Vận Dụng Cửa Sổ Johary Trong Môi Trường Kinh Doanh - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Chuyên ngành kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.05 KB, 20 trang )
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG---o0o---BÀI TIỂU LUẬNMƠN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNHĐỀ TÀI: Vận dụng cửa sổ Johary trong môi trường kinh doanhSINH VIÊN THỰC HIỆN:Nguyễn Duy Tùng – A26059- 0384663496Nguyễn Thế Duy– A33919 - 0966211106Uông Thị Thủy Nhung –A33091 - 0981557815Bùi Thùy Trang– A35666- 0325298307ĐIỂM THIGIÁO VIÊN CHẤM 1GIÁO VIÊN CHẤM 2TS. LÊ HUYỀN TRANGHÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC LỜI MỞ ĐẦUGiao tiếp là một trong trong những kỹ năng quan trọng bậc nhất trong đời sốnghằng ngày cũng như trong công việc ở xã hội hiện nay. Từ những giao tiếp đời thườnggiữa bạn bè, gia đình hay những giao tiếp trong cơng việc thì kỹ năng giao tiếp lnđóng vai trị quan trọng trong những thơng điệp, nội dung mà mình muốn truyền tảiđến người nghe một cách dễ hiểu, chính xác nhất cho người nghe có thể tiếp nhậnđược nội dung đó.Vậy nên chúng ta nên tìm hiểu và nâng cao khả năng giao tiếp củabản thân để chính chúng ta cũng như mọi người xung quanh có thể hiểu rõ nhau hơn từđó có thể xây dựng được mối quan hệ giữa người thân cũng như trong cơng việc có thểnâng cao hiệu quả làm việc.Qua mơn học: Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình nhóm chúng em đã được tìmhiểu và áp dụng cơ bản những kỹ năng và đã nâng cao đáng kể khả năng giao tiếp củabản thân nhờ sự hướng dẫn của giáo viên. Và sau mơn học thì kỹ năng mà chúng emmuốn giới thiệu đó chính là mơ hình cửa sổ Johary. Nói của sổ Johary là một kỹ nănglà do sau khi áp dụng nó vào giao tiếp thì sẽ giúp chúng ta nâng cao đáng kể hiểu biếtgiữa cá nhân với nhau hoặc giữa cá nhân với tập thể. Ngồi ra, của sổ này cịn giúpchúng ta phát triển các năng lực bản thân dựa trên sự tự bạch, khám phá và phản hồi.Bài tiểu luận của chúng em gồm có 3 phần chính đó là:− Phần 1: Cơ sở lý thuyết về cửa sổ Johary− Phần 2: Ứng dụng cửa sổ Johary trong môi trường làm việc− Phần 3: Một số giải pháp nhằm áp dụng hiệu quả cửa sổ Johary trong môitrường làm việc PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CỬA SỔ JOHARY1.1. Khái niệm giao tiếp1.1.1. Khái niệmGiao tiếp là một quá trình, trong đó mọi người chia sẻ với nhau các ý tưởng,thông tin và cảm xúc nhằm để xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa con người vớicon người trong đời sống xã hội vì những mục đích khác nhau.Giao tiếp có 3 khía cạnh hoạt động:− Khía cạnh trao đổi thơng tin.− Khía cạnh tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.− Quá trình nhận thức lẫn nhau.1.1.2. Các nguyên tắc giao tiếp cơ bảnTrong giao tiếp ta có một số nguyên tắc cơ bản như:− Tôn trọng lẫn nhau+Trong giao tiếp phải tôn trọng đối tượng giao tiếp, điều này được thểhiện trong lời nói, thái độ cư xử đúng mực, bình đẳng.− Thơng cảm+ Giao tiếp nên có sự thơng cảm lẫn nhau về hồn cảnh, trình độ năng lực củamỗi bên, phải đặt mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp để suy xét.− Lắng nghe và hiểu rõ mong muốn+ Trong giao tiếp việc trao đổi thông tin diễn ra theo hai chiều. Do vậy, nênlắng nghe, không ngắt lời đối tượng lắng nghe, không ngắt lời đối tượng giaotiếp khi họ đang nói.− Sự kiên nhẫn+ Mỗi bên tham gia phải có sự kiên nhẫn chờ đợi với thái độ thân thiện, thơngcảm và hợp tác. Ngược lại, nóng vội, thiếu kiên nhẫn sẽ gây bất lợi tronggiao tiếp.1.1.3. Chức năng của giao tiếpVề phương diện xã hội:− Chức năng thông tin, tổ chức+ Trong hoạt động chung, người này giao tiếp với người kia để thông báo chonhau những thông tin giúp cho hoạt động của tổ chức được thực hiện mộtcách có hiệu quả.− Chức năng điều khiển5 + Chức năng này được thể hiện trong khía cạnh tác động lẫn nhau của giaotiếp.+ Là chức năng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Trong giao tiếp, người ta dùng những phương pháp tác động lẫn nhau như:ám thị, thuyết phục, áp lực nhóm… để điều khiển người khác.Về phương diện tâm lý− Chức năng tạo mối quan hệ+ Giao tiếp giúp con người tạo ra các mối quan hệ với mọi người xung quanh.