Vách Tế Bào Vi Khuẩn Gram-dương (a) Và Gram-âm (b). - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa Học Tự Nhiên >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 107 trang )
• – Vi khuẩn Gram dương: vách tế bào dày có chứanhiều peptidoglycan (mucopeptid hay murein) vớitỉ lệ từ 80% − 90% và teichoic acid. Vì vậy, vi khuẩnGram dương có màu tím khi được nhuộm kép vớifuschin và tím tinh thể.• – Vi khuẩn Gram âm : vách tế bào mỏng gồm 3 lớp: màng tế bào trong cùng, lớp peptidoglucan (chỉkhoảng 10%) và lớp dày ngoài cùng (chiếm 80%)với lippoprotein và lipopolysaccharid tạo phứchợp lipid-polysaccharid.• – Mycoplasma là nhóm vi khuẩn có kích thướcnhỏ nhất, đặc biệt là không có vách tế bào. Chúngsống kí sinh ở cơ thể động vật, thực vật và côntrùngIII. CÁC CẤU TRÚC PHÍA NGOÀIMÀNG VÀ CÁC NỐI LIÊN BÀO• Trên bề mặt các tế bào nhân thực có các cấu trúcnhư vách tế bào thực vật, nền ngoại bào(extracellular matrix - ECM) của tế bào động vật,các nối liên bào (intercellular junctions) hỗ trợ gắncác tế bào với nhau thành những cấu trúc cấp caohơn. Ở thực vật, nấm và vi khuẩn vách tế bào táchbiệt hẳn với màng sinh chất. Vỏ của tế bào độngvật không có sự tách biệt đó, được gọi làglycocalix. Các carbohydrate của nó gắn với cácphân tử glycoprotein và glycolipid. Các chất nàychỉ nằm ở bề mặt bên ngoài tấm lipid 2 lớp.1. Vách tế bào thực vật•Từ lâu người ta đã phát hiện vách tế bào thựcvật, nấm và phần lớn vi khuẩn có vách tế bào, giàucarbohydrate phía ngoài màng sinh chất.• Cấu tạo : Vách tế thực vật nằm ngoài màng sinhchất, nói chung không được coi là một phần củatế bào chất, tuy nó là sản phẩm của tế bào. Thànhphần cấu trúc căn bản là phức hợppolysaccharide cellulose dưới dạng các sợi chỉdài. Các sợi cellulose được gắn với nhau nhờ chấtnền của các carbohydrate khác chủ yếu là pectinvà hemicellulose. Vách tế bào có nhiều lỗ đểnước, không khí và các chất hoà tan có thể qua lạitự do. Chức năng cho các chất ra vào thuộc màngsinh chất.• Phần đầu tiên của vách tế bào xuất hiện khi tếbào còn non gọi là vách sơ cấp (primary wall).Nếu tế bào tiếp tục tăng trưởng chúng chỉ cóvách này. Khi các vách của hai tế bào gặp nhau ởgiữa chúng sẽ hình thành phiến giữa (middlelamella) gắn chúng lại với nhau. Pectin dưới dạngpectate calcium là thành phần căn bản của phiếngiữa. Nếu pectin bị tan các tế bào gắn vào nhauyếu hơn. Trái cây chín mềm đi do pectin lúc đóchuyển sang dạng hoà tan.•Các tế bào mô mềm của thực vật chỉ có váchsơ cấp và phiến giữa. Sau khi ngừng tăngtrưởng, các tế bào lập tức hình thành vách thứcấp (secondary wall) cứng hơn, có nhiều chất gỗhơn và các lớp khác của vách tế bào• Vách thứ cấp cũng do tế bào chất tạo ra nênnó nằm giữa vách sơ cấp và màng tế bào.Vách sơ cấp thường dày hơn thứ cấp vàgồm nhiều lớp chặt chồng nhau. Các lớp sợicellulose xếp song song với nhau và lớp nàyvới lớp khác chéo nhau theo góc 60o - 90o.Sự sắp xếp như vậy làm tăng độ cứng củavách tế bào. Ngoài cellulose vách thứ cấpthường chứa lignin (mộc tố) làm cứng hơn.•Vách tế bào của cả nấm và vi khuẩn khácvới tế bào thực vật ở chỗ không phảicellulose, mà chitin mới là thành phần cấutrúc chính. Vỏ tôm cũng chứa nhiều chitin.Một phần của vách tế bào vi khuẩn còn cómurein.