Vận Dụng Thuyết đa Trí Tuệ Của Howard Gardner Vào Giáo Dục Trẻ Em

Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Mầm non - Tiểu học
  4. >>
  5. Mầm non
Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.46 KB, 22 trang )

THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER VÀCƠ HỘI GIÁO DỤC CHO TRẺ EM THEO TRÍ THƠNGMINH CĨ SẴNI. Giới thiệu khái quát về học thuyết1.1. Vài nét về tiểu sử của Howard GardnerHoward Gardner, cha đẻ của thuyết "đa thông minh”Howard Garder sinh ra tại Scranton, Pennsylvania vào năm 1943. Cha mẹ ông đãchuyển từ Nurnberg Đức đến Mỹ năm 1938 với đứa con 3 tuổi, Eric. Ngay trước khiHoward Gardner ra đời, Eric đã thiệt mạng trong một tai nạn trượt tuyết. Hai sự kiệnnày không được nhắc đến trong tuổi thơ của Gardner, nhưng lại có ảnh hưởng rất lớnđến suy nghĩ và sự phát triển của ông. Ông không được tham gia nhiều hoạt động thểchất nguy hiểm nhưng lại được khuyến khích theo đuổi các ý tưởng sáng tạo và trithức. Khi Howard bắt đầu phát hiện ra lịch sử bí mật của gia đình (và nguồn gốc DoThái) ông bắt đầu nhận thức rằng ông khác với cha mẹ và các bạn đồng trang lứa.Cha mẹ đã gửi Howard đến Phillips Academy tại Andover Massachusetts, nhưngơng từ chối. Ơng đến học ở một trường Trung học Dân lập tại Kingston, Pennsylvania.Howard Gardner đã nắm được cơ hội ở đây và có được sự ủng hộ cũng như quý mếncủa nhiều giáo viên tốt. Sau đó ơng đã học tại Đại học Havard để học Lịch sử và sẵnsàng theo nghề luật.Tuy nhiên, ông may mắn được làm học trò của Eric Erikson. TheoHoward Gardner, Erikson có lẽ đã “gắn xi” lên hồi bão trở thành học giả của ơng.Howard Gardner: “Trí óc tơi thực sự được mở rộng khi tơi tới Harvard và có cơhội làm học trò của nhà phân tâm học Eric Erikson, nhà xã hội học David Riesman và1 nhà tâm lý và nhận thức học Jerome Bruner. Tôi đã học khóa học về nghiên cứu bảnnăng của con người, đặc biệt con người suy nghĩ như thế nào.”Ông đã hồn thành giáo dục sau trung học của mình tại đại học Harvard, lấy bằngđại học năm 1965 với bằng Cử nhân Nghệ thuật trong quan hệ xã hội. Ông lấy bằngtiến sĩ năm 1971.Sau khi dành thời gian làm việc với hai nhóm khác nhau: Trẻ em bình thường vàcó năng khiếu, người lớn nhưng có vấn đề về trí não, Gardner đã bắt đầu phát triển mộtlý thuyết để tổng hợp lý thuyết và khảo sát của mình. Năm 1983, ơng nêu ra lý thuyếtvề “Trí thơng minh đa dạng” trong cuốn sách “Cơ cấu trí khơn”.1.2. Cơ sở khoa học cho thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner1.2.1. Những nghiên cứu về trí thơng minh trước Howard GardnerNăm 1905, nhà Tâm lý học người Pháp Alfred Binet lần đầu tiên đưa ra một bảngtest làm thước đo về độ thơng minh, với mục đích phân loại học sinh thành nhữngnhóm tương đương về trí tuệ để thuận tiện cho việc đào tạo.Năm 1912, nhà Triết học và Tâm lý học người Đức William Stern cho ra đời thuậtngữ IQ (intelligence quotient). Ông đã sử dụng thương số giữa Tuổi trí tuệ (phản ánhmức độ phát triển trí tuệ của một người) với Tuổi sinh học (tuổi thực tế của người đó)để tính tốn sự phát triển trí tuệ của một cá nhân.Năm 1916, Lewis M. Terman, một nhà Tâm lý học ở trường ĐH Stanford đã cảitiến cách tính này, bằng việc nhân thương số trên với 100 để bỏ bớt số lẻ sau dấu thậpphân.Công thức tính chỉ số thơng minh của ơng: IQ=Tuổi trí tuệ*100/Tuổi sinh học đãđược công nhận và sử dụng rộng rãi.Ơng cũng hồn thiện thêm từ bảng test của Binet để tạo nên bản trắc nghiệmStanford-Binet được coi là bản gốc cho nhiều bài test IQ hiện nay.1.2.2. Cơ sở cho học thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner2 Howard phản bác quan niệm truyền thống về khái niệm thông minh, vốn thườngvẫn được đồng nhất và đánh giá dựa trên các bài trắc nghiệm IQ. Ông cho rằng kháiniệm này chưa phản ánh đầy đủ các khả năng tri thức đa dạng của con người.Theo ông, ở trường, một học sinh giải quyết dễ dàng một bài toán phức tạp chưachắc đã thông minh hơn đứa trẻ khác loay hoay làm mãi khơng xong bài tốn đó. Cậuhọc sinh thứ hai rất có thể sẽ giỏi hơn trong các “dạng” thơng minh khác.Lý thuyết “đa trí tuệ” của ông cho rằng, mỗi cá nhân hầu như đều đạt đến mộtmức độ nào đó ở từng “phạm trù” trong hệ thống các dạng thông minh. Mức độ nàythấp hay cao thể hiện hạn chế hay ưu thế của cá nhân đó trong lĩnh vực này. Đặc biệt,mức độ này không phải là “hằng số” trong suốt cuộc đời của họ mà sẽ có thể thay đổi(nâng cao hay giảm đi) tùy vào điều kiện trau dồi.Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner lấy cơ sở từ những nghiên cứu của nhàphân tâm học Eric Erikson, nhà xã hội học David Riesman và nhà tâm lý và nhận thứchọc Jerome Bruner. Ơng đã học khóa học về nghiên cứu bản năng của con người, đặcbiệt con người suy nghĩ như thế nào.Trong học thuyết trí thơng minh đa dạng, Gardner đã thiết lập được các yêu cầucần thiết đặc trưng mà mỗi loại trí thơng minh phải đạt được để có đủ điều kiện xácđịnh đó là một loại trí thông minh. Sau đây là 4 đặc điểm ông đưa ra khi nghiên cứucác loại trí tuệ ở con người:Đặc điểm 1: Mỗi trí thơng minh có khả năng được biểu tượng hố.Thuyết trí thơng minh đa dạng đã đưa ra một khía cạnh về khái niệm trí thơngminh, cho rằng khả năng biểu tượng hoá trong tư duy con người hay khả năng diễn đạtnhững ý tưởng, kinh nghiệm thơng qua sự miêu tả các hình ảnh, con số và các từ ngữ,là dấu hiệu để xác nhận đó là trí thơng minh của con người.3 Thuyết trí thơng minh đa dạng cho rằng, có nhiều cách khác nhau mà mỗi loại tríthơng minh có thể sử dụng để biểu tượng hố. Những người có tư duy lơ-gic tốn họcsử dụng các con số và các chữ số Hy Lạp, trong số các loại ký hiệu khác, để đáp ứngcác tư duy và nhu cầu có tính lý trí của họ.