− Chức năng cân bằng cảm xúc+ Giao tiếp giúp con người tạo được sự đồng cảm, chia sẻ và giải toả được cảmxúc.c. Chức năng phát triển nhân cách+ Giao tiếp giúp con người lĩnh hội được kinh nghiệm sống.1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động giao tiếpGiao tiếp giúp chúng ta:− Nhận thức người khác+ Trong giao tiếp, các chủ thể nhận thức lẫn nhau bằng cảm tính thơng qua cácgiác quan.+ Tuỳ theo sự nhận xét, đánh giá về nhau, các chủ thể giao tiếp sẽ quyết địnhthiết lập mối quan hệ với người đối thoại.− Nhận thức bản thân+ Hình ảnh bản thân là cách mà chúng ta hình dung về mình như thế nào? Quátrình hình thành hình ảnh bản thân được diễn ra trong sự giao tiếp với ngườimình.1.2. Khái quát về cửa sổ giao tiếp1.2.1. Tổng quan về cửa sổ JoharyCửa sổ Johary được xây dựng và phát triển bởi Joseph Luft và Harry Ingham (từJohari là từ viết tắt ghép lại từ hai tên người này), mơ hình này có hai ý chính như sau:− Các cá nhân có thể xây dựng niềm tin lẫn nhau bằng cách tiết lộ thông tin vềbản thân.− Họ có thể tự học và hiểu thêm về mình và hiểu về những vấn đề về bản thânmình chính từ những phản hồi của người khác.6 Cửa sổ Johary giúp chúng ta tự khám phá về bản thân và chỉ rõ sự cần thiết củaviệc tự bộc lộ cũng như nhận được sự phản hồi của người khác về mình. Từ đó đưađến sự điều chỉnh để phát triển nhân cách đồng thời hiểu nhau hơn trong hoạt độnggiao tiếp.Cửa sổ Johari là một mơ hình giao tiếp dùng để tăng cường hiểu biết giữa từng cánhân hoặc giữa những cá nhân với nhau và với tập thể. Ngoài ra, cửa sổ này cũng giúpphát triển các năng lực bản thân dựa trên sự tự bạch, khám phá và phản hồi.1.2.2. Nội dung về cửa sổ JoharyMơ hình Johari Window gồm một khung với 4 ơ như mơ hình dưới đây:Hình 1.1 Nội dung cửa sổ Johary (nguồn:google)Mỗi người được đại diện bởi 4 ô hay cả cửa sổ. Mỗi cửa sổ thể hiện thông tin vềcá nhân về con người và cho biết những thông tin đó có được người đó hay người khácbiết hay khơng biết.1.2.2.1 Cửa sổ 1: Ơ MởĐây là những gì mà một người biết về mình và những người khác cũng biết, làtất cả những điều chúng ta thể hiện về chính mình và người khác cũng đối xử vớichúng ta theo cách đó. Ví dụ: mình thể hiện mình một người hoạt bát, cởi mở và ngườikhác nhận thấy điều đó, họ sẽ ln nhớ đến mình là một người vui vẻ, linh hoạt, đóchính là phần tính cách thuộc về ơ Mở của mình. Những phần thuộc về ô này bao gồmtất cả mọi thứ chúng ta thể hiện ra bên ngoài hoặc là thứ chúng ta chấp nhận ngườikhác đối xử với mình. Ví dụ về body shaming chẳng hạn, khi bị mọi người trêu chọcvề thân hình của mình, nếu mình vẫn chấp nhận để người khác tiếp tục trêu đùa mà7 khơng phản kháng thì mặc định nó sẽ thuộc về ô mở của mình và người khác sẽ tiếptục hành xử như vậy, mặc cho bản thân mình có cảm thấy khó chịu hay khơng. Nếumình thể hiện sự phản kháng rõ ràng, người khác sẽ biết được rằng mình khơng chấpnhận điều đó và việc trêu đùa sẽ ngừng lại. Do đó, cách người khác đối xử với chúngta như thế nào phần lớn phụ thuộc vào những phần chúng ta mở ra cho người khác.Những thứ thuộc về ơ MỞ này chính là chìa khóa để chúng ta điều chỉnh đượccách đối xử của người khác đối với mình thơng qua việc chúng ta có chấp nhận nhữnghành động của họ hay không. Điều này dẫn đến việc chúng ta học cách tạo ra giới hạncủa bản thân – những thứ chúng ta thể hiện ra bên ngoài, những thứ chúng ta có thểchấp nhận và khơng thể chấp nhận trong cách người khác đối xử với mình. Khi thiếtlập rõ giới hạn bản thân, chúng sẽ điều chỉnh được cách người khác đối xử với mìnhtheo cách mà chúng ta mong muốn.1.2.2.2 Cửa sổ 2: Ô MùNhững gì một người khơng biết về mình nhưng người khác bên ngồi lại biết.