Valin – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Sinh tổng hợp
  • 2 Điều chế
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Valinevalin
Danh pháp IUPACValine
Tên khácAxit 2-amino-3-methylbutanoic
Nhận dạng
Số CAS516-06-3
PubChem1182
Số EC208-220-0
DrugBankDB00161
KEGGD00039
ChEBI57762
ChEMBL43068
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • CC(C)[C@@H](C(=O)O)N

InChI đầy đủ
  • 1/C5H11NO2/c1-3(2)4(6)5(7)8/h3-4H,6H2,1-2H3,(H,7,8)/t4-/m0/s1
UNII4CA13A832H
Thuộc tính
Khối lượng riêng1.316 g/cm³
Điểm nóng chảyphân hủy ở 298 °C
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan được
Độ axit (pKa)2.32 (carboxyl), 9.62 (amino)[1]
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). ☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin

Valin (viết tắt là Val hoặc V)[2] là một α-amino acid với công thức hóa học HOOCCH(NH2)CH(CH3)2. L-Valin là một trong 20 amino acid sinh protein. Các codon của nó là GUU, GUC, GUA, và GUG. Nó là một amino acid thiết yếu không phân cực. Nguồn thức ăn chứa valin gồm pho mát, cá, thịt gia cầm, đậu phộng, đậu lăng... Giống như leucin và isoleucin, valin là một amino acid mạch nhánh. Nó được đặt theo tên của cây nữ lang (Valerian). Trong bệnh hồng cầu hình liềm, valin thay thế cho amino acid ưa nước là axit glutamic trong phân tử hemoglobin. Do valin có tính kị nước, hemoglobin trở nên bất thường và dễ kết dính với nhau

Sinh tổng hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Valin là một amino acid thiết yếu, do đó phải được lấy từ thức ăn, chủ yếu là protein. Trong các loài thực vật, nó được tổng hợp từ axit pyruvic qua nhiều giai đoạn. Một phần đầu của quá trình chuyển hóa cũng tạo ra leucin. Chất trung gian α-cetoisovalerat tham gia phản ứng khử amin với glutamat. Các enzym tham gia quá trình sinh tổng hợp này gồm:[3]

  1. Acetolactat synthase (còn được gọi là acetohydroxy acid synthase)
  2. Acetohydroxy acid isomeroreductase
  3. Dihydroxyacid dehydratase
  4. Valin aminotransferase

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Hỗn hợp racemic của valin có thể được điều chế bằng phản ứng brom hóa axit isovaleric, tiếp theo đó bằng phản ứng amin hóa dẫn xuất α-bromo mới thu được[4]

HO2CCH2CH(CH3)2 + Br2 → HO2CCHBrCH(CH3)2 + HBr HO2CCHBrCH(CH3)2 + 2 NH3 → HO2CCH(NH2)CH(CH3)2 + NH4Br

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dawson, R.M.C., et al., Data for Biochemical Research, Oxford, Clarendon Press, 1959.
  2. ^ Bản mẫu:IUPAC-IUB amino acids 1983.
  3. ^ Bản mẫu:Lehninger3rd.
  4. ^ Marvel, C. S. (1940). “dl-Valine”. Organic Syntheses. 20: 106.; Collective Volume, 3, tr. 848.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sinh tổng hợp Isoleucin và Valin
  • x
  • t
  • s
20 loại amino acid sinh protein
Phân loại theo tính chất
Bão hòa
  • Amino acid mạch nhánh
    • Valin
    • Isoleucin
    • Leucin
  • Methionin
  • Alanin
  • Prolin
  • Glycin
Thơm
  • Phenylalanin
  • Tyrosin
  • Tryptophan
  • Histidin
Phân cực, không mang điện
  • Asparagin
  • Glutamin
  • Serin
  • Threonin
Tích điện dương (pKa)
  • Lysin (≈10.8)
  • Arginin (≈12.5)
  • Histidin (≈6.1)
Tích điện âm (pKa)
  • Acid aspartic (≈3.9)
  • Acid glutamic (≈4.1)
  • Cystein (≈8.3)
  • Tyrosin (≈10.1)
Phân loại chung
  • Amino acid thiết yếu
  • Protein
  • Peptide
  • Mã di truyền
Phân loại khác
  • Amino acid thiết yếu
  • Amino acid sinh ceton
  • Amino acid sinh đường
  • x
  • t
  • s
Trung gian trao đổi chất chuyển hoá amino acid
K→acetyl-CoA
lysine→
  • Saccharopine
  • Allysine
  • Axít α-Aminoadipic
  • Axít 2-Oxoadipic
  • Glutaryl-CoA
  • Glutaconyl-CoA
  • Crotonyl-CoA
  • β-Hydroxybutyryl-CoA
leucine→
  • Axít β-Hydroxy β-methylbutyric
  • β-Hydroxy β-methylbutyryl-CoA
  • Isovaleryl-CoA
  • Axít α-Ketoisocaproic
  • Axít β-Ketoisocaproic
  • β-Ketoisocaproyl-CoA
  • β-Leucine
  • β-Methylcrotonyl-CoA
  • β-Methylglutaconyl-CoA
  • β-Hydroxy β-methylglutaryl-CoA
tryptophan→alanine→
  • N′-Formylkynurenine
  • Kynurenine
  • Axít anthranilic
  • 3-Hydroxykynurenine
  • Axít 3-Hydroxyanthranilic
  • 2-Amino-3-carboxymuconic semialdehyde
  • 2-Aminomuconic semialdehyde
  • Axít 2-Aminomuconic
  • Glutaryl-CoA
G
G→pyruvate→ citrate
glycine→serine→
  • Axít 3-Phosphoglyceric
  • glycine→creatine: Glycocyamine
  • Phosphocreatine
  • Creatinine
G→glutamate→α-ketoglutarate
histidine→
  • Urocanic acid
  • Axít imidazol-4-one-5-propionic
  • Axít formiminoglutamic
  • Glutamate-1-semialdehyde
proline→
  • Axít 1-Pyrroline-5-carboxylic
arginine→
  • Agmatine
  • Ornithine
  • Citrulline
  • Cadaverine
  • Putrescine
khác
  • cysteine+glutamate→glutathione: γ-Glutamylcysteine
G→propionyl-CoA→succinyl-CoA
valine→
  • Axít α-Ketoisovaleric
  • Isobutyryl-CoA
  • Methacrylyl-CoA
  • 3-Hydroxyisobutyryl-CoA
  • 3-Hydroxyisobutyric acid
  • Axít 2-Methyl-3-oxopropanoic
isoleucine→
  • Axít 2,3-Dihydroxy-3-methylpentanoic
  • 2-Methylbutyryl-CoA
  • Tiglyl-CoA
  • 2-Methylacetoacetyl-CoA
methionine→
  • tổng hợp homocysteine: S-Adenosyl methionine
  • S-Adenosyl-L-homocysteine
  • Homocysteine
  • chuyển hoá thành cysteine: Cystathionine
  • Axít α-Ketobutyric + Cysteine
threonine→
  • Axít α-Ketobutyric
propionyl-CoA→
  • Methylmalonyl-CoA
G→fumarate
phenylalanine→tyrosine→
  • Axít 4-Hydroxyphenylpyruvic
  • Axít homogentisic
  • Axít 4-Maleylacetoacetic
G→oxaloacetate
  • xem chu trình urê
Khác
Trao đổi chất cysteine
  • Axít Cysteine sulfinic
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Valin&oldid=68479535” Thể loại:
  • Amino acid mạch nhánh
  • Amino acid sinh protein
  • Amino acid sinh đường
  • Amino acid thiết yếu

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Valin