữa vào trong tai giữa, nhưng điều này đôi khi rất khó thực hiện do sự khác biệt về áp suất khí trong tai và trong buồng máy bay khiến cho màng nhĩ bị hút vào trong. Quá trình này làm màng nhĩ bị giãn ra (gây đau đớn) và không thể rung động tự nhiên (gây giảm thính lực).
-Một vài cách đơn giản :
Chuẩn bị hạ cánh: Khi thông báo thắt dây an toàn được kích hoạt và máy bay bắt đầu hạ cánh, ngay lúc này bạn hãy nuốt vào 1 vài lần. Điều này sẽ giúp ống Eustachian mở ra và cân bằng áp suất khi bên trong tai. Xì mũi cũng là một biện pháp thứ 2 khi nuốt vào không có tác dụng. Nhai chewingum: Khi nhai, các cơ liên quan đến ống Eustachian cũng được sử dụng và sẽ làm mở rộng ống Eustachian, từ đó cho phép 1 lượng khí nhỏ từ mũi và cổ họng vào trong tai giữa giúp cân bằng áp suất khí có sẵn. Giả vờ ngáp: Đây là cách hay nhất để kích hoạt các cơ mớ rộng ống Eustachian. Phương pháp thổi qua tai: Đầu tiên bạn sẽ hít khí vào phổi sau đó bịt mũi, miệng và cố gắng thở ra qua tai. Phương pháp này đôi khi sẽ làm đau màng nhĩ nhất là với người quá nhạy cảm, tuy nhiên cũng là cách để làm thông ống Eustachian nhanh nhất. Bạn cũng có thể cần làm điều này vài lần trong khi máy bay đang hạ cánh. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 16 tháng 10 2018 lúc 17:13Tháo cái lỗ tai ra là hết đau à .
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Hùng Nguyễn Văn 16 tháng 10 2018 lúc 17:56máy bay chỉ mới bát đầu cất cánh để lên độ cao 10km,bạm mới ổn định chỗ ngồi,tự nhiên bạn cảm thấy sức ép và khó chịu trong tai,như thế bạn đang bị bệnh tai khi đi máy bay
bạn ko nên đi máy bay khi bạn bị cảm lạnh,xung huyết hoạc nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.Nếu bạn muốn đi thì hãy nhai kẹo cao su hoạc mút kẹo để kích thích vòi nhĩ của bạn
làm thông tai vào lúc cất cánh và hạ cánh bàng cách nuốt hơi nhẹ nhàng khi bịt chạt mũi và ngậm miệng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Ngọc Nguyễn 16 tháng 10 2018 lúc 18:05Phải chăng anh đang chơi trò đố mẹo?
Đau/ù tai khi đi máy bay là do sự mất cân bằng áp suất giữa khí trong và ngoài tai, hiện tượng này thương chỉ xảy ra khi máy bay đang cất hoăcj hạ cánh. Ở đây thì là "sắp sửa hạ cánh" nghĩa là chưa hạ cánh và máy bay đã bay được một khoảng thời gian khá dài, còn đang ở 1 độ cao nhất định, trong trường hợp này thì ta đã có sự thích nghi với môi trường cũng như áp suất nên không xảy ra tình trạng đau/ù tai. Có thể ý anh là máy bay sắp sửa đáp xuống đất, nghĩa là đã hạ cánh 1 lúc, đang ở 1 độ cao gần mặt đất, nhưng lần sau nhớ ghi rõ ràng!
Đúng 0 Bình luận (4) Gửi Hủy HUYNH NHAT TUONG VY 16 tháng 10 2018 lúc 19:20ai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống Eustachian nối thông tai giữa và vòm mũi họng. Khi ta ngáp hoặc nuốt, ống này mở ra để không khí từ mũi và miệng vào tai giữa giúp cho áp suất không khí của tai giữa và tai ngoài bằng nhau.
Nhưng khi máy bay cất hoặc hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột nếu ống Eustachian không thông tốt khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
Đối với người lớn: Làm nghiệm pháp Valsalva: Hai tay bóp chặt 2 cánh mũi, ngậm miệng, thổi hơi lên tai để cho ống Eustachian mở rộng giúp cân bằng áp lực tai giữa. Nhai kẹo chewing gum. Nuốt nước bọt liên tục hoặc uống nhiều ngụm nước nhỏ. Tạo hành động ngáp.Nghiệm pháp Valsalva.
