Vai Trò Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp - GA Địa Lí 10

- Biết đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này

- Nhận diện đợc các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết đợc các hình thức này ở Việt Nam và địa phơng

- ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phơng

II- Thiết bị dạy học:

Tranh ảnh về một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

III- Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế.

III- Hoạt động dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

- Các hình thức này có vai trò gì ?

- Hoạt động 2 (nhóm):

+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của điểm công nghiệp

Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam

Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33

+ Nhóm 2: Khu công nghiệp tập trung: + Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày.

- Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên cao, quy mô cũng từ bé đến lớn.

- Khu công nghiệp tập trung ở các nớc đang phát triển đợc hình thành trong quá trình công nghiệp hóa

I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ côngnghiệp nghiệp

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động

- Nớc đang phát triển: Thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

1- Điểm công nghiệp:

- Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân c

- Đặc điểm:

+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản

+ Không có mối liên hệ giữa các XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên 2- Khu công nghiệp tập trung:

- Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt.

- Đặc điểm:

+ Tập trung tơng đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao

+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nớc, vừa xuất khẩu.

+ Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ

- Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang.

3- Trung tâm công nghiệp:

- Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.

- Đặc điểm:

+ Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có

mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ.

+ Có các xí nghiệp hạt nhân.

+ Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên 4- Vùng công nghiệp:

- Là hình thức phát triển cao nhất. - Đặc điểm:

+ Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tơng đồng của quá trình hình thành CN

+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hóa.

+ Có các ngành phục vụ, bổ trợ

- Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ

4- Kiểm tra đánh giá:

Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa.

___________________________________________________________

tiết 40:PPCT

bài 34: thực hành:

vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Củng cố kiến thức về địa lý ngành công nghiệp năng lợng và công nghiệp luyện kim.

- Biết cách tính toán tốc độ tăng trởng các sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.

II- Thiết bị dạy học:

- Máy tính cá nhân. - Thớc kẻ, bút chì.

III- Tiến trình dạy học:

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và

học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thực hành

- Hoạt động 2: Làm thế nào để vẽ trên cùng một hệ tọa độ 4 sản phẩm công nghiệp có đơn vị khác nhau ?

- Giáo viên giới thiệu cách tính ra tỷ lệ % (từ số liệu tuyệt đối ra số liệu tơng đối

- Hoạt động 3: Giáo viên chia tổ tính ra tỷ lệ % của 4 sản phẩm công nghiệp trên

+ Nhóm 1: Tính SP than + Nhóm 2: Tính SP dầu mỏ + Nhóm 3: Tính SP điện + Nhóm 4: Tính SP thép

- Gọi đại diện lên bảng điền số liệu

- Giáo viên vẽ một đờng mẫu - Hoạt động 4: Gọi học sinh vẽ các đờng còn lại, hoàn thành biểu đồ.

- Nhận xét qua biểu đồ và theo câu hỏi ở sách giáo khoa

I- Yêu cầu:

1- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép.

2- Nhận xét biểu đồ

- Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể

- Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và giải thích)

II- Cách làm: 1- Xử lý số liệu

- Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% - Năm 1960 Than 1950: 1.820 triệu tấn = 100% 1960: 2.603 triệu tấn = x 2.603 x = --- . 100% 1.820

--> Sản lợng than khai thác năm 1960 là 143% Dầu mỏ, điện, thép tính tơng tự

Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100% 143% 161% 207% 186% 291% Dầu mỏ 100% 201% 407% 586% 637% 746% Điện 100% 238% 513% 823% 1.224% 1.353% Thép 100% 183% 314% 361% 407% 460% 2- Vẽ biểu đồ:

0 20 40 60 80 100 120 140 160 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các

năm

Nhận xét: Đây là các sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lợng và luyện kim

- Than: Trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trởng đều, giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trởng chững lại do tìm đợc nguồn năng lợng thay thế (dầu, hạt nhân), cuối năm 1990 bắt đầu phát triển trở lại do trữ lợng lớn, phát triển mạnh công nghiệp hóa học.

- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trởng nhanh, trung bình 14%. Do u điểm khả năng sinh nhiệt lớn, nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu, không có tro, dễ nạp nhiên liệu. - Điện: Trẻ, tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29% gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Thép: Tốc độ tăng trởng khá đều, trung bình 9%. Sử dụng trong công nghiệp chế tạo cơ khí, xây dựng, đời sống.

Từ khóa » Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Có Vai Trò Gì