Đây có thể là những vấn đề có chiều sâu mà cá nhân khó có thể nhìn thấy nhưng ngườikhác lại thấy như là: cảm giác thiếu tự tin, sự nghi ngờ về năng lực bản thân, thóiquen, là những thứ người khác biết mà chúng ta khơng biết về chính mình. Những mặttính cách này phần lớn thuộc về phần vô thức, chúng ta hành động mà khơng ý thứcđược là mình có những đặc điểm đó. Ví dụ như sự tự ti trong một vài tình huống cụ thểhay sự khó chịu hoặc những phản ứng mà đơi khi chúng ta khơng nhìn thấy, kể cảnhững tiềm năng của bản thân.Vì phần này thuộc về vô thức, nên chúng ta không thể tự nhận biết được hay đơikhi có thể phủ nhận vì nhiều lý do khác nhau, mà chỉ biết được thông qua phản hồi củanhững người xung quanh. Để nhận biết những phần thuộc điểm mù này, chúng ta cầnnhận lại phản hồi từ những người xung quanh. Thông qua nhận xét của họ để có thểnhìn thấy những điều mình khơng thấy để điều chỉnh bằng cách phát huy hoặc cảithiện. Tuy nhiên, để nhận được phản hồi thì chúng ta phải MỞ trong việc tiếp nhận lờiphê bình, nhận xét của người khác, nhưng đồng thời cũng phải biết giới hạn để lựachọn những nhận xét phù hợp.1.2.2.3 Cửa sổ 3: Ô ẨnĐây là những thông tin về bản thân mà một người thấy được về mình nhưngnhững người khác bên ngồi khơng thể thấy hoặc có những điều bạn biết nhưng khơngmuốn tiết lộ với bất cứ ai vì lý do cá nhân và muốn giấu kín. Những điều thuộc ô nàylà những thứ mà chỉ riêng chúng ta biết về mình mà người khác khơng thể biết được.Những thứ chúng ta cố gắng che giấu đi phần lớn xuất phát từ nỗi sợ hãi, sự tự ti bêntrong. Việc tìm hiểu những điều đang tồn tại trong ơ ẨN giúp chúng biết được giới hạn8 của bản thân, mình đang sợ hãi điều gì, mình đang tự ti về điều gì để có thể học cáchchấp nhận, cải thiện hoặc thay đổi để trở nên can đảm và tự tin hơn.Theo thời gian, khi bạn đã dũng cảm đối mặt với những nỗi sợ hãi của mình hoặcphát triển để trở nên tự tin hơn thì những phần ẩn này có thể biến mất hoặc có thể thểhiện ra bên ngồi và đưa về ơ MỞ. Khi đó bạn có thể thoải mái bộc lộ con người thậtcủa mình với mọi người xung quanh, tự tin hơn với chính mình.1.2.2.4 Cửa sổ 4: Ơ ĐóngKhu vực này là những gì có tồn tại trong con người mà bản thân người đó khơngthấy và những người khác bên ngồi cũng khơng thấy, là phần mà cả chúng ta haynhững người xung quanh bạn đều không biết rằng mình có bởi vì nó chưa bao giờđược bộc lộ. Phần tính cách này sẽ được khám phá ra khi bạn trải qua thử thách thựctế. Một khi thực sự trải qua những tình huống, sự kiện bất ngờ, khơng như ý bạn mớithấy rõ những mặt tính cách, khả năng còn tiềm ẩn, chưa từng được bộc lộ trong conngười mình.1.2.3. Ý nghĩa của cửa sổ JoharyCó hai cách để trải qua thử thách: đầu tiên là những tình huống sự kiện bất ngờ,khơng mong muốn xảy đến với cuộc đời mình khiến chúng ta bắt buộc phải vượt quavà thứ hai là những tình huống chúng ta chủ động tạo điều kiện, và chấp nhận để chonhững sự kiện bất ngờ có thể xảy đến bất cứ lúc nào và thơng qua đó chúng ta hiểuhơn về cách phản ứng thực sự của mình trong tình huống đó. Cách đầu tiên chúng ta ởthế thụ động đối với những thứ sẽ xảy đến với mình cịn cách thứ hai là chúng ta chủđộng hơn và có chuẩn bị trước về tinh thần. Dĩ nhiên, việc chọn thử thách chủ động sẽgiúp cho bạn có thời gian chuẩn bị cả về thể chất, kiến thức và tinh thần để vượt quathử thách thành cơng hoặc chí ít là ở mức thiệt hại ít nhất có thể; cịn lại việc bị độngđối mặt với thử thách khiến bạn dễ dàng bị chao đảo và đơi khi có thể chịu những thiệthại nặng nề.Để tăng cường giao tiếp và học hỏi thì thơng tin giao tiếp cần được phát triển ởcác mặt như:- Những thông tin bạn biết và người khác cũng biết: bạn có thể thảo luận.- Những thơng tin bạn biết mà người khác khơng biết: bạn có thể chia sẻ hoặc tựbạch.- Những thông tin bạn không biết mà người khác biết: bạn có thể học hỏi hoặcyêu cầu phản hồi.