Ở một mặt khác, những nhà soạn nhạc hoặc nhạc sĩ lại thường hay sử dụng cácnốt nhạc trầm bổng để biểu tượng hóa các giai điệu và tiết tấu của họ. Marcel Marceanlại sử dụng các cử chỉ động tác phức tạp và sự diễn giải bằng các dấu hiệu của vậnđộng thân thể để biểu diễn các khái niệm như sự tự do và trạng thái cơ đơn. Ngồi racũng cịn các ký hiệu mang tính xã hội, chẳng hạn như cái vẫy tay chào tạm biệt vànhững ký hiệu của cái tôi, như đã biết, thí dụ như các hình ảnh của giấc mơ vào buổisáng sớm.Đặc điểm 2: Mỗi trí thơng minh đều có một lịch sử phát triển của riêng nó.Trí thơng minh khơng phải là một điều gì lạ thường có tính tuyệt đối như nhữngngười trung thành với quan niệm về trí thơng minh theo kiểu chỉ số IQ. Những ngườinày cho rằng trí thơng minh được sinh ra rồi được duy trì ổn định, bền vững trong suốtcả chiều dài cuộc đời của mỗi người.Theo thuyết trí thơng minh đa dạng, mỗi loại trí thơng minh biểu hiện ra vào mộtthời điểm xác định trong thời thơ ấu, chúng đều có một chu kỳ bộc lộ và phát triển tiềmnăng rực rỡ trong chiều dài cuộc đời, và bao gồm cả việc mỗi loại có một hình mẫuduy nhất về q trình suy giảm nhanh chóng hay từ từ khi một người bị già đi. Nhàsoạn nhạc vĩ đại Mozart đã sáng tạo ra những âm điệu đơn giản từ khi lên 3 tuổi và viếtđược những bản giao hưởng vào năm lên 9 tuổi. Những tài năng âm nhạc vẫn được duytrì và cịn tương đối lớn mạnh cả khi tuổi đời đã cao, bằng chứng trong cuộc sống thựctế là những nhà sáng tác như Pablo Casals, Igor Stravinsky và George FriedrichHandel.4 Loại tư duy lơ-gic tốn học, một mặt khác, lại có kiểu mơ hình phát triển khác vớiloại trên. Loại này xuất hiện hơi muộn một chút trong thời thơ ấu, phát triển đạt đếnđỉnh cao vào thời thanh niên, sau đó suy giảm muộn hơn trong cuộc đời của con người.Nhìn vào lịch sử của tư duy tốn học, ta nhận thấy có một số khám phá lớn trongtốn học do những nhà bác học có tuổi đời ngồi 40 tuổi. Sự thực là, nhiều khám pháquan trọng là của những người còn ở độ tuổi niên thiếu, chẳng hạn như Blaise Pascalvà Evaiste Galois. Thậm chí Albert Einstein đã đạt được những hiểu biết sâu sắc banđầu về thuyết tương đối khi ông mới 16 tuổi.Tương tự như vậy, mỗi loại trí thơng minh có một mơ hình tăng trưởng, phát triểnvà suy giảm theo cách riêng của mình, trong vịng đời của con người.Đặc điểm 3: Mỗi trí thơng minh đều sẽ tổn thương và biến mất khi có các tácđộng xâm phạm và gây hại đến những vùng đặc trưng riêng biệt của nó trong bộ nãongười.Thuyết về trí thơng minh đa dạng tiên đốn rằng trong thực tế, trí thơng minh cóthể bị cơ lập khi bộ não bị tổn thương. Gardner đã đưa ra ý kiến là: Nhằm mục đíchđược cơng nhận và có thể tồn tại, bất kỳ một lý thuyết nào về trí thơng minh đều phảidựa trên cơ sở sinh học, nghĩa là được bắt nguồn từ cấu trúc vật chất của não bộ. Vớivai trò là một nhà tâm lý học thần kinh ở Ban quản lý cựu chiến binh Boston, Gardnerđã làm việc với những bệnh nhân bị tổn thương não, một phần nào đó trong 7 loại tríthơng minh của họ bị ảnh hưởng, thí dụ như: Một người có thương tích ở thuỳ trướctrán trong bán cầu não trái thì khơng thể nói và viết bình thường được nhưng vẫn có thểhát, vẽ, và nhảy múa khơng hề có một chút khó khăn nào. Trong trường hợp này thì tríthơng minh về ngơn ngữ của anh ta đã bị suy giảm, hư hại một phần. Mặt khác, nhữngngười bị thương ở thuỳ thái dương bên phải có thể khó khăn khi thực hiện những cơngviệc mang tính chất âm nhạc, nhưng anh ta có thể nói, đọc và viết một cách dễ dàng.Những bệnh nhân bị thương ở thuỳ chẩm của bán cầu não bên phải có thể bị suy giảmđáng kể những khả năng về nhận biết gương mặt, khả năng quan sát hoặc nhận biếtnhững chi tiết trực quan.Lý thuyết về trí thơng minh cịn đang tranh luận về việc có tồn tại hay khơng 7hệ thống của não bộ hoạt động một cách tương đối độc lập. Trí thơng minh ngơn ngữxem ra như là một chức năng chính của bán cầu não trái ở đa số mọi người, trong khitrí thơng minh về âm nhạc, khơng gian và năng lực tương tác có xu hướng tập trung tạibán cầu não phải nhiều hơn. Trí thơng minh về năng lực vận động thân thể gồm có vỏ5 não vận động, những hành thần kinh cơ sở và bộ phận trước não. Thuỳ trước trán làđặc biệt quan trọng đối với trí thơng minh của con người.Bộ não là một tổ hợp phức tạp lạ thường đến mức khó tin nên khơng thể phânchia ra được một cách rõ ràng thành 7 khu vực có ranh giới như bản đồ. Tuy nhiên, lýthuyết về trí thơng minh đa dạng đã tổng hợp những kết quả đã được khám phá tronghơn 20 năm qua trong lĩnh vực tâm lý học thần kinh theo một cách riêng biệt đángđược chú ý.Đặc điểm 4: Mỗi loại trí thơng minh có những nền tảng giá trị văn hố riêng của nó.Thuyết trí thông minh đa dạng cho rằng, những biểu lộ của trí thơng minh đượcđánh giá một cách tốt nhất bằng việc nhìn vào những khả năng đóng góp cao nhất củanó đối với xã hội, chứ khơng phải là việc giành được kết quả tốt hay không trong cáccuộc kiểm tra. Những kỹ năng tiêu biểu cho việc kiểm tra chỉ số IQ, chẳng hạn như khảnăng lặp lại những con số ngẫu nhiên theo chiều thuận hoặc chiều ngược, hay năng lựcđể giải quyết những vấn đề nào đó có tính chất tương tự như vậy, là làm hạn chế nhữnggiá trị văn hố có trong trí thơng minh của con người.Trên một phương diện khác, điều gì đã đem lại những thành tựu và tiến bộ xã hộicủa chúng ta, từ thế hệ này đến thế hệ khác như những truyện cổ tích, truyện thầnthoại, tác phẩm văn học, âm nhạc, những môn nghệ thuật lớn, những khám phá khoahọc và những kỹ năng vật lý.Thuyết trí thơng minh đa dạng cho rằng, cách tốt nhất để chúng ta có thể họcđược những điều thơng minh là nghiên cứu, học tập những thí dụ về các cơng trình vănhố có ích nhất cho xã hội chúng ta, đối với từng loại trong số 8 lĩnh vực, chẳng hạn:Tác phẩm Moby Dick của Herman Melville tốt hơn là những âm tiết vô nghĩa trongcẩm nang tra cứu tâm lý; Guernica của Pablo Picasso tốt hơn những thiết kế hình họctrong những bài kiểm tra tính suy luận khơng gian; tác phẩm Magna Carta hay Sermontrên núi tốt hơn là “thước đo Vineland” về tính trưởng thành xã hội.