Đối với trẻ nhỏ: Không nên để trẻ ngủ lúc máy bay cất hoặc hạ cánh. Hãy cho bé bú bình hoặc mút ti giả. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho bé thổi bóng bay/túi nôn, túi giấy hoặc nhai kẹo cao su. Những lưu ý trước khi đi máy bay Trước khi đi máy bay nếu bị viêm mũi họng hãy đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời. Bệnh nhân sau mổ nhất là cắt amidan, phẫu thuật xoang sau ít nhất 4 tuần mới có thể đi máy bay, trước khi đi nên hỏi ý kiến bác sĩ. Không nên uống rượu, cà phê trước khi lên máy bay vì dễ khiến các mạch máu nhỏ bị vỡ do những thứ này làm co thắt các mạch máu. Nhét bông tai khi đi máy bay chỉ giúp giảm tiếng ồn chứ không thể giảm ù tai.Nếu hiện tượng ù tai vẫn tồn tại sau khi xuống máy bay hoặc xuất hiện đau tai cần
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kiêm Hùng 16 tháng 10 2018 lúc 20:17Theo em thì vì nó thay đổi áp suất quá đột ngột, từ áp suất khí bên trong máy bay khi di chuyển từ độ cao (có áp suất khí quyển thấp) xuống mặt đất (có áp suất khí quyển cao hơn)
Biện pháp: + Nhai kẹo
+ Giả vờ ngáp
+ Thở qua tai
+ Xì mũi hoặc nuốt vào
+ Thuốc giảm đau
+ Sử dụng earplug
→ Đều giúp tai của ta sẽ đỡ đau và có thể sẽ không đau nữa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Eren 17 tháng 10 2018 lúc 21:12- Do áp suất không khí
- Cổ nhân có câu "Lấy độc trị độc" nên ta sẽ áp dụng phương pháp người xưa, lấy đau trị đau, lấy một cái búa mầ đập vô đầu hoặc đập đầu vào cửa kính
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Thien Tu Borum 17 tháng 10 2018 lúc 21:33Tại sao khi lên cao nhanh quá, như ngồi trong máy bay, người ta thấy ù tai? - Khi cơ thể bị đưa nhanh lên cao, áp suất không khí trong tai giữa chưa kịp cân bằng với áp suất khí quyển. Màng tai lúc đấy bị đẩy ra phía ngoài và người ta cảm thấy ù tai, đau tai.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Ngọc Nguyễn 18 tháng 10 2018 lúc 13:37Đó là thông tin được trích từ 1 trang web đáng tin cậy: https://m.trithucvn.net/khoa-hoc/dieu-gi-se-xay-ra-voi-chung-ta-khi-may-bay-mat-ap-suat.html
Từ đó ta thấy rằng, việc máy bay giảm áp suất khi sắp sửa hạ cánh (như anh Minh đã nói là để máy bay không bị chao đảo) là 1 việc gây nguy hiểm cho sức khoẻ hành khách. Vì khi đó, máy bay đang ở độ cao khá lớn, áp suất không khí thấp, nên phải tăng áp suất ở cabin để duy trì sự sống, nếu không, cần phải dùng mặt nạ dưỡng khí trong 1 thời gian ngắn, nhưng sự chênh lệch áp suất quá lớn có thể gây vỡ mạch máu tai, mũi... Trên thực tế thì không cần giảm áp khi "sắp sửa hạ cánh" vì máy bay vẫn hạ cánh an toàn (không bị chao đảo) khi không giảm áp.
Còn khi hạ cánh thì người ta sẽ giảm áp suất trong khoang máy bay để "đưa mọi thứ về lại điều kiện bình thường" vì áp suất bên ngoài băts đầu tăng dần.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Quỳnh Chi 18 tháng 10 2018 lúc 15:56Tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ. Ở tai giữa có một ống Eustachian nối thông tai giữa và vòm mũi họng. Khi ta ngáp hoặc nuốt, ống này mở ra để không khí từ mũi và miệng vào tai giữa giúp cho áp suất không khí của tai giữa và tai ngoài bằng nhau
Nhưng khi máy bay cất hoặc hạ cánh áp suất tăng, giảm đột ngột nếu ống Eustachian không thông tốt khiến áp suất giữa tai giữa và tai trong chênh lệch sẽ làm cho màng nhĩ bị phồng lên, kéo giật về sau tạo cảm giác đau tai, ù tai.
