Van Bi Thép Thông Dụng Trong Công Nghiệp - Phần 2

  • Trang chủ
  • Van inox
    • Van công nghiệp
  • Ống inox
  • Phụ kiện đường ống inox
  • Máy bơm nước
  • Thiết bị bồn tank inox
  • Ảnh
  • Video
  • News
  • Góc chuyên gia

Zalo QR

0888 365 636

Zalo QR

Hotline 0888 365 636
  • Van inox

  • Ống inox

  • Phụ kiện đường ống inox

  • Máy bơm nước

  • Thiết bị bồn tank inox

  • Ảnh

  • Video

  • News

  • Góc chuyên gia

Trang chủ > Góc chuyên gia > Van Van bi thép thông dụng trong công nghiệp - Phần 2 06 tháng 12 2018

5. Thiết kế

5.1. Dòng chảy

Dòng chảy bao gồm mặt tỳ tròn ở trạng thái mở của bi và phần thân van. Phần thân là yếu tố xen kẻ giúp liên kết mặt tỳ của bi và đầu ghép nối, ví dụ đầu ren, đầu hàn và đế hàn hoặc mặt bích. Tổng hợp lại, dòng chảy qua bi và thân được gọi là dòng chạy của van. Bi được phân loại trong tiêu chuẩn này là bi bị khoan thủng một lỗ xuyên, bi khoan lỗ bậc và lỗ khoan 2 bậc. Đường kính hiệu nhỏ nhất của lỗ khoan là đường kính của một hình trụ ảo có thể xuyên qua lỗ của bi, đường kính này được liệt kê trong Bảng 2.

Bảng 2 - Đường kính hình trụ cho cỡ lỗ van phân loại

Kích thước danh nghĩa DN

Đường kính lỗ nhỏ nhất

mm

Kích thước danh nghĩa NPS

Lỗ thường

Lỗ giảm 1 bậc

Lỗ giảm 2 bậc

PN 10,16,25 và 40

PN 63

PN 100

PN: tất cả

PN: tất cả

Lớp 150 và 300

--

Lớp 600

Tất cả các lớp

Tất cả các lớp

8

6

6

6

6

N/A

1/4

10

9

9

9

6

N/A

3/8

15

11

11

11

8

N/A

1/2

20

17

17

17

11

N/A

3/4

25

23

23

23

17

14

1

32

30

30

30

23

18

11/4

40

37

37

37

27

23

11/2

50

49

49

49

36

30

2

65

62

62

62

49

41

21/2

80

74

74

74

55

49

3

100

98

98

98

74

62

4

150

148

148

148

98

74

6

200

198

196

194

144

100

8

250

245

245

241

186

151

10

300

295

293

291

227

202

12

350

325

322

318

266

230

14

400

375

371

365

305

250

16

450

430

423

421

335

305

18

500

475

467

453

375

335

20

N/A có nghĩa là van có cấu hình này không nằm trong phạm vi của tiêu chuẩn này.

Đối với lớp 900, chỉ có van có cổng giảm là trong phạm vi của tiêu chuẩn này.

5.2. Thân van

5.2.1. Độ dày thân

5.2.1.1. Độ dày thân van nhỏ nhất tm phải như quy định trong Bảng 3, trừ độ dày đối với van có hàn đối với đầu liên kết với ống phải tuân theo yêu cầu trong Hình 1.

5.2.1.2. Độ dày yêu cầu nhỏ nhất cần thiết để có thể sử dụng và được đo đạc từ mặt bên trong nghĩa là cho tới điểm mà các đệm kín trên thân có hiệu lực.