• Chức năng: Vách cellulose - pectic tạomột khung cứng giúp tế bào thực vậtcó hình dạng tối thiểu và có thể coinhư làm bộ xương cho tế bào thực vật,đặc biệt ở tế bào có vách thứ cấp.Ngoài ra, vách còn là ranh giới ngoàicùng bảo vệ tế bào chống chịu với tácđộng bên ngoài. Khi thực vật tiến lênmôi trường cạn tác động của môitrường sống khắc nghiệt hơn thì vaitrò của vách tế bào càng lớn.Vách thứ cấpHình 4.10. Váchtế bào và phiếngiữa các tế bàokề nhau.Plasmodesmata= nối cầu sinhchấtVách sơ cấpPhiến giữaKhông bàoBào tươngMàng sinh chấtVách tế bào2. Chất nền ngoại bào tế bào động vật• Tế bào động vật không có vách cứng, nhưng chúng tạora chất nền ngoại bào (extracellular matrix - ECM).• Cấu trúc: Thành phần chủ yếu của ECM là cácglycoprotein do tế bào tiết ra. Glycoprotein dồi dào nhấttrong ECM của hầu hết tế bào động vật là collagen, mànó tạo ra những sợi chắc bên ngoài tế bào. Trên thực tế,số lượng collagen chiếm khoảng một nữa tổng protein cơthể người. Các sợi collagen cắm vào mạng lưới đan lạicủa các proteoglycan (có thể đạt đến 95% carbohydrate).Các phức hợp proteoglycan gồm hàng trăm sợi gắnkhông cộng hóa trị với một phân tử polysaccharide dài.Một số tế bào gắn vào chất nền ngoại bào bởi cácglycoprotein khác như fibronectin. Fibronectin và cácprotein ECM khác gắn vào các protein thụ thể bề mặt tếbào, gọi là integrin chèn vào màng sinh chất. Ở phía tếbào chất, integrin nối với các vi sợi của khung sườn tếbào.Các sợicollagen cắmvào lướiproteoglycanFibronectinDịch ngoại bàogắn vàointegrin chènvào màngsinh chấtMàng sinhchấtCác phức hợpproteoglycangồm hàng trămsợi gắn liênkết yếu với 1phân tửpolysaccharidedàiCác Integrin làcác proteinmàng gồm 2tiểu phầnChất nền ngoại bào tế bào động vậtChức năng:• Chất nền ngoại bào có nhiều chứcnăng quan trọng cho sự sống tế bào:• - Bộ khung đảm bảo độ cứng cơ họccho tế bào động vật, giúp chống chịucác tác động căng thẳng từ ngoài. Đặcbiệt, các tế bào mô liên kết, như xươngvà gân, chứa đầy ECM là cơ sở củatính bền vật lý của các tế bào.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Mang tế bào và thông tin qua màng
- 107
- 6,751
- 5
- RUNG CHUÔNG VÀNG- KHỐI 6
- 27
- 908
- 4
- ĐỀ THI HSG LỚP 4,5
- 12
- 686
- 1
- KIỂM TR HỌC KÌ I
- 3
- 259
- 0
- Bai 27. Danh nhau voi coi xay gio
- 13
- 1
- 11
- RUNG CHUÔNG VÀNG- KHỐI 7
- 28
- 1
- 4
- RÚT GỌN PHÂN THỨC
- 9
- 235
- 0
- kehoach cd thang
- 14
- 169
- 0
- ĐỀ THI HSG L4+5
- 16
- 293
- 0
- Cách viết chữ lên hinh ảnh
- 5
- 5
- 0
- ĐÈ TÓT NGHIẸP VẠT LÝ NĂM-2008
- 7
- 247
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.76 MB) - Mang tế bào và thông tin qua màng-107 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Tạo Của Vách Tế Bào Vi Khuẩn Gram âm
-
Hình Thể, Cấu Tạo Và Sinh Lý Của Vi Khuẩn (P1) | BvNTP
-
Hình Thể, Cấu Tạo Và Sinh Lý Của Vi Khuẩn
-
Vách Tế Bào Vi Khuẩn - Tài Liệu Text - 123doc
-
Sự Khác Biệt Giữa Vách Tế Bào Gram Dương Và Gram âm
-
Vi Khuẩn Gram âm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vi Khuẩn Gram Dương – Wikipedia Tiếng Việt
-
GHI NHỚ CÁCH PHÂN BIỆT CẤU TRÚC VI KHUẨN GRAM ÂM VÀ ...
-
Sự Khác Biệt Giữa Vách Tế Bào Gram Dương Và Gram âm - Sawakinome
-
Nguyễn Lân Dũng; Cấu Trúc Tế Bào Vi Khuẩn - Vietsciences
-
Cấu Trúc Và Chức Năng Của Vách Tế Bào
-
Vi Khuẩn Gram Dương So Với Vi Khuẩn Gram âm
-
Cấu Trúc Của Vách Tế Bào Vi Khuẩn - Tìm Hiểu Vi Sinh Vật Học
-
02a Hinh The, Cau Tao Te Bao Vi Khuan Da - SlideShare