Ở một mức độ xa hơn nữa, thuyết trí thơng minh đa dạng tán thành và ca ngợitính đa dạng trong cách mà trí thơng minh được thể hiện ở những nền văn hố khácnhau. Ở đây khơng coi các khám phá về từ ngữ và toán học của những người châu Âuda trắng như đỉnh cao của trí thơng minh (mà nếu theo quan niệm này, một lần nữa sựkiểm tra trí tuệ bằng chỉ số IQ lại được ủng hộ và duy trì), thuyết trí thơng minh đadạng cung cấp một phạm vi quan niệm rộng lớn về trí thơng minh của con người.Trong biểu đồ về trí thơng minh này, các loại khả năng về trí tuệ của con người đều6 được ca ngợi và tơn trọng như nhau, đó là tài năng tìm đường của những người dânHimalaya, phương pháp phân loại phức tạp của thổ dân Nam Phi tộc Kalahan, nhữngthiên tài âm nhạc của nền văn hoá Arang ở đất nước Nigieria, các hệ thống vẽ bản đồđộc nhất vô nhị của những người đi biển dân tộc Polynesia, và những khả năng đặc biệtcủa nhiều người khác trên khắp thế giới.Bổ sung thêm vào các đặc điểm nội dung trên, thuyết còn đưa ra ý kiến là mỗiloại thơng minh có một q trình xử lý nhận thức riêng biệt của mình trong các hoạtđộng của trí nhớ, sự tập trung, tri giác và cách giải quyết vấn đề. Thậm chí 8 loại tríthơng minh cịn có cả lịch sử tiến hố riêng của mỗi loại. Trí thơng minh về âm nhạccó một phần hàm chứa tiếng hót của chim mng, trong khi trí thơng minh về vận độngthân thể xuất hiện từ những hoạt động săn bắn trong những giai đoạn sơ khai đầu tiêncủa lịch sử loài người. Những ai muốn thấy các số liệu có thể định lượng được vềnhững vấn đề trên thì chính các kết quả kiểm tra tâm lý và nghiên cứu thực nghiệm sẽlà một sự ủng hộ và khẳng định. Lý thuyết về trí thơng minh đa dạng khơng chỉ là mộtý kiến đơn thuần. Nó được lập nên từ việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu mới nhấtcủa những đề tài khoa học về trí thơng minh đang hiện hành.2. Một số luận điểm cơ bản trong thuyết đa trí tuệ của Howard GardnerTheo Giáo sư Howard Gardner, trí thơng minh được hiểu như sau:(1) Khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải pháphay sản phẩm này có giá trị trong một hay nhiều nền văn hóa;(2) Một tập hợp các kỹ năng mà làm cho nó có thể cho một người để giải quyếtcác vấn đề trong cuộc sống;(3) Tiềm năng cho việc tìm kiếm hoặc tạo ra các giải pháp cho các vấn đề, trongđó có việc thu thập kiến thức mới.Định nghĩa này dẫn chúng ta đến câu hỏi cho chính chúng ta: khi con cái củachúng ta có khả năng “giải quyết vấn đề” và khả năng “tạo ra” nhưng mà khơng có giátrị thiết thực cho xã hội thì liệu con cái chúng ta có thơng minh thật khơng?Để làm rõ vấn đề này, chúng tơi xin đề cập một số luận điểm chính mà ơng nêura trong thuyết đa trí tuệ của mình.2.1. Mỗi người đều có đủ 8 trí tuệThuyết đa trí tuệ khơng phải loại “thuyết điển hình” để xác định một loại trí tuệthích ứng. Đây là một loại học thuyết về nhận thức đề nghị ta thừa nhận mỗi chúng tađều có năng khiếu trong tất cả 8 dạng trí tuệ. Tất nhiên, 8 dạng trí tuệ ấy hoạt động7 phối hợp theo những thể thức duy nhất đối với từng người. Vài người dường như cónhững mức độ hoạt động cực kỳ cao đối với tất cả hoặc hầu hết 8 dạng trí tuệ, chẳnghạn như nhà thơ- nhà hoạt động chính trị- nhà khoa học- nhà tự nhiên học - nhà triếthọc người Đức Johann Wolfgang Von Goethe. Nhiều người khác, như các bệnh nhânnặng trong các trung tâm cho người bị người khuyết tật về mặt phát triển, hình như lạithiếu tất cả, trừ vài dạng trí tuệ thô sơ nhất. Đa số chúng ta nằm trong ranh giới giữahai thái cực đó và thuộc hạng người phát triển ở mức độ cao về các trí tuệ này, pháttriển ở mức “sàng lọc bậc trung” về các trí tuệ khác và cả phát triển ở mức thấp (kémphát triển) về các trí tuệ cịn lại.2.2. Đa số chúng ta có thể phát triển mỗi dạng trí tuệ tới một mức độ thích đángNhiều người có thể than vãn về sự kém cỏi của họ trong một lĩnh vực nào đó vàxem vấn nạn ấy như một khuyết tật bẩm sinh, khơng chữa được, cịn Gardner thì lại gợiý rằng, về mặt lý thuyết thì mọi người đều có khả năng phát triển cả 8 trí tuệ tới mộtmức độ thích đáng nếu được động viên, khuyến khích, hỗ trợ và học hành đầy đủ.Ông chỉ rõ Chương trình Giáo dục Nhân tài của hãng Suzuki là một ví dụ minhhọa cách thức những người có trí tuệ về âm nhạc tương đối khiêm tốn đã phấn đấu nhưthế nào để đạt được một trình độ đáng nể về khả năng chơi đàn vĩ cầm hay dương cầmnhờ một kết hợp hài hịa các tác động mơi trường, như nhiệt tình của phụ huynh, cơmay được tiếp xúc từ nhỏ với nhạc cổ điển và sự dạy dỗ, rèn luyện từ thuở ấu thơ.3.3. Các dạng trí tuệ thường cùng làm việc với nhau theo những thể thức phức tạpGardner chỉ rõ: Mỗi trí tuệ như đã được mô tả ở đây thật ra là một “tưởng tượng”.Không có trí tuệ nào tồn tại đơn lẻ trong đời (có lẽ trừ một số trường hợp rất hiếm hoicác nhà bác học chuyên sâu hoặc người bị tổn thương não). Các dạng trí tuệ ln tươngtác với nhau. Để nấu một bữa ăn, ta phải đọc bản hướng dẫn cách chế biến món ăn (trítuệ ngơn ngữ), có thể phải nhân đơi cơng thức (trí tuệ logic- tốn học), xây dựng thựcđơn để thỏa mãn yêu cầu riêng tư của từng thành viên trong gia đình (trí tuệ giao tiếp)và làm giảm bớt sự thèm ăn của ai đó (trí tuệ nội tâm). Cũng như vậy, khi một đứa trẻchơi đá bóng, nó cần có trí tuệ hình thể - động năng (chạy, đá, đón bóng), trí tuệ khơnggian (để định hướng trong sân bóng và tiên đốn đường bay của bóng), các trí tuệ ngơnngữ và giao tiếp để tranh cãi giành điểm khi có tranh chấp trong khi chơi.Các dạng trí tuệ được tách riêng trong thuyết đa trí tuệ, chỉ để phân tích các đặctrưng cơ bản của chúng, nhằm tìm cách sử dụng chúng một cách hữu hiệu. Ta phải8 luôn nhớ đặt chúng trở lại trong bối cảnh thực tế khi hồn tất q trình nghiên cứuchính quy.3.4. Có nhiều cách biểu lộ trí thơng minh trong từng lĩnh vựcChẳng có một bộ chuẩn mực nào mà một người phải thỏa mãn để được xem làthông minh trong một lĩnh vực xác định. Cho nên một người có thể “mù chữ” mà vẫnđược xem là có trí tuệ ngơn ngữ cao vì có thể kể rất hấp dẫn một chuyện kinh dị, hoặcsở hữu một vốn từ vựng nói đặc biệt phong phú. Cũng như vậy, một người có thể chơirất tồi tệ trên sân cỏ mà vẫn được xem như có trí tuệ hình thể - động năng cừ nếu dệtrất tài hoa một tấm thảm hoặc tạo ra một bàn cờ khảm sắc.Thuyết đa trí tuệ nhấn mạnh đến tính đa dạng, phong phú của các phương thứcbiểu lộ năng khiếu trong hoặc giữa các trí tuệ khác nhau.3. Các loại hình trí thơng minh trong học thuyết của Howard GardnerNăm 1983 Howard Gardner đưa ra học thuyết về Trí thơng minh đa dạng gồm 7trí thơng minh. Năm 1996 ơng tiếp tục đưa ra thêm Trí thơng minh về tự nhiên. TheoHoward Gardner, Trí thơng minh đa dạng cho thấy mỗi con người có khả năng biểu đạttri thức của mình theo 8 cách khác nhau và học theo cách tốt nhất như thế nào. Hiện tạiđang xem xét kết nạp thêm dạng thông minh thứ 9: Thông minh Sinh tồn (ExistentialistIntelligence)Ở đây chúng tôi chỉ nêu lên 8 loại hình trí thơng minh được vận dụng nhiều vàogiáo dục.Tám loại hình trí thơng minh trong học thuyết của Howard Gardner3.1. Thông minh ngôn ngữ9 Thơng minh ngơn ngữ bao gồm khả năng nói và viết, khả năng học ngôn ngữ vàsử dụng ngôn ngữ để đạt được mục tiêu. Trí thơng minh này bao gồm cả khả năng sửdụng ngôn ngữ hiệu quả để thể hiện bản thân bằng hùng biện hoặc qua thi ca; hoặc cóthể dùng ngơn ngữ để nhớ thơng tin. Các nhà văn, nhà thơ, luật sư và diễn giả là nhữngngười mà theo Howard Gardner có trí thơng minh ngơn ngữ tốt.3.2. Thơng minh logi-tốn họcThơng minh logi-tốn học bao gồm khả năng phân tích các vấn đề một cách logic,thực hiện các hoạt động liên quan đến toán học tốt, xem xét các vấn đề rất khoa học.Theo Howard Gardner thì những người có trí thơng minh này có khả năng phát hiện,suy diễn ra các trình tự, lý do và tư duy logic tốt, cách tư duy theo dạng ngun nhân –kết quả. Trí thơng minh này có mối liên quan chặt chẽ với những ý tưởng khoa học vàtoán học, khả năng sáng tạo các giả thuyết, tìm ra các mơ hình số học hoặc quy tắc dựatrên các khái niệm, đồng thời yêu thích các quan điểm dựa trên lý trí trong cuộc sốngnói chung.3.3. Thông minh về âm nhạcThông minh về âm nhạc bao gồm các kỹ năng biểu diễn, sáng tác, và cảm nhậnâm nhạc. Thông minh âm nhạc thúc đẩy khả năng nhận biết và sáng tác âm điệu, caođộ và nhịp điệu. Theo Howard Gardner thông minh âm nhạc song song với thơng minhvề ngơn ngữ. Ngồi ra, trí thơng minh về âm nhạc cịn có trong tiềm thức của bất cứ cánhân nào, miễn là người đó có khả năng nghe tốt, có thể hát theo giai điệu, biết dànhthời gian cho âm nhạc và nghe được nhiều tiết mục âm nhạc khác nhau với sự chínhxác và sáng suốt của các giác quan3.4. Thông minh về thể chấtThông minh về thể chất là khả năng sử dụng cơ thể hoặc một phần cơ thể conngười để giải quyết vấn đề, bao gồm cả khả năng của trí não điều khiển các hoạt độngđó. Howard Gardner thấy rằng có sự liên hệ giữa hoạt động của trí óc và hoạt động thểchất. Các vận động viên thể thao, những người làm nghề thủ cơng, những thợ cơ khí vàcác bác sĩ phẫu thuật là những người sở hữu khả năng này của tư duy. Những ngườithuộc loại tài năng này rất khéo léo và thành công trong nghề thêu may, nghề thợ mộchay nghề tạo mẫu. Hoặc họ có thể ham thích và theo đuổi những hoạt động của cơ thểnhư đi bộ đường dài, khiêu vũ, chạy bộ, cắm trại, bơi lội hoặc đua thuyền. Họ là nhữngngười thực hành, nhạy cảm, thường xuyên muốn vận động cơ thể của họ và có “phảnứng bản năng” với các tình huống, sự vật.10 3.5. Thông minh về không gianThông minh về không gian có liên quan đến suy nghĩ bằng hình ảnh, hình tượngvà khả năng cảm nhận, chuyển đổi và tái tạo lại những góc độ khác nhau của thế giớikhơng gian trực quan. Những người sở hữu loại trí thơng minh về khơng gian ở mức độcao thường có sự nhạy cảm sắc bén với những chi tiết cụ thể trực quan và có thể hìnhdung được một cách sống động, vẽ ra hay phác họa những ý tưởng của họ dưới dạnghình ảnh, đồ họa, cũng như họ có khả năng tự định hướng bản thân trong không gian 3chiều một cách dễ dàng.3.6. Thông minh về giao tiếp xã hộiĐây là năng lực hiểu và làm việc được với những người khác. Đặc biệt là có khảnăng cảm nhận và dễ chia sẻ với tâm trạng, tính cách, ý định và mong muốn của nhữngngười khác. Một cá nhân có trí thơng minh về giao tiếp có thể rất giàu lòng trắc ẩn vàđầy tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, hoặc là người có sức lơi cuốn mọi người vàtập thể, họ cịn có khả năng thấu hiểu những người khác và từ đó nhìn ra viễn cảnh củathế giới bên ngồi bằng chính cặp mắt của những con người đó. Trong thực tế, họ rấttuyệt vời với vai trị của người mơi giới, người hồ giải hoặc là thầy giáo, tư vấn tâmlý.3.7. Thông minh nội tâmMột người mạnh mẽ về loại trí tuệ này có thể dễ dàng tiếp cận và nhìn rõ đượcnhững cảm xúc của chính bản thân mình, phân biệt được giữa nhiều loại trạng thái tìnhcảm bên trong và sử dụng chính những hiểu biết về bản thân mình để làm phong phúthêm và vạch ra con đường cho cuộc đời mình. Họ có thể là người rất hay tự xem xétnội tâm và ham thích được trầm tư suy nghĩ, được ở trong trạng thái tĩnh lặng hay trongcác