- Những thông tin bạn không biết và người khác cũng khơng biết: bạn có thể chiasẻ để mọi người cùng khám phá.9 Quá trình mở rộng cửa sổ theo chiều ngang là một trong những quá trình phảnhồi. Ở đây một cá nhân nào đó học và hiểu thêm được về bản thân mình mà ngườikhác thấy được nhưng bản thân mình không thấy được.Tuy nhiên hãy cẩn thận trong việc phản hồi. Nếu nền văn hóa phương Tây chophép bạn phê bình và phản hồi một cách thật sự cởi mở thì ngược lại, nền văn hóaphương Đơng thường né tránh việc phản hồi q thẳng thừng. Do đó, hãy bình tĩnh vàbắt đầu một cách từ từ nếu bạn muốn đóng góp cho cá nhân đó; hãy dũng cảm khi đónnhận những lời phê bình dù có khó nghe.Q trình mở rộng cửa sổ theo chiều dọc gọi là tự bạch, một q trình cho vànhận thơng tin giữa cá nhân khi họ giao tiếp với nhau. Quá trình tự bạch làm chongười khác thấu hiểu bạn và củng cố sự tin cậy giữa các cá nhânKhi thông tin được chia sẻ, ranh giới với Ơ ẩn và Ơ đóng bị đẩy dần xuống dưới.Và nó sẽ càng bị đẩy xuống tiếp khi người ta chia sẻ, trao đổi thông tin nhiều hơn vàniềm tin được dần xây dựng giữa họ.Tuy nhiên đừng vội vã tự bạch bản thân quá nhiều. Tự bộc bạch những thơng tinvơ hại có thể tạo dựng lịng tin, tuy nhiên những thơng tin nhạy cảm có thể làm ảnhhưởng đến sự tơn trọng của người khác với mình, dẫn đến mình bị đặt trong thế yếuhoăc bị lợi dụng và thao túng. Cần có sự cân bằng trong việc chia sẻ để tạo niềm tin vàgiữ được sự riêng tư, bí mật của bản thân.10 PHẦN 2. ỨNG DỤNG CỬA SỔ JOHARY TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆCTẠI NHÀ HÀNG2.1. Môi trường làm việc tại nhà hàngNhà hàng phục vụ ăn uống là một môi trường làm việc và đồi hỏi khả năng giaotiếp không chỉ ở nhân viên với đồng nghiệp (nhân viên hoặc cấp trên) mà còn là giữanhững nhân viên với khách hàng và khách hàng với nhân viên.Đầu tiên hãy đề cập tới mối giao tiếp có thể đánh giá ít nhất nhưng vơ cùng quantrọng đó là giao tiếp giữa khách hàng với nhân viên. Để có một trải nghiệm tốt tại mộtnhà hàng dù khách hàng là thượng đế nhưng khả năng truyền tải thông tin của một vịkhách hàng nắm vai trị lớn trong đó. Mọi nhân viên đều giặp rất nhiều khách hàng tớiđể sử dụng dịch vụ mỗi ngày nên mỗi khách hàng sẽ có những yêu cầu riêng với dịchvụ mà họ sử dụng nên việc truyền tải thơng tin về dịch vụ mình muốn sử dụng sẽ giúpcho nhân viên có thể phục vụ một cách tốt nhất để khách hàng có một trải nghiệm theoý của họ.Tiếp đến là mối giao tiếp giữa nhân viên và nhân viên, đây có thể là mối giao tiếpnhiều nhất và quan trọng nhất theo quan điểm cá nhân của em. Sau khi tiếp thu đượcthông tin của khách hàng các nhân viên sẽ truyền đạt lại thông tin đó một lần nữa vậynên kỹ năng giao tiếp phải chính xác để thơng tin đó khơng bị sai lệch sau mỗi lầnđược truyền đạt lại để dịch vụ khách hàng muốn được sử dụng có thể thỏa mãn mộtcách tốt nhất. Ngồi giao tiếp trong cơng việc thì giao tiếp tốt giữa nhân viên với nhaucịn có thể tạo môi trường làm việc sôi động luôn tràn đầy năng lượng từ đó tăng năngsuất cơng việc giúp cho nhân viên ln có tâm trạng và thái độ làm việc tích cực. Nhờvào một mơi trường tích cực như vậy thì có thể thu hút thêm những nhân viên mới vàcó thể là cả khách hàng mới cùng với giữ chân những khách quen.Cuối cùng là mối giao tiếp giữa nhân viên và cấp trên và ngược lại:− Mối giao tiếp giữa cấp trên và nhân viên là một mối quan hệ thúc đẩy donhững thông tin mà cấp trên muốn truyền cho nhân viên có thể là tích cựccũng có thể là tiêu cực nhưng với một người cấp trên khéo léo họ ln có thểmang đến những thơng tin nếu là tích cực thì sẽ giúp cho nhân viên có thêmđộng lực làm việc cịn nếu là tiêu cực thì sẽ khơng làm họ có những suy nghĩtiêu cực mà cịn có thể giúp họ học hỏi từ những thơng tin tiêu cực đó từ đólàm mơi trường làm việc ln có nhứng năng lượng tốt.− Cịn mối giao tiếp cữa nhân viên và cấp trên sẽ thường mang tính đóng góp đểmơi trường làm việc trở nên tốt hơn. Các nhân viên có thể truyền đạt nhữngthơng tin như mơi trường làm việc có vấn đề gì nhưng kỹ năng giao tiếp của11 nhân viên ở đây sẽ cần cải thiện làm sao để cấp trên có thể vừa hiểu nhữngthơng tin đó và co thể giúp cải thiện môi trường làm việc một cách tốt nhất2.2. Ứng dụng cửa sổ Johary trong môi trường làm việc tại nhà hàngTừ những thông tin về môi trường làm việc ở trên thi việc nâng cao khả nănggiao tiếp tại mơi trường làm việc thì ngồi việc thì ngồi việc nâng cao khả năngtruyền tải thơng tin bằng phương pháp phản hồi. Nói một cách dễ hiểu hơn:−−−−Những thông tin bạn biết mà người khác khơng biết: bạn có thể chia sẻ.Những thơng tin bạn khơng biết mà người khác biết: bạn có thể học hỏi.Những thông tin bạn biết và người khác cũng biết: bạn có thể thảo luận.Những thơng tin bạn khơng biết và người khác cũng khơng biết: bạn có thể tựbạch để khơi gợi niềm tin từ người đó.