Văn Học Dân Gian Việt Nam | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Văn học dân gian việt nam
  • pdf
  • 136 trang
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÀI GIẢNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Đà Nẵng, tháng 2/2015 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÀI GIẢNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Người hướng dẫn tập sự: TS. Bùi Bích Hạnh Người soạn: ThS. Đàm Nghĩa Hiếu Đà Nẵng, tháng 2/2015 2 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN .......................................................................... 6 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ................................................ 28 1.1. Nội dung khái niệm “văn học dân gian” ........................................................... 28 1.1.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới ............................................... 28 1.1.2. Quan niệm của các nhà nghiên cứu trong nước ................................................. 28 1.1.3. Vị trí tương đối của văn học dân gian ................................................................ 29 1.1.3.1. So với văn hóa dân gian .................................................................................. 29 1.1.3.2. So với văn học viết ........................................................................................... 29 1.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ..................................................... 30 1.2.1. Tính nguyên hợp và tính đa chức năng .............................................................. 30 1.2.2. Tính truyền miệng và tính diễn xướng ............................................................... 32 1.2.3. Tính tập thể và tính vô danh ............................................................................... 33 1.2.4. Tính biến dị ........................................................................................................ 35 1.2.5. Tính địa phương, tính dân tộc và tính quốc tế .................................................... 35 1.3. Một vài vấn đề nghiên cứu văn học dân gian .................................................... 36 1.3.1. Hệ thống thể loại văn học dân gian .................................................................... 36 1.3.2. Vấn đề phân kì văn học dân gian........................................................................ 38 1.3.3. Vấn đề phân vùng văn học dân gian .................................................................. 39 1.4. Hướng dẫn học tập .............................................................................................. 40 1.5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 40 Chương 2. CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ ................................................................. 41 2.1. Thần thoại ............................................................................................................ 41 2.1.1. Vấn đề khái niệm “thần thoại” ........................................................................... 41 2.1.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 42 2.1.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 45 2.2. Truyền thuyết....................................................................................................... 47 2.2.1. Vấn đề khái niệm “truyền thuyết” ...................................................................... 47 2.2.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 48 2.2.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 51 2.3. Cổ tích ................................................................................................................... 52 2.3.1. Vấn đề khái niệm “cổ tích” ................................................................................ 52 2.3.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 55 2.3.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 60 2.4. Truyện ngụ ngôn ................................................................................................. 63 2.4.1. Vấn đề khái niệm “ngụ ngôn” ............................................................................ 63 3 2.4.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 64 2.4.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 66 2.5. Truyện cười ......................................................................................................... 