Bảng 3 - Độ dày thân van

PN

10 và 16

25 và 40

63

100

-

PN

Loại

150

300

-

600

900a

Loại

Kích thước DN

Chiều dày nhỏ nhất của van, tm

mm

Kích thước NPS

Lỗ thường

Lỗ giảm 1 bậc

Lỗ giảm 2 bậc

Lỗ thường

Lỗ giảm 1 bậc

Lỗ giảm 2 bậc

Lỗ thường

Lỗ giảm 1 bậc

Lỗ giảm 2 bậc

Lỗ thường

Lỗ giảm 1 bậc

Lỗ giảm 2 bậc

Lỗ giảm 1 bậc

8

2,7

2,7

N/A

2,9

2,9

N/A

2,7

2,7

N/A

3,1

3,1

N/A

3,4

1/4

10

2,9

2,9

N/A

3,0

2,9

N/A

2,9

2,9

N/A

3,4

3,3

N/A

3,8

3/8

15

3,1

3,1

N/A

3,2

3,2

N/A

3,1

3,1

N/A

3,6

3,6

N/A

4,1

1/2

20

3,4

3,4

N/A

3,7

3,7

N/A

3,5

3,5

N/A

4,1

4,1

N/A

5,8

3/4

25

3,9

3,8

3,8

4,1

4,1

4,1

4,0

4,0

4,0

4,7

4,6

4,6

6,0

1

32

4,3

4,2

4,2

4,7

4,6

4,6

4,4

4,3

4,3

5,1

5,0

5,0

6,4

11/4

40

4,7

4,5

4,5

5,2

5,0

5,0

4,8

4,7

4,7

5,5

5,4

5,4

5,8

11/2

50

5,5

5,3

5,3

6,2

5,9

5,9

5,6

5,5

5,5

6,3

6,0

6,0

7,0

2

65

5,7

5,6

5,6

6,7

6,5

6,5

6,5

6,3

6,3

6,7

6,4

6,4

7,,9

21/2

80

6

5,9

5,9

7,1

6,9

6,9

7,2

7,0

7,0

7,6

7,2

7,2

9,4

3

100

6,3

6,3

6,3

7,6

7,6

7,6

8,2

7,9

7,9

9,2

8,7

8,7

11,8

4

150

7,1

6,9

6,9

9,3

8,9

8,9

10,1

9,8

9,8

12,6

11,8

11,8

16,3

6

200

7,9

7,7

7,7

10,9

10,4

10,4

12,5

12,0

12,0

15,7

14,7

14,7

20,5

8

250

8,7

8,4

8,4

12,55

12,0

12,0

14,5

13,5

13,5

18,9

17,6

17,6

24,9

10

300

9,5

9,2

9,2

14,2

13,5

13,5

16,5

15,5

15,5

22,3

20,7

20,7

29,1

12

350

10

9,6

9,6

15,2

14,4

14,4

17,8

16,8

16,8

24,1

22,5

22,5

31,8

14

400

10,8

10,4

10,4

16,8

16

16

19,8

18,6

18,6

27,3

25,4

25,4

36,0

16

450

11,7

11,1

11,1

18,7

17,3

17,3

21,7

20,4

20,4

31,1

28,9

28,9

42,0

18

500

12,4

11,9

11,9

20,2

18,8

18,8

24

22,5

22,5

33,2

30,8

30,8

44,3

20

N/A Có nghĩa là van có cấu hình này không nằm trong phạm vi của tiêu chuẩn này.

a Đối với loại 900, chỉ có van có cửa giảm là trong phạm vi của tiêu chuẩn này.

5.2.1.3. Các vùng có độ dày nhỏ hơn độ dày tối thiểu của thân được chấp nhận khi thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:

- Vùng có độ dày nhỏ hơn độ dày tối thiểu được bao bởi 1 đường tròn có đường kính không lớn hơn 0.35. Trong đó d là đường kính cực tiểu của lỗ khoan trên bi, quy định tại Bảng 2 và tm là chiều dày nhỏ nhất của thành van quy định tại Bảng 3.

- Độ dày đo được không nhỏ hơn 0.75 tm.

- Các vòng tròn bao quanh vùng có chiều dày tối thiểu bị chia tách bởi khoảng cách giữa các cạnh không nhỏ hơn 1,75.