− Đối với những trường hợp trong một tập thể bất kỳ, một thành viên mới lnln giữ một vị trí nhỏ trong cửa số 1: Ơ mở. Bạn sẽ có rất ít thơng tin để chiasẻ với người trong nhóm, vì vậy để có thể tạo ra những ấn tượng tốt, hãy chủđộng lắng nghe và tiếp nhận sự phản hồi từ các thành viên trong nhóm và mởrộng sang cửa số 2: Ơ mù.− Ngồi ra, thành viên trong một nhóm có thể mở rộng cửa số 1 sang các cửa sổkhác (số 2, 3, 4) bằng cách hỗ trợ nhau, chủ động chia sẻ thơng tin, đóng góp ýkiến mang tính chất xây dựng.− Khi mức độ tự tin và sự tôn trọng giữa mỗi người được tăng cao, chúng tacàng dễ hiểu nhau hơn, cởi mở hơn trong mỗi mối quan hệ.12 2.2.1. Các ngun tắc về phản hồi trong mơ hình cửa sổ JoharyHình 2.2 Phản hồiCó một số các ngun tắc điều chỉnh hiệu quả của phản hồi và điều đó sẽ giúp mọingười hiểu rõ hơn giữa các đồng nghiệp và thúc đẩy sự phong phú hơn cho kết quả thuđược trong cửa sổ Johari.2.2.1.1 Phản hồi được áp dụngNghĩa là nhằm vào một hành vi có thể được sửa đổi. Để làm điều này, bạn phải nhận rađiểm xảy ra lỗi và ngoài ra, thêm một số chiến lược để sửa lỗi sai.2.2.1.2 Ý kiến đưa ra phải trung lậpĐiều này có nghĩa là thơng tin phản hồi phải được mơ tả nhiều hơn so với đánh giá.Đó là: giọng điệu nhường nhịn, phản cảm hoặc đánh giá tiêu cực có thể dẫn đến phảnhồi trong những trường hợp nhất định.Khi chúng ta tránh sử dụng ngôn ngữ đánh giá, chúng ta sẽ giảm nhu cầu phản ứng lạicủa người khác.Những đặc điểm khác trái với tính trung lập là những điều ám chỉ đến việc giải thích.Nó đề cập đến hồn cảnh mà người đó dự đốn những ý định hoặc nguyên nhân nhấtđịnh trong hành vi của người khác.13 Với đặc điểm này, có nghĩa là để phản hồi tạo ra kết quả tích cực ở người khác thì cầnphải tránh các ý kiến, giải thích, đánh giá giá trị...2.2.1.3 Phản hồi phải đúng lúcĐó là, chúng ta phải chọn đúng thời điểm. Ngồi ra, chúng tơi phải đánh giá xem nónên được thực hiện ở nơi cơng cộng, hoặc riêng tư. Theo nguyên tắc chung, phản hồisẽ hiệu quả hơn nhiều khi được đưa ra ngay sau đó.Trong trường hợp hiện thực hóa cửa sổ Johari, đó khơng phải là thời điểm được lựachọn bởi người đối thoại và cũng khơng nhất thiết, nó được thực hiện sau một tìnhhuống có vấn đề. Điều có thể xảy ra là người đó muốn nói chuyện riêng với đối tác đểgiải thích ý kiến đã được đưa ra về họ.2.2.1.4 Các phản hồi đưa ra phải thật khách quanĐể có lợi, thông tin phản hồi đưa ra nhất thiết phải đáp ứng được một loạt các điềukiện như sau: rõ ràng trong thông điệp, tập trung vào vấn đề và sử dụng các ví dụ phùhợp. Điều quan trọng là tránh lòng vòng dài dòng hoặc tránh né.2.2.1.5 Các phản hồi phải trực tiếpNó phải được cung cấp cá nhân và khơng được thơng qua người khác. Ngồi ra, nóphải được cung cấp trực tiếp sẽ tốt hơn là sử dụng các phương tiện khác.Sử dụng cửa sổ Johari, người điều phối cần phải chọn lựa các ý kiến được đưa ra bởicác đồng nghiệp rằng nên được đưa ra ẩn danh hay cơng khai. Đó là một tình huốngphải được đánh giá theo hiệu suất của nhóm.2.2.1.6 Thơng điệp phải cụ thểTiêu chí này trái ngược với phản hồi tổng quát, khi thông điệp bị hiểu sai ý nghĩa sẽgây mất lòng nhau.2.2.1.7 Các phản hồi phải được kiểm tra để đảm bảo giao tiếp hiệu quảMột chiến lược là người sau khi nhận được ý kiến của các thành viên cịn lại thì hãybình luận với nhóm để khi được bày tỏ, người hướng dẫn sẽ kiểm tra rằng khơng có sựhiểu lầm.14 PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CỬA SỔJOHARY TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆCCửa sổ Johari có thể ứng dụng hiệu quả và giúp bản thân phát triển cá nhân, cảithiện kỹ năng giao tiếp và phát triển nhóm. Các mối quan hệ hoặc cuộc trị chuyện cóthể trở nên gần gũi và sâu sắc hơn thông qua việc vận dụng cửa sổ Johari.Tuy