VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ...
Có thể bạn quan tâm
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC:
1.Đối với đời sống tinh thần dân tộc:
- VHTĐ góp phần giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hoá và tinh thần của dân tộc Việt Nam , mà tiêu biểu nhất là truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo.
- VHTĐ còn góp phần làm phong phú, làm giàu có đời sống tinh thần của dân tộc bằng việc tiếp thu những tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài. Những yếu tố tích cực của tôn giáo đã đem vào đời sống tinh thần của người Việt tư tưỏng nhân đạo có chiều sâu triết lí.
2. Đối với văn học dân tộc:
- VHTĐ đã tiếp thu kế thừa truyền thống VHDG, đồng thời kết tinh những truyền thống đó bằng những thành tựu nghệ thuật hết sức rực rỡ.
- VHTĐ đã làm nên những truyền thống, những thành tựu nghệ thuật lớn cho chính mình. Đó là những quan niêm nghệ thuật, quan niêm thẩm mĩ, là hệ thống thể loại , hệ thống ngôn ngữ, hệ thống hình tượng, mang những đặc điểm riêng của văn học hiện đại.
- Thành tựu của VHTĐ đã trở thành một kho tàng quí giá để văn học hiện đại Việt Nam đã trở thành một kho tàng quí giá để văn học hiện đại tiếp thu, kế thừa và phát triển.
Củng cố :qua hệ thống câu hỏi:
1. Phân tích một số ảnh hưởng lớn của lịch sử xã hội đối với sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
2. Nêu những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật, những tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam.
3. Phân tích nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo qua một số tác phẩm cụ thể của văn học trung đại Việt Nam.
Dặn dò : Chuẩn bị chủ đề 7: Những nội dung chủ yếu của phần văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 10.
Tiết: 19,20
Ngày soạn: 15/3/2015 Ngày giảng: /4/ 2015
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHẦNVĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN 10
I.Kết quả cần đạt: Giúp học sinh :
Hiểu và nắm được các nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nổi bậc của một số nhân vật điển hình trong phần văn học nước ngoài.
Biết cách đọc- hiểu một tác phẩm( đoạn trích) đó.
Bước đầu biết so sánh với văn học Việt Nam. Trên cơ sở đó có thái độ tiếp thu và tiếp nhận đúng đắn giá trị của tác phẩm văn học nước ngoài có trong chương trình.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn. Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn)
Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10.
HS: Thống kê tất cả các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình..
III. Phương pháp:
Thảo luận nhóm.
Chú ý hoạt động của học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở. Chú ý tính tích hợp.
IV. Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định lớp. 1.Ổn định lớp.
2.Giới thiệu Chủ đề 6:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản của chủ đề
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm sử thi? Thời gian ra đời của sử thi?
GV: Sử thi thường viết về
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Chương trình văn học nước ngoài ở trường THPT được chọn lọc phù hợp với yêu cầu đào tạo, cân đối với phần văn học Việt Nam và có tác dụng giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết về kho tàng tri thức nhân loại.
II. SỬ THI:
1. Khái quát về sử thi: - Khái niệm sử thi. - Thời gian ra đời.
những đề tài gì?
GV: Nhân vật trong sử thi là con người như thế nào?
GV: Nội dung đoạn trích?
GV: Nghệ thuật đoạn trích có gì nổi bật?
GV: Em hãy nhắc lại những nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ? (Đã tìm hiểu kĩ ở chương trình chuẩt) GV: Em hãy nhắc lại hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Nội dung cơ bản của bài thơ?
GV: Nêu nội dung cơ bản của bài thơ? Đặc sắc nhất của bài thơ là gì?
GV: Nhắc lại những nội dung cơ bản của bài thơ Lầu Hoàng Hạc?
GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài thơ?
(Phần này đã tìm hiểu kĩ ở bài
2. Sử thi Hi Lạp: Ôđixê.
- Nhân vật được tập trung khắc hoạ và miêu tả là người anh hùng Uy-li-xơ - biểu tượng của con người chinh phục, khám phá cho nên phẩm chất nổi bật của nhân vật là dũng cảm và giàu năng lực trí tuệ.
- Đoạn trích kể lại câu chuỵên gặp mặt của hai vợ chồng sau hai mươi năm xa cách. Cuộc tái ngộ đầy niềm vui hạnh phúc nhưng cũng phải trải qua thử thách gay go mà qua đó, vẻ đẹp của nhân vật được bộc lộ ra.
- Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ nhân vật thể hiện qua lời thoại. +Ngữ điệu lời nói của nhân vật.
+Tên nhân vật gắn liền với định ngữ chỉ phẩm chất. 3. Sử thi Ấn Độ: Ra-ma-ya-na cốn bách khoa toàn thư của đất nước Ấn Độ cổ đại.
- Nội dung đoạn trích. -Nghệ thuật đoạn trích.