trạng thái tìm hiểu tinh thần một cách sâu sắc khác. Mặt khác họ có thể là người cótính độc lập mạnh mẽ, tính thẳng thắn cao độ và cực kỳ tự giác, có kỷ luật. Trong bấtcứ trường hợp nào, họ thuộc dạng tự lập và thích làm việc một mình hơn là làm việcvới người khác.3.8. Thơng minh về tự nhiênThông minh về tự nhiên giúp cho con người nhận thức, phân loại và rút ra đượcnhững đặc điểm của mơi trường. Những người có trí thơng minh về tự nhiên ln hịahợp với thiên nhiên và thích thú với sự ni trồng, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu vềcác sinh vật. Những người này thích cắm trại, làm vườn, leo núi, khám phá thế giới vàkhông hứng thú với những đề tài không gắn với môi trường.11 4. Những đóng góp và hạn chế trong học thuyết của Howard Gardner4.1. Những đóng góp chính trong học thuyết đa trí tuệ của Howard GardnerThuyết đa trí tuệ của Howard Gardner đã giúp khoa học nhận ra trí thơng minhkhơng chỉ đơn thuần là cái gì Trời cho ai nấy được mà còn bao gồm kết quả của họctập, rèn luyện. Và đến lúc này, trí thơng minh được nhận diện khơng chỉ hạn hẹp trongphạm vi trí não “khô khan” mà bao gồm cả những phương diện tinh tế của con ngườinhư hệ thống tám loại trí thơng minh của giáo sư Gardner gọi là “trí thơng minh đadạng”.Lý thuyết của Gardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong chúng ta đều tồn tại một vàikiểu thông minh trên, tuy nhiên, sẽ có kiểu thơng minh trội hơn trong mỗi người. Bêncạnh đó, Gardner đã chỉ ra rằng trong trường học thông thường chỉ đánh giá một họcsinh thơng qua 2 loại trí thơng minh là trí thơng minh về ngơn ngữ và trí thơng minh vềlogic/tốn học, và điều này là khơng chính xác. Trường học đã bỏ rơi các em có thiênhướng học tập thơng qua âm nhạc, vận động, thị giác, giao tiếp…đồng thời lèo lái tấtcả mọi học sinh đi theo cùng một con đường và cùng chịu chung một sự đánh giá vàphán xét. Nhiều học sinh đã có thể học tập tốt hơn nếu chúng được tiếp thu kiến thứcbằng chính thế mạnh của chúng.Thuyết đa trí tuệ đã mang lại một cái nhìn nhân bản và cần thiết nhằm kêu gọi nhàtrường và giáo viên coi trọng sự đa dạng về trí tuệ ở mỗi học sinh: mỗi loại trí tuệ đềuquan trọng và mỗi học sinh đều có ít nhiều khả năng theo nhiều khuynh hướng khácnhau. Nhà trường phải là nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theocác hướng khác nhau cho các chủ nhân tương lai của xã hội. Làm được điều đó, chúngta sẽ giúp mỗi học sinh tỏa sáng và thành cơng trong cuộc sống của chúng.Tóm lại, Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner đã thừa nhận hoàn cảnh văn hóacủa trí tuệ, đã tính đến nhiều năng lực của con người. Thuyết của ơng quan tâm phântích trí tuệ ở nhà trường và các môi trường ứng dụng khác.4.2. Những hạn chế trong học thuyết đa trí tuệ của Howard GardnerChính Gardner cũng thừa nhận rằng quan niệm của mình khơng giải thích đượctất cả. Một số loại hình trí thơng minh của Gardner được đo bằng các trắc nghiệmtruyền thống – Đó là trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic – tốn học và trí tuệ khơng gian.Cho đến nay tác giả vẫn chưa làm sáng rõ về tính ổn định và tính ứng nghiệmcủa việc thực hiện các trắc nghiệm của những lĩnh vực trí tuệ mới này (Ulric Neirsseret al, 1996). Mặt khác, theo Sandra Scarr (1985), ông phản bác quan niệm của Gardner12 và cho rằng Gardner đang nói về các tài năng (talents), chứ khơng phải về các trí tuệ.[5, tr.11 – 12].George Miller, một nhà tâm lý học nhận thức nổi tiếng, viết trên tờ New YorkTimes Book Review rằng lập luận của Gardner chỉ là "linh cảm và ý kiến". CònCharles Murray và Richard J. Herrnstein trong The Bell Curve (1994) gọi lý thuyết đatrí tuệ của Howard Gardner là thuyết "duy nhất khơng có sự tâm lý hay bằng chứngđịnh lượng khác"5. Ứng dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner trong giáo dụcMặc dù thiếu sự chấp nhận chung trong cộng đồng tâm lý, lý thuyết của Gardner đãđược chấp nhận bởi nhiều trường học, nơi nó thường được sử dụng để thảo luận về phongcách học tập. Thực tế có hàng trăm cuốn sách đã được viết về các ứng dụng của nó tronggiáo dục5.1. Theo Howard Gardner – Có vơ vàn cách để học và hiểu được một vấn đềMỗi người trong chúng ta đều có cá tính, sở thích, thị hiếu khác nhau, trẻ em cũngthế. Và do đó, chúng cũng sẽ có cách học khác nhau. Giáo viên và các bậc phụ huynhcần hiểu biết và đánh giá đúng những sự khác biệt này. Thơng qua quan sát, các bậccha mẹ, thầy cơ có thể biết được con mình, học trị mình có dạng nổi trội về mặt nàotheo Lý thuyết đa trí tuệ và chúng ta có thể phát triển các hoạt động phù hợp để pháttriển khả năng của đứa bé.Tìm hiểu bản chất của trí thơng minh và làm sao đo lường được phạm vi trí tuệGiáo sư Howard Gardner, Đại học Harvard đã đưa ra thuyết “Trí thơng minh đadạng” (Multiple Intelligences) và nói rằng mỗi trẻ đều có những khả năng đặc biệt cầnphải được phát hiện và bồi dưỡng.