vậy, cửa sổ Johari cũng có nhược điểm ở việc phụ thuộc vào nhóm đối tượngtham gia chia sẻ, khảo sát. Độ chinh xác của kết quả sẽ phụ thuộc vào mức độ thânthiết và hiểu biết lẫn nhau.Có thể xem xét sử dụng cửa sổ Johari một cách phù hợp, vận dụng linh hoạt đểđạt được kết quả cao nhất. Sau đây là 1 số giải pháp giúp chúng ta vận dụng cửa sổjohari trong môi trường làm việc một cách hiệu quả:3.1. Phát triển vùng mở cho mỗi cá nhânVùng 1 còn được gọi là Vùng Mở/Tự do. Đây là thông tin về con người – hànhvi, thái độ, cảm xúc, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, quan điểm được biết bởi bảnthân và được biết bởi nhómMục tiêu của bất kỳ nhóm nào cũng phải ln là phát triển một “vùng mở” chomỗi chúng ta, bởi vì khi mỗi chúng ta làm việc trong lĩnh vực này cùng với nhữngngười khác, mọi người sẽ hiệu quả và năng suất cao nhất, và cả nhóm cũng đạt đượcnăng suất cao nhất. . Một khu vực mở có thể được coi là một không gian để giao tiếpvà hợp tác tốt, khơng có sự can thiệp, khơng có sự ngờ vực, nhầm lẫn, xung đột vàhiểu lầm.Nói một cách logic, các thành viên cũ của một nhóm có nhiều lĩnh vực rộng mởhơn các thành viên mới của nhóm. Các thành viên mới vào nhóm bắt đầu từ một khuvực mở tương đối nhỏ. Bằng cách tìm kiếm và tích cực lắng nghe phản hồi từ cácthành viên khác trong nhóm, kích thước của vùng mở có thể được mở rộng theo chiềungang cho vùng mù. Quá trình này được gọi là ‘hỏi ý kiến phản hồi’.Các thành viên khác trong nhóm có thể giúp các thành viên trong nhóm mở rộngcác khu vực mở và giảm các khu vực mù bằng cách cung cấp phản hồi và tất nhiên,cung cấp phản hồi một cách khéo léo theo cách hữu ích. Kích thước của khu vực mởcũng có thể mở rộng theo chiều dọc xuống dưới, và khu vực ẩn có thể bị xâm phạmbởi những người tiết lộ thông tin, cảm xúc, v.v. Về các thành viên trong nhóm củachính họ.Các thành viên trong nhóm có thể giúp họ mở rộng vùng mở sang vùng ẩn bằngcách hỏi ai đó về tình hình của họ. Các nhà lãnh đạo hoặc quản lý có thể đóng một vai15 trò quan trọng trong việc tạo điều kiện phản hồi và tiết lộ giữa các thành viên trongnhóm và gián tiếp cung cấp phản hồi cho các cá nhân về điểm mù của họ.Các nhà lãnh đạo cũng có trách nhiệm lớn lao trong việc ni dưỡng một nền vănhóa giao tiếp cởi mở, trung thực, tích cực, hữu ích, mang tính xây dựng và chia sẻ kiếnthức và những kỳ vọng trong tồn tổ chức. Các nhóm, phịng ban, cơng ty và tổ chứchoạt động tốt nhất ln có xu hướng giao tiếp tích cực và cởi mở, vì vậy khuyến khíchmột mơi trường cởi mở cho mọi người là nền tảng đơn giản nhưng cơ bản để lãnh đạohiệu quả.3.2. Giảm Vùng mù, tăng diện tích Vùng mởVùng 2 là những gì những người khác trong nhóm biết về minh nhưng lại khơngđược biết bởi chính bản thân.Bằng cách tìm kiếm hoặc trưng cầu ý kiến phản hồi từ những người khác, mụcđích là giảm Vùng Mù và tăng diện tích Vùng Mở, tức là tăng cường nhận thức về bảnthân.Vùng Mù này không phải là một vùng hữu ích cho các cá nhân hoặc nhóm. VùngMù này cũng có thể được gọi là sự thiếu hiểu biết về bản thân, hoặc bị ảo tưởng vềmình.Vùng Mù cũng có thể bao gồm các vấn đề mà những người khác đang cố tìnhgiấu giếm một người. Điều này liên quan đến khó khăn mà một người phải trải qua khibị “giữ trong bóng tối”.Các thành viên nhóm và người quản lý có thể chịu một số trách nhiệm trong việcgiúp một cá nhân giảm Vùng Mù của họ – do đó tăng Vùng Mở – bằng cách đưara phản hồi nhạy cảm và khuyến khích tiết lộ.Các nhà quản lý nên thúc đẩy một môi trường phản hồi an tồn, tức là khơngphán xét và khơng phản ứng của nhóm đối với sự tiết lộ của cá nhân , cứ lắng nghe vàkhơng biểu hiện q khích, điều này làm giảm sự sợ hãi và do đó khuyến khích cả haiquá trình xảy ra.Mức độ mà một cá nhân tìm kiếm phản hồi và các vấn đề mà phản hồi được tìmkiếm, phải ln theo quyết định riêng của cá nhân.Một số người kiên cường hơn những người khác – cần phải cẩn thận để tránh gâyra cảm xúc khó chịu.Giảm bớt các Vùng Ẩn− Khu vực tự che giấu hoặc né tránh đại diện cho thông tin, cảm xúc, v.v., bất cứđiều gì mà một người biết về bản thân họ nhưng không tiết lộ hoặc che giấuvới người khác.16 − Vùng ẩn cũng có thể bao gồm nhạy cảm, sợ hãi, ý định thao túng, bí mật - bấtcứ điều gì ... mà một người biết nhưng khơng tiết lộ, vì bất kỳ lý do gì. Thơngtin và cảm xúc rất cá nhân và riêng tư được giữ bí mật (một số thông tin, cảmxúc và kinh nghiệm sẽ khơng ảnh hưởng đến cơng việc, vì vậy chúng có thể vànên được giữ bí mật).