67 2.5.1. Vấn đề khái niệm “truyện cười” ......................................................................... 67 2.5.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 68 2.5.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 73 2.6. Hướng dẫn học tập .............................................................................................. 74 2.7. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 74 2.8. Nội dung thảo luận .............................................................................................. 75 Chương 3. CÁC THỂ LOẠI HÁT NÓI ....................................................................... 76 3.1. Câu đố ................................................................................................................... 76 3.1.1. Vấn đề khái niệm “câu đố” ................................................................................. 76 3.1.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 76 3.1.3. Đặc trưng nghệ thuật .......................................................................................... 78 3.2. Tục ngữ ................................................................................................................. 79 3.2.1. Vấn đề khái niệm “tục ngữ” ............................................................................... 79 3.2.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 81 3.2.3. Đặc trưng nghệ thuật .......................................................................................... 84 3.3. Ca dao ................................................................................................................... 86 3.3.1. Vấn đề khái niệm “ca dao” ................................................................................ 86 3.3.2. Đặc trưng nội dung ............................................................................................ 88 3.3.3. Đặc trưng nghệ thuật ......................................................................................... 94 3.4. Vè và đồng dao ..................................................................................................... 97 3.4.1. Vè........................................................................................................................ 97 3.4.1.1. Vấn đề khái niệm “vè” .................................................................................... 97 3.4.1.2. Đặc trưng nội dung ......................................................................................... 97 3.4.1.3. Đặc trưng nghệ thuật ....................................................................................... 99 3.4.2. Đồng dao........................................................................................................... 101 3.4.2.1. Vấn đề khái niệm “đồng dao” ....................................................................... 101 3.4.2.2. Đặc trưng nội dung ....................................................................................... 102 3.4.2.3. Đặc trưng nghệ thuật ..................................................................................... 103 3.5. Hướng dẫn học tập ............................................................................................ 104 3.6. Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 104 3.7. Nội dung thảo luận ............................................................................................ 105 Chương 4. CÁC THỂ LOẠI DIỄN XƯỚNG TỔNG HỢP ....................................... 106 4.1. Sử thi ................................................................................................................... 106 4.1.1. Vấn đề khái niệm “sử thi” ............................................................................... 106 4 4.1.2. Đặc trưng nội dung ........................................................................................... 107 4.1.3. Đặc trưng nghệ thuật ....................................................................................... 112 4.2. Truyện thơ .......................................................................................................... 116 4.2.1. Vấn đề khái niệm “truyện thơ” ........................................................................ 116 4.2.2. Đặc trưng nội dung .......................................................................................... 117 4.2.3. Đặc trưng nghệ thuật ....................................................................................... 119 4.3. Chèo sân đình ..................................................................................................... 