“Tôi muốn những đứa trẻ hiểu về thế giới, nhưng khơng chỉ vì thế giới rất tuyệt và vìcon người ln rất tị mị. Tơi muốn chúng hiểu để có thể làm thế giới tốt đẹp hơn.Kiến thức không giống với giáo lý, nhưng chúng ta cần hiểu để tránh được những lỗiđã xảy ra và tiến lên theo hướng tích cực hơn. Một phần quan trọng trong đó là HIỂUCHÚNG TA LÀ AI VÀ CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ. Trên hết, chúng ta phảiphân tích những hiểu biết của chúng ta về chính bản thân mình.”Howard Gardner – 1999Cũng theo quan điểm cá nhân, Howard Gardner cho rằng ở trường, trẻ phải họcquá nhiều môn học, mỗi môn lại bao gồm rất nhiều tài liệu. Như vậy, trong một nămhọc, lượng kiến phải tiếp thu và ghi nhớ quả là một con số khổng lồ. Trẻ khó mà có thể13 ghi nhớ hết được số kiến thức đó, và khi rời khỏi trường học, gần như tất cả mọi thứđều sẽ bị lãng quên. Theo ông, trường học cần phải thay đổi phương pháp cũng nhưkhối lượng bài học dạy cho trẻ. Làm sao để trẻ ghi nhớ và vận dụng tối đa được nhữnggì mình học vào trong thực tế.Có vơ vàn cách thức để chúng ta học và hiểu được một vấn đề. Một số ngườiphát triển tốt trong suy nghĩ về không gian, một số người lại phát triển ngôn ngữ tưduy, những người khác lại tốt về toán học, nếu những người này được quan tâm, kèmcặp và dạy theo những cách phù hợp, họ sẽ phát huy được tối đa tiềm năng của bảnthân.5.2. Trí thông minh đa dạng và phong cách học tậpPhụ huynh vốn quan tâm đến vấn đề giáo dục và phong cách học tập của con cái.Các nhà giáo dục cũng khơng ngừng tìm kiếm cách thức để nâng cao chương trìnhgiảng dạy của họ. Dù là ở nhà hay trong lớp học thì cả cha mẹ và thầy cơ đều muốndạy dỗ trẻ em hiệu quả nhất. Nhiều giáo viên đã sử dụng nghiên cứu của ông trong việcgiảng dạy và làm việc. Mỗi chúng ta đều sở hữu đầy đủ tất cả các loại trí thơng minhnên việc tìm ra một phong cách học tập có thể giúp người học phát triển đầy đủ cácloại hình trí thơng minh, đồng thời nhấn mạnh phương pháp phát huy tiềm năng trí tuệtheo khả năng của người học giúp họ thành công trong cuộc sống.Nhiều nhà giáo dục đã thiết kế chương trình giảng dạy, phân chia các lớp học vàthậm chí cấu trúc lại tồn bộ hệ thống trường dựa trên việc vận dụng thuyết đa trí tuệ.Rất nhiều cuốn sách và tài liệu giáo dục đã tham gia phân tích lý thuyết này và đưa ranhững gợi ý cho việc áp dụng chúng trong các lớp học.Ở Việt Nam, cũng có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạyhọc. Có thể kể đến như:1. Đỗ Thị Nga (2006), Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã ĐồngXoài – Tỉnh Bình Phước năm học 2005 – 2006, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lí học,Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, TP. HCM.2. Phan Văn Nhân (2013), “Dạy học theo thuyết đa trí tuệ”, Tạp Chí khoa học Giáodục, (98), tr. 9 – 11.3. Bùi Thanh Thủy (2014), Ứng dụng thuyết đa trí tuệ (multiple intelligences) vào việcthiết kế một số mẫu dạy học mơn Tiếng Việt, Văn, Tốn lớp 3 CGD, đề tài cấp Bộ,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.5.3. Định hướng nghề nghiệp, tương lai cho trẻ theo thuyết đa trí tuệ14 Việc xác định chính xác các trí thơng minh cho trẻ từ sớm sẽ là nền tảng để bắttay vào hành động để trang bị cho con mình một xuất phát điểm thuận lợi nhất từ nhỏ.Qua đó bậc phụ huynh xác định được năng khiếu cho trẻ từ nhỏ, cũng như địnhhướng phát triển cho trẻ ngay từ trước khi đi học.- Xác định năng khiếu: dựa vào các loại hình thơng mình mà trẻ phát triển để chọnmơn nghệ thuật phù hợp. Ví dụ thơng minh vận động – bơi lội, đá bóng, bóng rổ…thơng minh âm nhạc – đàn, hát, nhảy múa…- Xác định ngành nghề: phối hợp các trí thơng minh để định hướng nghề nghiệpvề sau cho trẻ. Ví dụ: thơng minh ngơn ngữ + thơng minh tương tác tốt, trẻ có thể làmlĩnh vực quản trị sau này…- Chọn trường/ mơn học: tìm kiếm các trường, môn học phù hợp với khả năng củatrẻ. Ví dụ: trẻ thơng minh nội tâm và ngơn ngữ sẽ học tốt môn Văn…- Xác định phương pháp nuôi dạy: tùy trẻ bị kích thích bởi loại hình nào mà tachú trọng. Ví dụ trẻ thơng minh vận động không nên bắt ngồi yên học một chổ mà cầnsử dụng điệu bộ, đứng dậy, di chuyển nhiều…5.4 Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào giáo dục trẻ mầm nonCác dạng thức thông minh trên là tiền đề, cơ sở để tạo ra những năng lực đa dạng chotrẻ và chúng cần phải hình thành và phát triển ngay trong bậc học mầm non.Khi giáo dục trẻ, chúng ta cần tìm hiểu về các loại trí thơng minh và tạo điều kiệncho trẻ những trải nghiệm hoàn cảnh và cơ hội thiết thực. Chúng ta biết rằng trẻ có sẵnnăng lực nhất định ở mọi phương diện, điều quan trọng là bố mẹ cần chắc chắn đảmbảo trẻ có cơ hội tìm tịi, khám phá về tất cả các loại trí thơng minh của mình (khơngchỉ giới hạn ở những cơ hội mà cha mẹ có thể dễ dàng tạo ra cho trẻ)15 Trong khi phát triển trí tuệ cho trẻ, cần có sự tham gia của phụ huynh, có tácdụng tương trợ trẻ. Khơng có cách nào tốt hơn bằng cách bố mẹ cùng học tập vui vẻvới trẻ.Quan điểm của chương trình giáo dục mầm non hướng đến sự phát triển tồndiện cho trẻ. Vì vậy việc xem xét vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner làhồn tồn hợp lý. Chúng ta cần xây dựng cách tiếp cận một cách hợp lý với mơi trườngvăn hóa của địa phương. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số biệnpháp giáo dục phát triển đa năng lực trí tuệ cho trẻ trong giai đoạn mầm non.Thơng minh về ngôn ngữGợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Trẻ biết nhiều từ so với lứa tuổi.- Trẻ biết giải thích từ và tích cực hóa vốn từ.- Giao tiếp tốt với mọi người xung quanh bằnglời.- Trẻ thích thú với các trị chơi chữ: tìm chữ cái,ghép chữ, đốn chữ...- Trẻ thích đọc sách, xem sách.- Phát âm các từ một cách chính xác nhất lànhững từ khó (phụ âm đầu: l, n, s,ch, kh, r, tr...,nguyên âm đôi: ươ, uô, iê; âm đệm: o, u;...)- Kể chuyện lưu lốt, hay kể chuyện vui và thíchkể lại chuyện: bản thân, trường lớp, bạn bè, sựvật hiện tượng xung quanh mà trẻ thích, trẻ trãiqua.- Trẻ thích nghe âm thanh ngôn ngữ: kể chuyện,- Hãy cùng đọc với trẻ.- Hãy lắng nghe trẻ của bạn mộtcách chăm chú về những câu hỏi,mối bận tâm, những trải nghiệmcủa chúng.- Khuyến khích trẻ kể cho bạnnghe những câu chuyện màchúng vừa đọc hoặc chia sẻ vớibạn những gì chúng vừa vẽ ra(một máy thu âm sẽ là mộtphương tiện rất hữu ích)- Tạo cơ hội để trẻ được làmquen, giao lưu trò chuyện vớinhững người xung quanh.- Tạo cơ hội để trẻ có thể chia sẻ,16 bình luận trên TV, các băng ghi âm chuyện nhưkể chuyện đêm khuya.