III. THƠ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG:
1. Thơ Đường :(Trung Quốc)
a. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng- Đỗ Phủ) - Hoàn cảnh sáng tác.
- Nội dung: Bức tranh thu được thể hiện qua phong cảnh núi non mây trời mùa thu. Thiên nhiên được cảm nhận bởi con người, thiên nhiên và con người có sự cảm thông, đồng cảm, có mối liên hệ nào đó.
b. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng:(Lí Bạch)
- Tái hiện buổi tiễn đưa, cuộc chia tay giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên, người bạn vong niên hơn ông 12 tuổi. - Đề tài: tình bạn- là đề tài lớn trong thơ Đường.
- Nội dung: Hai câu đầu: cho thấy không gian và thời gian của buổi đưa tiễn. Hai câu cuối thể hiện cảm xúc không nén được của nhà thơ.
*Bài thơ thuộc vào loại hay nhất vì đã tái hiện một tình cảm chân thành, lắng đọng và sâu sắc. Cả bài thơ là một bức tranh dùng cảnh để tả tình đặc sắc nhất.
c. Lầu Hoàng Hạc:(Hoàng Hạc lâu- Thôi Hiệu)
- Thông qua việc miêu tả cảnh đẹp của lầu Hoàng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm thương nhớ quê và thể hiện triết lí về sự còn mất trong chu trình vũ trụ. Cảm xức trữ tình ở đây được tái hiện qua hình ảnh một làu Hoàng Hạc đối lập giữa quá khứ với hiện tại để từ đó xác lập quan hệ giiữa cái vĩnh viễn ra đi và cái đang hiện hữu, từ đấy tạo ra một nỗi buồn man mác, bâng khuâng.
- Nghệ thuật: đối lập, xây dựng các mối quan hệ.
d. Nỗi oán của người phòng khuê:(Khuê oán- Vương Xương Linh)
- Nội dung: Bài thơ kể lại câu chuyện người thiếu phụ đau khổ khi nhận thức được sai lầm của mình. Bài thơ gắn liền với hiện thực thời đại và tiếng nói lên án chiến
đọc văn trong chương trình chuẩn)
GV: Em hãy nhăc lại những đặc sắc của thơ Hia-cư?
GV: Nhắc lại những đặc sắc của thơ Hai-cư?
( Phần này đã tìm hiểu kỉ ở
bài đọc thêm của chương trình chuẩn)
(Phần này đã tìm hiểu trong bài
học chương trình chuẩn)
tranh phi nghĩa.
- Nghệ thuật: ngôn ngữ đời thường, không điển tích, điển cố. Câu chuyện được kể cũng là câu chuyện đời thường, song nỗi đau là vô tận .
e. Khe chim kêu: (Điểu minh giản- Vương Duy)
Tiêu biểu cho tài năng của Vương Duy tái hiện cảm xúc của tác giả trong bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng, với vẻ đẹp thanh bình, qua đó thấy được mối quan hệ tương giao tương hoà của Thiên- Địa -Nhân.
Với số chữ ít ỏi, một bức tranh thiên nhiên đã được tạo khắc. Một bức tranh không phải bằng màu sắc mà bằng âm thanh, song cũng chỉ bằng hai loại tiếng động. Bức tranh cho thấy cảnh đêm tĩnh mịch và tâm hồn cũng tĩnh lặng, nhưng sự cảm nhận được các âm thanh đó trong đêm thanh vắng cho thấy sự đồng cảm của hồn thơ Vương Duy với thế giới tự nhiên.
2. Thơ Hai-cư:( Nhật Bản)
a. Giới thiệu chung: Những đặc sắc của thơ Hai-cư
b.Các bài thơ Hai-cư được trích dẫn trong sách giáo
khoa: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi bài .
Từ khóa » Các Văn Học Trung đại Là Gì
-
Khái Niệm Nền Văn Học Trung đại Việt Nam - Colearn
-
Văn Học Trung đại Việt Nam Là Gì? Khái Quát Và Hướng ... - Sen Tây Hồ
-
Thế Nào Là Văn Học Trung đại? - Hoc24
-
Nêu Khái Niệm Truyện Trung đại Việt Nam - Lê Nhật Minh - Hoc247
-
[CHUẨN NHẤT] Các Thể Loại Văn Học Trung đại Việt Nam? - TopLoigiai
-
Văn Học Trung đại Việt Nam Là Gì? Khái Quát Và Hướng ...
-
Những đặc điểm Của Văn Học Trung đại Việt Nam - Sách Giải
-
Khái Quát Văn Học Việt Nam Từ Thế Kỉ X đến Hết Thế Kỉ XIX - SureTEST
-
Thể Loại Nào Trong Văn Học Trung đại Là Của Dân Tộc Ta? - Xây Nhà
-
Văn Học Trung đại Chia Làm Mấy Giai đoạn?
-
Nội Dung Văn Học Trung đại
-
Văn Học Trung đại Là Gì