122 4.3.1. Vấn đề khái niệm “chèo sân đình” .................................................................. 122 4.3.2. Đặc trưng nội dung .......................................................................................... 122 4.3.3. Đặc trưng nghệ thuật ....................................................................................... 123 4.4. Tuồng .................................................................................................................. 125 4.4.1. Vấn đề khái niệm “tuồng” ............................................................................... 125 4.4.2. Đặc trưng nội dung .......................................................................................... 127 4.4.3. Đặc trưng nghệ thuật ....................................................................................... 128 4.5. Hướng dẫn học tập ............................................................................................ 130 4.6. Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 130 4.7. Nội dung thảo luận ............................................................................................ 131 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 133 5 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Giảng viên của tổ bộ môn Stt Họ và tên 1 PGS.TS. Nguyễn Phong Nam 2 TS. Bùi Bích Hạnh 3 TS. Ngô Minh Hiền 4 Ths. Nguyễn Quang Huy 5 Ths. Đàm Nghĩa Hiếu Thông tin cá nhân [email protected] [email protected] [email protected] [email protected] [email protected] - Giảng viên kiêm nhiệm Stt Họ và tên 1 TS. Lê Đức Luận 2 TS. Cao Thị Xuân Phượng Thông tin cá nhân [email protected] [email protected] 2. Văn phòng Khoa Ngữ Văn 459 Tôn Đức Thắng, Quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng SDT: 0511 3 733328 3. Phân tích nhu cầu 3.1. Vị trí môn học Tên môn học: Văn học dân gian Việt Nam Khối kiến thức: Chuyên ngành 3.2. Thông tin người học Để hoàn thành môn học này một cách hiệu quả, người học cần có những kiến thức cơ bản về sự hình thành và con đường phát triển của văn học; đồng thời có những kiến thức nền tảng về tổng quan nền văn học Việt Nam nhằm xác định được vị trí, vai trò và ý nghĩa của bộ phận văn học dân gian trong nền văn học dân tộc. Từ đó, xác định được mục tiêu và học tập hiệu quả. Bên cạnh đó, người học cần có những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam, gồm văn hóa của dân tộc Kinh và văn hóa của các tộc người thiểu số. 3.3. Nhu cầu xã hội đối với người học Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngữ Văn có khả năng đáp ứng nhu cầu công việc của các cơ quan quản lí Nhà nước, các tổ chức xã hội cấp Trung ương và địa phương trên toàn quốc, cụ thể những nhóm cơ quan, tổ chức sau: - Các trường THCS và THPT 6 - Viện nghiên cứu khoa học xã hội 3.4. Những ưu tiên của cơ sở đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng là cơ sở duy nhất đào tạo cử nhân Văn học, Sư phạm Ngữ Văn tại thành phố Đà Nẵng, trong đó, chương trình đạo tạo bao gồm học phần Văn học dân gian Việt Nam. 4. Tóm tắt nội dung học phần Văn học dân gian Việt Nam là tổng thể 54 nền văn học dân gian của 54 tộc người cư trú trong lãnh thổ quốc gia Việt Nam, gồm văn học dân gian của người Kinh và văn học dân gian của các tộc người thiểu số. Nội dung môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc trưng văn học dân gian; hệ thống thể loại văn học dân gian; các tiêu chí phân kì, phân vùng văn học dân gian. Môn học đồng thời sẽ giới thiệu khái quát về đặc trưng các thể loại văn học dân gian được phân chia theo ba loại hình diễn xướng: các thể loại truyện kể dân gian; các thể loại hát - nói dân gian; các thể loại diễn xướng dân gian tổng hợp. Học phần được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên năm thứ nhất, học vào học kì I trong chương trình đào tạo ngành Cử nhân Văn học và Sư phạm Ngữ Văn. 5. Mục tiêu chung của học phần Sau khi học xong môn học, sinh viên phải và có thể: A. Về kiến thức 1. Giải thích được sự ra đời của văn học dân gian; 2. Phân biệt được văn học dân gian với văn học viết; 3. Giải thích được đặc trưng của văn học dân gian; 4. Trình bày được hệ thống thể loại của văn học dân gian; 5. Giải thích được tiến trình văn học dân gian; 6. So sánh được đặc trưng của vùng văn học dân gian Bắc bộ với đặc trưng của vùng văn học dân gian Nam bộ; 7. So sánh được đặc trưng của vùng văn học dân gian Bắc Trung bộ với đặc trưng của vùng văn học dân gian Nam Trung bộ; 