- Trẻ thích tranh luậnThơng minh về logic và tốn họckể về bản thân, gia đình, bạn bèhay những mối quan tâm của trẻ.Thông minh về âm nhạcGợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Cho phép con bạn lựa chọn cácbản nhạc tại cửa hàng bán băngđĩa nhạc.- Khuyến khích trẻ hát theo hoặcvỗ tay theo nhịp điệu một bảnGợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Trẻ ln thích các khám phá khoa học.- Hãy nhờ con bạn giúp bạn bỏ- Trẻ thích giải thích những điều bí ẩn: (về tựcác bánh bạn làm vào lò nướngnhiên: mưa, nắng, ngày đêm, 4 mùa, các quáhoặc tạo ra các màu sơn mớitrình phát triển của sự vật, hiện tượng)bằng cách trộn các màu sơn có- Hay hỏi các “đồ vật” hoạt động như thế nào?sẵn.- Thích thú vui chơi và hoạt động với các con số. - Giải thích cho trẻ biết và hiểu- Trẻ cho rằng tốn và các trị chơi điện tử là thú các đồ vật nào trẻ quan tâm hoạtvị (hoặc tiếp xúc với máy vi tính thì thích thúđộng như thế nào?với trị chơi tính tốn và khoa học tự nhiên).- Cùng chơi với trẻ các trị tìm- Thích chơi các loại cờ hoặc các trò chơi đòi hỏi chữ số, đếm, tách gộp số lượng...phải suy nghĩ (cờ vây, cờ gánh, cờ lúa ngô, ô ăn - Yêu cầu trẻ giải các bài tốnquan...)mẫu cho lớp xem.- Thích sắp đặt đồ vật và sự việc thành thứ loại- Chỉ cho con bạn cách sử dụng(đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, các phươngmáy tính (calculator)tiện giải trí, các đồ dùng học tập), có tơn ti trật tự - Chơi các loại cờ như cờ vua, cờhẳn hoi (sắp xếp sơ đồ phả hệ).tướng, carơ, …- Thích làm thí nghiệm trong giờ hoạt động- Yêu cầu con bạn giúp bạn xếpkhám phá khoa học hoặc vui chơi tự do.đặt bàn ăn, sắp xếp quần áo hoặcsắp xếp ngăn bàn.- Hãy để cho trẻ được làm các thínghiệm/ thử nghiệm.- Nhớ được giai điệu các bài hát- Có giọng hát tốt.- Thích gõ nhịp bằng sênh phách hay chiêngtrống.- Tỏ ra ham thích chơi một loại nhạc cụ nào đó.17 - Có thể nói hay cử động theo nhịp điệu.- Hay hát khe khẽ một mình một cách vơ ý thức- Hay nhạy cảm với các âm thanh của môitrường- Đáp ứng một cách thuận chiều khi chơi nghemột bản nhạc- Hát được những bài hát ngồi khn viên lớphọc.nhạc.- Nếu có thể, cho trẻ tham giavào các buổi học âm nhạc.- Cho trẻ có cơ hội được đi thamdự các buổi trình diễn âm nhạchay hịa nhạc.- Nhờ bé cùng tham gia vàhướng dẫn các bạn trong lớp hátmột bài, hoặc tham gia đội vănnghệ.Thông minh về khả năng vận động cơ thểGợi ý cho các bậc cha mẹ và giáoviên- Trẻ có thể lực tốt hơn so với các bạn cùng lứatuổi.- Trẻ luôn ngọ nguậy, cử động ln chân lntay như bắt cóc bỏ dĩa khi phải ngồi yên một chỗtrong thời gian dài.- Nhại một cách khá đạt các động tác (người hayvật) hoặc khuyết tật của người khác.- Thích tháo gỡ rồi lắp ghép lại các đồ vật.- Hễ “ xem bằng mắt”cái gì thì liền đặt bàn taylên cái đó.- Thích chạy nhảy, đấm đá lung tung.- Biểu lộ khéo tay khi làm thủ cơng (ốc vít, làmđồ mộc, may vá....)- Có khả năng phối hợp động tác tốt trong mọihoạt động hình thể.- Rất “kịch” khi biểu lộ tình cảm (diễn).- Biết mơ tả mọi cảm giác hình thể khi suy nghĩhay hành động.- Thích tí tốy nghịch đất sét hoặc làm việc bằngxúc giác (chẳng hạn vẽ bằng ngón tay đã chấmsơn màu).- Chơi thể thao tốt (ví dụ: thăng bằng tốt, ném- Cho trẻ tham gia vào các hoạtđộng khiêu vũ, đóng kịch, thểthao.- Cung cấp các hoạt động thựcnghiệm lơi cuốn.- Đi bộ, chạy bộ, chơi tennis, đạpxe,…cùng gia đình.- Giáo viên thể dục có thể nhờtrẻ làm các động tác thể dục mẫucho cả lớp.18 bóng chính xác...)Thơng minh về khơng gian- Trẻ kể lại rạch rịi các hình ảnh.- Trẻ thích sách có kèm tranh vẽ hơn sách chữđơn thuần.- Biết thưởng thức các hoạt động nghệ thuậ- Vẽ khá- Thích xem phim, hình đèn chiếu và sản phẩmnhìn khác.- Thích giải các trị đố hình, xếp hình, tìm đườngtrong mê cung.- Khi đọc sách, thường hiểu và nhớ được nhiềuhình hơn lời.- Hay hí hốy tơ vẽ hình trên vở học, sách, giấynháp.Thơng minh về giao tiếp- Thích giao tiếp với bạn đồng lứa.- Có vẻ như “đầu trị” mặc nhiên của nhóm.- Hay khuyên bảo các bạn có vấn đề.- Có vẻ khơn ngoan khi ra đường.- Khả năng thích nghi nhóm tốt.- Thích lên lớp bè bạn một cách khơng chínhquy.- Thích chơi với bạn- Có hai ba bạn thân- Có ý thức, hay quan tâm chăm lo đến ngườikhác.- Thường được người khác tìm đến hỏi ý kiếnhay kết giao.19Gợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Cho trẻ các cơ hội để giải quyếtcác câu đố hoặc phát minh.- Để trẻ tự thiết kế một góc vuichơi của riêng mình trong phịngcủa chúng.- Tham quan các bảo tàng nghệthuật.- Để trẻ sử dụng một máy ảnhghi lại hình các thành viên tronggia đình, bạn bè của trẻ.- Cho phép trẻ sáng tạo với cácmẫu nghệ thuật, thủ công.- Cung cấp cho bé các công cụnghệ thuật khác nhau như bútchì, sơn, bút đánh dấu.Gợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Tạo cơ hội để trẻ được tham giacác trị chơi đóng vai theo chủđề: gia đình, bán hàng, bácsĩ...qua đó trẻ được cùngg chơivới bạn đồng lứa và phát triểnđược trí thơng minh giao tiếp:thể hiện vai trị thủ lĩnh, thể hiệnsự khơn ngoan, khả năng thíchnghi nhóm...-- Khích lệ trẻ tìm tịi, thào luậnvà giải quyết vấn đề- Giao cho trẻ vai trị quản lýnhóm khi chia nhóm học tập - Biết lắng nghe- Thích tâm sự và sống sâu sắc- Nhạy cảm và nhận ra sự không chân thành củangười kháctrong lớp.- Khuyến khích trẻ kết bạn vàchia sẻ tâm sự với những ngườibạn thân thiết của trẻ.- Khuyến khích trẻ thể hiện sựquan tâm lo lắng đến nhữngngười xung quanh: ơng bà, chamẹ, bạn bè, thầy cơ.Khuyến khích trẻ chia sẻ nhữngmối quan tâm với người lớn.Thông minh hướng nộiGợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Biểu lộ ý thức độc lập hoặc cá tính mạnh- Cho trẻ có thời gian làm việc- Có ý thức về điểm mạnh và điểm yếu của bảnvà chơi một mình.thân.