− Tuy nhiên, rất nhiều thông tin ẩn không phải là thông tin thực sự cá nhân , vàliên quan đến công việc hoặc hiệu suất (cơng việc ẩn là tốt nhất, hoặc chỉ cólợi ích), vì vậy tốt nhất là ở Khu vực mở.− Thơng tin và cảm xúc ẩn có liên quan cơng việc v.v., nên được chuyển vàoVùng Mở thông qua quá trình ‘chia sẻ’.− Mục đích là tiết lộ thơng tin và cảm xúc liên quan – do đó thuật ngữ JohariWindow là ‘tự tiết lộ’ và ‘quy trình tiếp xúc’, do đó tăng diện tích Vùng Mở.− Bằng cách nói cho người khác biết cảm nhận của chúng ta và các thông tinkhác về bản thân chúng ta, giảm vùng che giấu và tăng Vùng Mở, giúp hiểu rõhơn, hợp tác, tin tưởng, tăng hiệu quả làm việc nhóm và năng suất.− Giảm bớt các Vùng Ẩn cũng làm giảm nguy cơ nhầm lẫn, hiểu lầm, giao tiếpkém, v.v., tất cả những điều này đều làm mất tập trung và làm giảm hiệu quảcủa nhóm.− Văn hóa của tổ chức và bầu khơng khí làm việc có ảnh hưởng lớn đến sự sẵnsàng bộc lộ phần Ẩn của bản thân các thành viên trong nhóm. Hầu hết mọingười sợ bị phán xét hoặc dễ bị tổn thương và do đó giữ lại thông tin và cảmxúc ẩn, v.v., rằng nếu được chuyển vào Vùng Mở, tức là cả nhóm đều biết, sẽnâng cao sự hiểu biết lẫn nhau, và do đó cải thiện nhận thức của nhóm, chophép hiệu suất cá nhân tốt hơn và hiệu quả của nhóm.3.3. Khám phá ‘tài năng tiềm ẩn’- khai mở vùng đóng hoặc không xác địnhVùng 4 chứa thông tin, cảm xúc, khả năng tiềm ẩn, tài năng, kinh nghiệm vànhững điều chính bản thân và những người khác trong nhôm cũng chưa biết về bảnthânChúng có thể là cảm xúc, hành vi, thái độ, khả năng, năng khiếu, chúng có thể rấtgần bề mặt, chúng có thể tích cực và hữu ích, hoặc chúng có thể là những khía cạnhsâu sắc hơn trong tính cách của bạn. Một người ảnh hưởng đến hành vi của họ ở nhữngmức độ khác nhau. Những người trẻ tuổi và những người thiếu kinh nghiệm hoặc thiếutự tin thường có những ẩn số lớn hơn.Ví dụ về các yếu tố chưa biết có liên quan đặc biệt và phổ biến, đặc biệt là trongcác tổ chức và nhóm điển hình:Khả năng bị đánh giá thấp hoặc khơng được phát huy hồn toan do thiếu cơ hội,sự khuyến khích, sự tự tin hoặc đào tạo17 −−−−−Khả năng hoặc năng khiếu chưa được khai mởSự sợ hãi hoặc chán ghét điều gì đóMột căn bệnh khó nóiCảm xúc bị dồn nénHành vi hoặc thái độ được hình thành từ thời thơ ấuQ trình khám phá thơng tin và kiến thức này rất đa dạng và có thể được tạođiều kiện thông qua việc người khác tự khám phá hoặc quan sát, hoặc trong một sốtrường hợp thông qua khám phá. Tập thể hoặc lẫn nhau, khám phá, làm việc trong cáckhóa học hướng ngoại hoặc chuyên sâu khác hoặc kinh nghiệm nhóm tăng cường.Tham vấn cũng có thể tìm ra những vấn đề chưa được biết, nhưng điều này sẽ đượcbiết bởi người này và người khác, khơng phải một nhóm. Liệu kiến thức được "khámphá" có đi vào vùng khuất, điểm mù hay khơng.Tương tự như vậy, giống như tiết lộ và thu hút phản hồi, khám phá bản thân làmột khám phá nhạy cảm. Mức độ và mức độ sâu sắc của việc một cá nhân muốn bộclộ những cảm xúc chưa biết của mình phải ln do cá nhân đó xác định.Khám phá ‘tài năng tiềm ẩn’ là năng khiếu và kỹ năng chưa được biết đến, là mộtkhía cạnh khác của việc phát triển khu vực chưa biết, tranh nhầm lẫn với việc khámphá “Vùng chưa biết’.Cung cấp cho bản thân và mọi người một cơ hội dám thử những điều mới mẻ màkhông kèm theo những áp lực đè nén là một cách vô cùng hữu dụng để khai phá nhữngkhả năng tiềm ẩn, từ đó giảm bớt Vùng chưa biết.Lãnh đạo và người quản lý có thể hỗ trợ bằng cách xây dựng nên một mơi trườngkhuyến khích và thúc đẩy quá trình tự khám phá, quan sát và phản hồi mang tính xâydựng giữa các thành viên trong nhóm. Từ đó nền văn hóa, mơi trường và kỳ vọngkhám phá bản