8. Giải thích được kiểu tư duy thần thoại; 9. So sánh được kiểu tư duy thần thoại với kiểu tư duy cổ tích; 10. Giải thích được vấn đề thể loại giữa truyền thuyết và cổ tích lịch sử; 11. Vận dụng được thành ngữ trong giao tiếp; 12. Vận dụng được tục ngữ trong giao tiếp; 13. Vận dụng được ca dao trong giao tiếp; 14. Vận dụng được ngụ ngôn trong ứng xử; 15. Vận dụng được truyện cười trong ứng xử 16. Giải thích được quá trình hình thành của loại hình diễn xướng dân gian; 7 17. So sánh được chèo và tuồng; 18. Chứng minh được sự tương đồng giữa tư duy thần thoại và tư duy sử thi; 19. Giải thích được hiện tượng mai một của văn học dân gian trong đời sống hiện đại; 20. Đề xuất được giải pháp bảo tồn vốn văn học dân gian; 21. Giải thích được ý nghĩa của văn học dân gian trong đời sống con người; 22. Giải thích được đặc trưng ngôn ngữ văn học dân gian; B. Về kĩ năng 23. Hát được dân ca; 24. Kể được sử thi; 25. Tổ chức được buổi kể sử thi; 26. Tổ chức được vỡ chèo; 27. Sưu tầm được văn học dân gian; C. Về thái độ 28. Yêu quý vốn văn học dân gian của dân tộc; 29. Có ý thức tích lũy và giữ gìn vốn văn học dân gian; 30. Tích cực tham gia hoạt động lễ hội dân gian; Mục tiêu khác 31. Giao tiếp hiệu quả; 32. Thể hiện được tinh thần hợp tác. MỤC TIÊU CHI TIẾT Nội dung chi tiết Chương 1. Khái quát về văn học dân gian Mục tiêu Sau khi học xong chương 1, sinh viên phải và có thể 1.1. Nội dung khái niệm “văn học dân gian” 1. Nêu được khái niệm văn học dân gian; 2. Giải thích được sự ra đời của văn học dân gian; 3. Phân biệt được văn học dân gian với văn học viết; 1.2. Các đặc trưng cơ bản của 4. Giải thích được đặc trưng của văn học dân gian; 5. Giải thích được sự chuyển hóa giữa các văn học dân gian đặc trưng của văn học dân gian; 6. Phân tích được chức năng của văn học dân gian; 1.3. Một vài vấn đề nghiên cứu 7. Trình bày được hệ thống thể loại của văn học 8 văn học dân gian Chương 2. truyện kể Các thể dân gian; 8. Giải thích được tiến trình văn học dân gian; 9. Giải thích được tiêu chí phân vùng văn học dân gian; 10. So sánh được đặc trưng của vùng văn học dân gian Bắc bộ với đặc trưng của vùng văn học dân gian Nam bộ; 11. So sánh được đặc trưng của vùng văn học dân gian Bắc Trung bộ với đặc trưng của vùng văn học dân gian Nam Trung bộ; loại Sau khi học xong chương 2, sinh viên phải và có thể 2.1. Thần thoại 1. Trình bày được khái niệm thần thoại; 2. Phân tích được cơ sở hình thành của thần thoại; 3. Chứng minh được đặc trưng của thần thoại; 4. Phân tích được thế giới quan thần thoại; 5. Mô tả được không gian thần thoại; 2.2. Truyền thuyết 6. Trình bày được khái niệm truyền thuyết; 7. Trình bày được tiêu chí phân loại truyền thuyết; 8. Phân tích được nội dung cơ bản của truyền thuyết; 9. Phân tích được đặc trưng nhân vật truyền thuyết; 2.3. Cổ tích 10. Trình bày được khái niệm cổ tích; 11. Trình bày được tiêu chí phân loại cổ tích; 12. Giải thích được triết lí cổ tích 13. Phân tích được nhân sinh quan cổ tích; 14. Phân tích được đặc trưng thời gian cổ tích; 2.4. Ngụ ngôn 15. Trình bày được khái niệm ngụ ngôn; 16. Giải thích được nguyên nhân ra đời của truyện ngụ ngôn; 17. Phân tích được triết lí nhân sinh của truyện ngụ ngôn; 18. Phân tích được đặc trưng nhân vật ngụ ngôn; 9 2.5. Truyện cười Chương 3. Các thể loại hát nói 19. Trình bày được khái niệm truyện cười; 20. Phân tích được sắc thái cười trong truyện cười; 21. Phân tích được nghệ thuật xâu chuỗi trong truyện cười; Sau khi học xong chương 3, sinh viên phải và có thể 3.1. Câu đố 1. Trình bày được khái niệm câu đố; 2. Giải thích được sự đa dạng về nội dung câu đố; 3. Phân tích được cấu tạo của câu đố; 3.2. Tục ngữ 4. Trình bày được khái niệm tục ngữ; 5. Phân biệt được tục ngữ với thành ngữ; 6. Giải thích được sự tương ứng giữa quá trình tạo nghĩa và nội dung kinh nghiệm của tục ngữ; 3.3. Ca dao 7. Phân biệt được ca dao và dân ca; 8. Trình bày được hệ thống đề tài của ca dao; 9. Phân tích được thể thơ đặc trưng của ca dao; 10. Hát được dân ca; 3.4. Vè và đồng dao 11. Phân biệt được vè và đồng dao; 12. Phân tích được quan niệm về thế giới trong đồng dao; 13. Phân tích được quan niệm về con người trong vè; 14. Giải thích được tính thời sự của vè; Sau khi học xong chương 4, sinh viên phải và có thể Chương 4. Các thể loại diễn xướng tổng hợp 4.1. Sử thi 1. Trình bày được khái niệm sử thi; 2. Trình bày được cấu trúc sử thi; 3. Phân tích được đặc trưng nội dung của sử thi; 4. Phân tích được đặc trưng nhân vật sử thi; 5. Phân tích được không - thời gian sử thi; 10 4.2. Truyện thơ 6. Trình bày được khái niệm truyện thơ; 7. Trình bày được tiêu chí phân loại truyện thơ; 8. Phân tích được thân phận con người trong truyện thơ; 9. Phân tích được đặc điểm ngôn ngữ của truyện thơ; 4.3. Chèo sân đình 10. Trình bày được khái niệm chèo sân đình; 11. Trình bày được quá trình ra đời của chèo sân đình; 12. Phân tích được thân phận người nữ trong chèo sân đình; 13. Trình bày được bố cục chèo; 14. Phân tích được đặc điểm nhân vật chèo; 4.4. Tuồng 15. Trình bày được khái niệm tuồng; 16. Phân biệt được tuồng và chèo; 17. Phân tích được nội dung xã hội trong tuồng; 18. Phân tích được đặc trưng ước lệ của tuồng. 