- Yêu cầu trẻ hãy tạo ra vài thứ- Xoay sở tốt khi được để tự chơi hay học tập.gì đó cho tồn gia đình để trẻ có- Có ý thức tốt về việc sống tự lập.cơ hội làm việc mình thích.- Thích làm việc một mình hơn làm việc với- Khuyến khích trẻ lưu giữ nhậtngười khác.ký hoặc các ghi chép hàng ngày.- Biểu lộ chính xác các tình cảm của mình.- Tạo cơ hội để trẻ được làm- Có thể rút ra được những bài học tốt trong các những việc mình thích.thành cơng hay thất bại của mình.- Cho trẻ cơ hội để giải quyết- Suy nghĩ nhiều.những vấn đề mà trẻ gặp phải,không bao biện cho trẻ, làm thaycho trẻ. Qua đó trẻ rút ra nhữngbài học kinh nghiệm quý giá.Thông minh về tự nhiênGợi ý cho các bậc cha mẹ vàgiáo viên- Thích thiên nhiên hoang dã- Tạo cơ hội để trẻ đến gần thiên- Thích các chuyến đi dã ngoại, tham quan (đi du nhiên: dã ngoại, tham quan...lịch, ngắm cảnh, tham quan vườn thú...- Khuyến khích trẻ tham gia hoạt- Thích tưới nước, chăm sóc cây trồng.động nhóm- Biểu lộ cảm xúc với các đối tượng thiên nhiên - Tạo điều kiện cho trẻ học tập20 (ví dụ: đi dã ngoại thường quan tâm đến núi non,cây cỏ, đám mây...)- Thấy phấn khích khi học đến sinh thái học,thiên nhiên, cây cỏ hay động vật- Nhận biết và phân loại động vật tốt- Thích đọc về những nhà thám hiểm- Thích sưu tầm những thú mà trẻ quan tâm vềthiên nhiên (vỏ ốc, lá cây, hột hạt...)- Nói hăng say trong lớp về các quyền lợi củacác con vật, hay trách nhiệm bảo tồn môi trường,trái đất.- Hào hứng tham gia các đề án về thiên nhiênnhư chim chóc, bướm và cơn trùng.- Đem đến trường các hoa, lá và mẫu vật thiênnhiên để chia sẻ với bạn bè hay cơ giáo.- Thích nghiên cứu các bộ phận của câyvà nghiên cứu theo hứng thúriêng- Khích lệ trẻ tìm tịi, thào luậnvà giải quyết vấn đề- Cùng trẻ lựa sách và tạo điềukiện cho trẻ xem những chươngtrình khám phá thiên nhiên- Tạo cơ hội để trẻ được hịamình với thiên nhiên: tưới cây,cho con vật ăn, chăm sóc cây haychăm sóc các con vật.- Khuyến khích trẻ sưu tầmnhững thứ trẻ quan tâm về thiênnhiên: lá cây, vỏ ốc, vỏ sị...- Khuyến khích trẻ trưng bày cáccơng trình của mình cho mọingười biết đến, bằng cách đemđến lớp hoặc mời về nhà.Do đó, để có thể giúp mỗi trẻ em phát triển theo đúng thế mạnh của chúng,phụ huynh và giáo viên cần nhìn thấy và hiểu được các cách thức theo đó trẻ sẽhọc tốt nhất. Các nhà giáo dục cũng cần lưu ý những điểm sau:- Xây dựng môi trường đa dạng các nguồn vật liệu tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thoảimái, thỏa thích “lăn xả” vào các dạng hoạt động khác nhau. Nhờ vậy có thể phát hiệnnhững loại hình trí tuệ nổi bật ở trẻ.- Tạo điều cho trẻ có những trải nghiệm hồn cảnh và cơ hội thiết thực.- Tin tưởng vào tiềm năng của trẻ để định hướng con đường phát triển phù hợp nhấtvới trẻ.- Dành thời gian quan tâm và hướng dẫn trẻ. Kiên nhẫn trả lời với những câu hỏi từ trẻ.- Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nhóm và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ.- Phát triển khả năng suy nghĩ sáng tạo và làm việc độc lập.- Trang bị kiến thức gắn liền với cuộc sống của chính trẻ.21 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Lê Quang Long dịch, NXBGiáo dục, TP. HCM.2. Howard gardner (1998), Cơ cấu trí khơn, Nguyễn Khương Như dịch, NXB Giáodục, TP. HCM.3. Hứa Mộng (1994), phương pháp phát triển trí tuệ, NXB Thơng tin.4. Phan trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐHQGHN.5. Phan Trọng Ngọ (1994), Sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1 dưới ảnhhưởng của việc thay đổi định hướng trong dạy học, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.6. Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng quan niệm và đào tạo, NXBGD.Các trang web tham khảo: />%E1%BB%87 /> /> />22

Tài liệu liên quan

  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em
    • 22
    • 9
    • 86
  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học một số nội dung toán cho học sinh lớp 4 Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học một số nội dung toán cho học sinh lớp 4
    • 78
    • 2
    • 12
  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thông  (tt) Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thông (tt)
    • 11
    • 443
    • 3
  • VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ XÂYDỰNG PHONG CÁCH HỘC TẬP CHO TRẺ MẦM NON VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ XÂYDỰNG PHONG CÁCH HỘC TẬP CHO TRẺ MẦM NON
    • 25
    • 1
    • 7
  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học chương “sóng ánh sáng” và chương “lượng tử ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực (tt) Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học chương “sóng ánh sáng” và chương “lượng tử ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực (tt)
    • 15
    • 285
    • 0
  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “quang học” vật lí 9 THCS (tt) Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “quang học” vật lí 9 THCS (tt)
    • 15
    • 274
    • 0
  • Nâng cao kết quả học tập môn vật lý thông qua việc vận dụng thuyết “đa trí tuệ” (howard gardner) vào dạy học bà Nâng cao kết quả học tập môn vật lý thông qua việc vận dụng thuyết “đa trí tuệ” (howard gardner) vào dạy học bà
    • 21
    • 116
    • 0
  • Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
    • 126
    • 137
    • 0
  • Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
    • 126
    • 136
    • 0
  • Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
    • 126
    • 107
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(487.5 KB - 22 trang) - Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Trí Tuệ đa Nhân Tố Trong Giáo Dục