[Văn 6] Định Nghĩa "dị Bản" - HOCMAI Forum

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install [Văn 6] Định nghĩa "dị bản"
  • Thread starter tincon_hpv
  • Ngày gửi 15 Tháng một 2012
  • Replies 7
  • Views 19,191
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • NGỮ VĂN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Ngữ Văn lớp 6
  • Tiếng Việt
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. T

tincon_hpv

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có ai biết "dị bản " là gì ko giải hộ với bà con ơi
Chú ý tiêu đề Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Last edited by a moderator: 15 Tháng một 2012 M

mia_kul

Trong văn học, có nhiều tác phẩm văn, thơ bằng tiếng Hán, hay truyền miệng. Vì vậy nó có những bản dịch, kể khác nhau. Đó chính là "dị bản" T

takyagen_san

những tác phẩm được dịch lại từ những thứ tiếng khác nhau , hoặc thông qua truyền miệng .... thành những bản dịch không còn được sát với nghĩa của bài đó lúc đầu ... những bản dịch lại , được truyền miệng lại đó được gọi là dị bản . P

p3b3o_091098

Dị bản là những sự trùng lặp của các tác phẩm xưa khi truyền miệng đã bị thiếu mất hoặc không đúng một vài tự. Có một số dị bản được dịch giúp cho sự dễ dàng của ngôn ngữ địa phương Ấn đúng giúp mình vs T

typn.

Re.
p3b3o_091098 said: Dị bản là những sự trùng lặp của các tác phẩm xưa khi truyền miệng đã bị thiếu mất hoặc không đúng một vài tự. Có một số dị bản được dịch giúp cho sự dễ dàng của ngôn ngữ địa phương Ấn đúng giúp mình vs Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Dị bản : bản có những chỗ khác với bản được phổ biến rộng rãi của một tác phẩm văn học ( Từ điển tiếng Việt tái bản năm 2009 - Viện ngôn ngữ - CB GS Hoàng Phê, tr 342 ). (Chú ý là "bản" chứ không phải "văn- bản", thường thì các văn bản không có nhiều dị bản - trừ phi nó được chép tay và quá xưa, những bản truyền miệng (ví dụ như các bản văn học dân gian như ca dao, tục ngữ,..) hay có dị bản hơn). Tìm hiểu về một khái niệm hay một vấn đề thuộc lĩnh vực KHOA HỌC này thì luôn cần có một cái nhìn toàn diện. Hầu hết các cmts trên mới chỉ ra được một vài khía cạnh của một vấn đề "đa mặt" :) Last edited by a moderator: 16 Tháng một 2012 N

nhoxnamby

vì sao nói dị bản là hệ quả của tính truyền miệng bạn ơi giải thích mình với vì sao nói dị bản là hệ quả của tính truyền miệng D

DŨNG VƯƠNG

Banned
Banned 21 Tháng chín 2017 39 4 6 18 Hà Nội dị bản là vầy nè :ví dụ một người kể cho người thứ hai một câu chuyện; người đó bớt một số chi tiết và bổ sung một số chi tiết; người thứ 2 kể cho người thứ 3 câu chuyện đó ; người thứ 3 bớt một số chi tiết và bổ sung một số chi tiết. Cứ như vầy sẽ tạo thành DỊ BẢN :D:D:D Beo1206

Beo1206

CTV Thiết kế
Cộng tác viên 11 Tháng mười 2017 2,347 3,063 474 18 Vĩnh Phúc THPTXH
tincon_hpv said: có ai biết "dị bản " là gì ko giải hộ với bà con ơi Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Văn học dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng, là những sáng tác tập thể của Nhân dân lao động. Nó được ra đời từ thuở xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của Nhân dân và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nơi này qua nơi khác, chủ yếu bằng phương thức truyền miệng. Chính vì truyền miệng (lưu giữ trong trí nhớ) cho nên, mỗi người có thể “nhớ” không giống nhau, cốt lõi là nội dung tác phẩm, còn câu chữ thì không câu nệ. Cũng có khi do là sáng tác tập thể (không có bản quyền của một tác giả nhất định như văn học viết), nên Nhân dân ta thường coi nó như là sản phẩm chung, mỗi người có thể thêm thắt, thay đổi ít nhiều theo cách cảm, cách hiểu của riêng mình; hoặc để phù hợp với địa danh xứ sở mình... Tất cả những khác nhau đó được gọi là dị bản (nhiều bản khác nhau của cùng một tác phẩm). You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • NGỮ VĂN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Ngữ Văn lớp 6
  • Tiếng Việt
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Tính Dị Bản Là Gì