Cách phòng tránh ù tai khi đi máy bayKhi máy bay cất cánh hoặc hạ cánh bạn nên làm một số mẹo nhỏ sau để không bị đau tai, ù tai.
Đối với người lớn: Làm nghiệm pháp Valsalva: Hai tay bóp chặt 2 cánh mũi, ngậm miệng, thổi hơi lên tai để cho ống Eustachian mở rộng giúp cân bằng áp lực tai giữa. Nhai kẹo chewing gum. Nuốt nước bọt liên tục hoặc uống nhiều ngụm nước nhỏ. Tạo hành động ngáp. Đối với trẻ nhỏ: Không nên để trẻ ngủ lúc máy bay cất hoặc hạ cánh. Hãy cho bé bú bình hoặc mút ti giả. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho bé thổi bóng bay/túi nôn, túi giấy hoặc nhai kẹo cao su. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Huyền Anh Lê 19 tháng 10 2018 lúc 19:58Rất nhiều hành khách, đặc biệt là những người lần đầu tiên đi máy bay đều nói rằng khi máy bay cất cánh hoặc hạ cánh, họ thường bị đau tai, cảm giác trong tai có tiếng kêu lách tách. Đây cũng là hiện tượng gây ra bởi sự thay đổi áp suất đột ngột giữa bên trong và bên ngoài khoang máy bay, dẫn đến sự khác biệt về áp suất giữa các khoảng trống trong cơ thể. Tai là bộ phận khá nhạy cảm của cơ thể nên việc cảm nhận sự khác biệt này là rất rõ.
Bạn có thể sử dụng bông bịt tai hoặc nhai kẹo cao su khi máy bay cất cánh/ hạ cánh. Nếu bạn đi cùng em bé, đừng để bé ngủ trong 2 thời điểm này. Cố gắng giữ cho bé thức, cho bé uống nước, uống sữa hoặc bú mẹ cũng là cách giúp bé không bị khó chịu, không bị đau tai, ù tai.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phạm thúy ái 17 tháng 11 2019 lúc 10:35tại do sự thay đổi về áp suất ko khí
cách đơn giản để chũa chứng đau trên máy bay là bn nên bịt mũi hít đầy một hơi bằng miệng và sau đó lại thở ra từ từ bằng mũi
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Ngoc Bui
Một máy bay thực hiện hai lần bay từ trạm A đến trạm B theo đường thẳng đi qua A và B, sau đó quay ngay về trạm A cũng theo đường thẳng đó. Ở lần một, gió thổi theo hướng từ A đến B với vận tốc v2. Ở lần hai, gió thổi theo hướng vuông góc với đường thẳng AB cũng với vận tốc v2. Xác định tỉ số của các vận tốc trung bình của máy bay đối với hai lần bay trên. Biết vận tốc của máy bay khi không có ảnh hưởng của gió trong suốt quá trình bay của hai lần đều bằng v1. Bỏ qua thời gian quay của máy bay tại trạm B.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 2 0- Quoc Tran Anh Le Giáo viên CTVVIP
Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!
Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
(2-4 điểm thưởng/1 ý làm)
| Vật lí.C23 _ 2.8.2021 | Nguyễn Thanh Dương (Hoc24) |
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 6 13- Dieu Ngo
Mn giúp mk vs, cần gấp nha!!!
Có 2 bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m=4kg nước ở nhiệt độ t1=20°C. Bình 2 chứa m2=8kg nước ở nhiệt độ t2=40°C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t2=38°C. Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1?
Thanks mn trc nha!!!
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 0- Minuly
câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 220V và 12V. nếu số vòng dây cuộn sơ cấp là 440 vòng, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Máy trên là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 0- Minuly
một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 120 vòng và 2400 vòng, đặt vào hai cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 5000v
a. máy biến thế trên là máy tăng thế hay máy hạ thế? vì sao?
b. tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp
c. người ta dùng máy biến thế trên đề truyền tải một công suất điện 1000kw bằng đường dây dẫn có điện trở 10ω. tính công suất hao phí trên đường dây
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 0- Đức Chung
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C. Bình 2 chứa 2kg nước ởnhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rótlượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai.b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 0- Ngoc Bui
Thầy mình giải bài này như vầy nhưng mình ko hiểu tại sao t/g cano đi xa bè lại bằng t/g từ lúc cano qay lại đến khi gặp bè.
Ai trả lời hộ mình mình tick cho nhé!!!