thân của mỗi người được hình thanh, giúp mọi người trong nhôm pháthuy nhiều hơn tiềm năng của minh. Điều này giúp tổ chức đạt được nhiều thành tíchhơn , hiệu quả làm việc của tổ chức cũng được nâng cao.18 Kết luậnTừ những ý kiến đã đề cập tới thì chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của việcgiao tiếp vậy nên việc nâng cao khả năng giao tiếp là vô cùng cấp thiết. Cửa sổ Joharylà một mô hình vơ cùng hữu hiệu trong việc nâng cao khả năng giao tiếp cũng nhưphát triển bản thân.Việc nâng cao khả năng giao tiếp nhờ vào cửa sổ Johary sẽ giúp chúng ta chia sẻthơng tin một cách chính xác.Việc chia sẻ thông tin theo cửa sổ Johnary không chỉgiúp các đối tượng giao tiếp nắm bắt rõ thông tin mà còn trao đổi những kiến thức đểgiúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. Từ việc thông tin được truyền đạt một cách chínhxác sẽ giúp thúc đẩy năng xuất làm việc, tạo nên mơi trường làm việc tích cực.Cửa sổ Johary còn giúp chúng ta phát triển khả năng thu thập thơng tin của ngườikhác cũng từ đó mở rộng kiến thức bản thân, phát triển kinh nghiệm cũng như các kỹnăng khác của bản thân từ đó có thể giúp chúng ta khơng chỉ có thể thích ứng tại môitrường làm việc hiện tại mà khi chúng ta có tiếp xúc một mơi trường mới cũng giúpchúng ta nhanh chóng hịa nhập tại mơi trường đó.Cuối cùng thì qua nghiên cứu của nhóm em muốn nhấn mạnh tới người đọc là kỹnăng giao tiếp là một kỹ năng cơ bản nhưng cũng vô cùng quan trọng cũng như thiếtthực trong cuộc sống. Có rất nhiều phương pháp để giúp chúng ta có thể phát triển khảnăng giao tiếp cũng bản thân nhưng qua tìm hiểu thì nhóm em muốn giới thiệu tổngquan và khách quan nhất về cửa sổ Johary để người đọc có thể tham khảo và học hỏivì đây là một phương pháp khơng chỉ giúp chúng ta nâng cao khả năng chia se thôngtin mà cịn giúp chúng ta phát triển những khía cạnh khác của bản thân. TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt:1. Slide bài giảng kỹ năng giao tiếp vào thuyết trình của giảng viên: TS.LêHuyền Trang2. Cửa sổ Johari là gì? Ứng dụng của Johari trong giao tiếp,bloggoalf , ngày truy cập23/10/2021.
Tài liệu liên quan
- Vai trò của quản trị thông tin trong môi trường kinh doanh hiện nay
- 14
- 895
- 0
- Vai trò của quản trị tri thức trong môi trường kinh doanh hiện nay
- 18
- 546
- 0
- Tài liệu Thông minh văn hóa: Không thể thiếu trong môi trường kinh doanh hiện đại doc
- 5
- 453
- 0
- Tài liệu 5 lỗi chết người của doanh nghiệp bán hàng lẻ nhỏ Trong môi trường kinh doanh pdf
- 5
- 413
- 0
- Nghiên cứu khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì (pb) trong môi trường nước
- 19
- 606
- 0
- Phân tích mô hình SWOT của coca cola trong môi trường kinh doanh việt nam
- 32
- 24
- 178
- Quản trị chiến lược trong môi trường kinh doanh việt nam (góc nhìn của nhà tư vấn)
- 17
- 523
- 0
- BÀI GIẢNG: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH pptx
- 47
- 561
- 4
- Tìm hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong môi trường kinh doanh nhiều thành phần phần 10 doc
- 5
- 395
- 1
- Tìm hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong môi trường kinh doanh nhiều thành phần phần 9 docx
- 5
- 458
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(291.82 KB - 20 trang) - Vận dụng cửa sổ johary trong môi trường kinh doanh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về ô Mở Cửa Sổ Johari
-
Cửa Sổ Johari Là Gì? Ứng Dụng Của Johari Trong Giao Tiếp - Blog GoalF
-
Cửa Sổ Johari - 15 Phút Một Ngày
-
Cửa Sổ Của Johari Nó Là Gì Và Làm Thế Nào Chúng Ta Có Thể áp Dụng ...
-
Kỹ Năng Trong Giao Tiếp: Phần 3 - Khái Niệm "cửa Sổ Johari" Và Cách ...
-
Cửa Sổ Johari Là Gì? Ứng Dụng Mô Hình Cửa Sổ Johari
-
Mô Hình Cửa Sổ Johari - Học Viện MasterSkills
-
Cửa Sổ Johari Và ứng Dụng Trong Giao Tiếp
-
Cửa Sổ Johari, Công Cụ để Mình Hiểu Mình, Người Hiểu Mình!
-
Khái Niệm Bản Thân - Cửa Sổ Johari - Scribd
-
Cải Thiện Kỹ Năng Giao Tiếp Bằng Mô Hình “Cửa Sổ Johari”
-
KHÁI NIỆM BẢN THÂN Và CỬA SỔ JOHARI - Ngôi Nhà Trái Tim
-
Sử Dụng Cửa Sổ Johari Để Hiểu Mà Thương (Phần 3)