5.2.1.4. Dựa vào các yếu tố như thành phần bu lông, tải trọng lắp ren hoặc độ cứng vững cần thiết để định hướng các chi tiết, các thiết kế chi tiết khác của van và các điều kiện vận hành quy định nhà sản xuất có trách nhiệm quyết định nếu có yêu cầu chiều dày thành van lớn hơn.

a) Mối hàn đối đầu để liên kết ống có độ dày T ≤ 22 mm

b) Mối hàn đối đầu để liên kết ống có độ dày T > 22 mm

CHÚ DẪN:

A đường kính ngoài danh định của mối hàn cuối (xem Bảng 4)

B đường kính trong danh định của đường ống (xem Bảng 4 để biết dung sai khả dụng)

T Độ dày danh định của ống

Mặt trong và mặt ngoài của đầu hàn được gia công hoàn toàn trên máy. Phần đường viền bên ngoài khu vực đầu hàn (bao quanh bởi đường tròn đường kính 1,5T) là tùy chọn của nhà sản xuất, trừ khi có yêu cầu chỉ định khác.

Giao tuyến nên lượn tròn một chút.

Van có độ dày nhỏ nhất bằng hoặc nhỏ hơn 3mm có thể có đường cắt cuối vuông hoặc vát cạnh 1 chút.

Đường kính ngoài danh định và độ dày của ống thép tiêu chuẩn, xem ISO 4200 hoặc ASME B36.10

Hình 1 - Đầu hàn

Bảng 4 - Đầu hàn

Kích thước danh nghĩa, DN

15

20

25

32

40

50

65

80

100

150

200

250

300

350

400

450

500

Kích thước danh nghĩa, NPS

1/2

3/4

1

11/4

11/2

2

21/2

3

4

6

8

10

12

14

16

18

20

A, mm

Đường kính

22

28

35

44

50

62

78

91

117

172

223

278

329

362

413

464

516

Dung sai

   

B, mm

Dung sai

     

5.2.2. Mặt bích

5.2.2.1. Mặt bích của van phải phù hợp với tiêu chuẩn ASME B16.5 với các van có phân loại và EN1092-1 với các van có ký hiệu PN. Các mặt bích có gờ phải được sử dụng, trừ khi có các yêu cầu từ phía người mua.

5.2.2.2. Kích thước từ mặt tới mặt của các van lắp ghép mặt bích phải phù hợp với tiêu chuẩn ASME B16.10 với các van có phân loại hoặc ISO 5752:1982, chuỗi cơ bản 1,14, và 27 cho các van có ký hiệu PN với dung sai khả dụng DN 250 ± 2 mm và DN 300 ± 4 mm.

5.2.2.3. Các mặt bích ở cuối van phải được rèn hoặc đúc với thân hoặc mảnh cuối cùng của thân ghép hoặc liên kết bằng cách hàn bởi công nhân có tay nghề tốt và quy trình hàn chấp nhận được, với điều kiện tất cả các mặt bích của van lớn hơn DN 50 phải là hàn đối đầu. Các phương pháp nhiệt luyện được thực hiện để đảm bảo rằng vật liệu sẽ phù hợp với khoảng thay đổi nhiệt độ lớn.

5.2.2.4. Việc gia công lần cuối bề mặt của mặt bích phải tuân theo tiêu chuẩn ASME B16.5 cho với các van có phân loại hoặc tiêu chuẩn EN 1092-1 cho các van có ký hiệu PN trừ khi có yêu cầu nào khác của người mua.

Xem lại: Van bi thép thông dụng trong công nghiệp - Phần 1

Xem tiếp: Van bi thép thông dụng trong công nghiệp - Phần 3

Góc chuyên gia
  • Hỏi & Đáp
  • Tiêu chuẩn nghành
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Kiến thức chung
  • Từ điển chuyên ngành
Bài viết liên quan
  • Van công nghiệp - Thử áp lực của van
  • Hệ khí nén dùng cho ngành chế tạo máy - Van một chiều - Phương pháp thử
  • Van công nghiệp - Thử áp lực cho van kim loại - Phần 1
  • Van công nghiệp - Thử áp lực cho van kim loại - Phần 2
  • Van công nghiệp - Thử áp lực cho van kim loại - Phần 3
icon-zalo icon-mess

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Khoan Lỗ Bậc