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 1 0- Nguyễn Phúc
1 bình NLK chứa nước ở 30 độ C người ta thả quả cầu có nhiệt độ t0 vào bình và khi có cần bằng nhiệt người ta lấy quả cầu ra rồi lại thả 1 quả cầu khác có nhiệt độ t0 ( khối lượng giống nhau) vào bình, quả cầu 1 khi lấy ra có nhiệt độ 36độ C quả cầu 2 khi lấy ra có nhiệt độ 41,5 độ C
Hỏi sau khi thả lần lượt n lần quả cầu vào rồi lấy ra rồi thì nhiệt độ của nước là bao nhiêu biết n= 5
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 0 0- Duyên Trần
Các bạn cho mình hỏi bài này, mình đã có coi một số bài giải rồi nhưng vẫn không hiểu được :
Trong 1 bình hình trụ tiết diện S chứa nước có chiều cao H=15cm, người ta thả vào bình 1 thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên 1 đoạn h=8cm a) Nếu nhấn chìm thanh đồng trong nước hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? Lực cần phải tác dụng vào thanh lúc này sẽ bằng bao nhiêu? b) Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh. Biết thanh có chiều dài l=20cm, tiết diện S=10cm^2
a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh S là S' và L. Ta có trọng lượng của thanh S là P = 10.D2.S'.L Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần thanh sắt chìm trong nước V = ( S - S' ).h Lực đẩy acsimet tác dụng lên thanh S F1 = 10.D1.( S - S' ).h Do thanh sắt ở trạng thái cân bằng nên P = F1 => 10.D2.S'.L = 10.D1.( S - S' ).h <=> L = [ D1/D2 ].[ ( S - S' )/S' ].h (*) Khi thanh sắt bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích nước dâng lên = thể tích thanh. Gọi Vo là thể tích thanh sắt ta có Vo = S'.L Thay (*) vào ta có Vo = D1/D2.( S - S' ).h Khi đó; mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h so với khi chưa thả thanh sắt vào ∆h = Vo/( S - S' ) = D1/D2.h => Chiều cao cột nước khi nhúng hoàn toàn thanh sắt là H' = H + ∆h = H + D1/D2.h Thay D1 = 1g/cm³ và D2 = 0,8g/cm³ ( Tra bảng SGK lí 8 ) vào ta có H' = 15 + 10 = 25 b) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L mà Vo = S'.L => F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N Từ (*) => S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm² Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn: y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2 Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn ∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm => x/2 = 2 => x = 4 Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài x + x/2 = 4 => x = 8/3 cm Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J
* Ngay câu a) mình hiểu rồi nhưng câu b mình thực sự không hiểu cho lắm.
Ngay lời giải cuối là: Lực tác dụng tăng từ 0 --> F=0,4(N) => công thực hiện là
A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J
Theo mình biết công thức công là A=F.s, nhưng tại sao mình xem hầu hết qua các bài giải đều giải 1/2F nhân cho quảng đường.
Các bạn nói rõ cho mình chỗ này nha. Với lại tại sao quãng đường thanh đồng đi di chuyển được phải gồm QĐ nước dâng lên và quảng đường bằng độ dài của thanh. Nhưng tại sao người giải chỉ tính quảng đường thanh đồng đi được có bằng nước dâng lên không vậy. Mong bạn trả lời giùm mình.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Violympic Vật lý 9 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Chênh Lệch áp Suất Máy Bay
-
Chênh Lệch áp Suất Trên Máy Bay
-
Top 15 Chênh Lệch áp Suất Máy Bay
-
Đây Là Những Gì Thực Sự Sẽ Xảy Ra Nếu Bạn Mở Cửa Máy Bay Khi ...
-
Cabin Của Máy Bay được điều áp Như Thế Nào? - VnReview
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Máy Bay?
-
Nguyên Nhân Gây đau Tai Khi Máy Bay Cất, Hạ Cánh - VnExpress
-
Ù Tai Khi đi Máy Bay Do đâu? Cách Khắc Phục Hiệu Quả - Medlatec
-
Vì Sao Bạn ù Tai Khi Máy Bay Cất - Hạ Cánh? | Vinmec
-
Ù Tai Khi đi Máy Bay: Nguyên Nhân & 11 Tips Chữa Trị Hiệu Quả
-
Tại Sao Bị ù Tai Trái Khi đi Máy Bay? Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
Bài 3164 - Vật Lý Học Tại Nhà
-
Lực Nâng Khí động Học – Wikipedia Tiếng Việt