11 Mục tiêu nhận thức chi tiết Nội dung I. Khái quát về văn học dân gian Bậc 2 Bậc I Bậc 3 IA1. Trình bày được IB1. Phân biệt được IC1. Phân tích được khái niệm văn học dân văn học dân gian với chức năng của văn học gian văn học viết dân gian IA2. Trình bày được IB2. Giải thích và một số đặc trưng văn chứng minh được đặc học dân gian trưng văn học dân gian qua từng thể loại IC2. Phân tích được cơ sở hình thành đặc trưng truyền miệng của văn học dân gian IA3. Trình bày được IB3. Giải thích được IC3. Đánh giá được vị đặc trưng nguyên hợp các biểu hiện của đặc trí tương đối của văn học của văn học dân gian trưng nguyên hợp dân gian so với văn hóa IA4. Trình bày được IB4. Giải thích được IC4. So sánh được thể hệ thống thể loại của tiêu chí phân loại văn loại truyện cổ tích và thể văn học dân gian học dân gian loại truyền thuyết IA5. Trình bày được IB5. Giải thích được IC5. Căn cứ vào dữ liệu tiến trình văn học quy trình biên soạn một sưu tầm có sẵn, biên dân gian tác phẩm dân gian soạn được một truyện cười IA6. Trình bày được IB6. Giải thích được phương pháp sưu tầm tầm quan trọng của văn học dân gian việc sưu tầm văn học dân gian 12 IA7. Liệt kê được các IB7. Giải thích được IC7. So sánh được đặc tiêu chí phân vùng văn tiêu chí phân vùng văn trưng của vùng văn học học dân gian học dân gian dân gian Bắc bộ với vùng văn học dân gian Nam bộ; của vùng văn học dân gian Bắc Trung bộ với vùng văn học dân gian Nam Trung bộ II. Các thể loại truyện kể IIA1. Nêu được khái IIB1. Giải thích được IIC1. Phân tích được cơ niệm thần thoại kiểu tư duy thần thoại sở hình thành thần thoại IIA2. Mô tả được IIB2. Giải thích được IIC2. Phân tích được thế không gian thần thoại sự tương thích của giới quan thần thoại không gian với nội dung thần thoại IIA3. Trình bày được IIB3. Phân biệt được IIC3. Phân tích được nội khái niệm truyền truyền thuyết và thần dung cơ bản của truyền thuyết thoại thuyết IIA4. Trình bày được IIB4. Giải thích được IIC4. Phân tích được hệ thống phân loại tiêu chí phân loại đặc trưng nhân vật truyền thuyết truyền thuyết truyền thuyết IIA5. Trình bày được IIB5. Giải thích được IIC5. Phân tích được khái niệm cổ tích đặc trưng thời gian nhân sinh quan cổ tích cổ tích IIA6. Trình bày được IIB6. Phân biệt được IIC6. So sánh được kiểu tiêu chí phân loại truyện cổ tích thần kì tư duy cổ tích với kiểu cổ tích với truyền thuyết tư duy thần thoại IIA7. Trình bày được IIB7. Giải thích được IIC7. Phân tích được khái niệm ngụ ngôn nguyên nhân ra đời của triết lí nhân sinh trong truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn 13 IIA8. Nêu được khái IIB8. Phân biệt được niệm truyện cười truyện cười kết chuỗi và truyện cười không kết chuỗi IIC8. So sánh được đặc trưng nhân vật truyện cười với đặc trưng nhân vật truyện ngụ ngôn IIA9. Trình bày được IIB9. Giải thích được IIC9. Phân tích được sắc cơ chế cười trong nghệ thuật xâu chuỗi thái cười trong truyện cười trong truyện cười truyện cười III. Các thể loại hát nói IIIA1. Nêu được khái IIIB1. Giải thích được IIIC1. Phân tích được niệm câu đố sự đa dạng về nội dung tính liên tưởng trong của câu đố câu đố IIIA2. Trình bày được IIIB2. Giải thích được IIIC2. Phân tích được cấu tạo câu đố sự liên kết của các yếu cấu trúc câu đố tố tạo thành câu đố IIIA3. Nêu được khái IIIB3. Phân biệt được IIIC3. Phân tích được niệm tục ngữ tục ngữ với thành ngữ thế giới quan trong tục ngữ IIIA4. Trình bày được IIIB4. Giải thích được đặc trưng nội dung sự tương ứng giữa quá của tục ngữ trình tạo nghĩa với nội dung kinh nghiệm của tục ngữ IIIC4. Vận dụng được tục ngữ để phân tích kinh nghiệm trồng trọt của người nông dân IIIA5. Nêu được khái IIIB5. Phân biệt được IIIC5. Phân tích được niệm ca dao ca dao và dân ca thể thơ đặc trưng của ca dao IIIA6. Trình bày được IIIB6. Giải thích được IIIC6. Hát được dân ca hệ thống phân loại tiêu chí phân loại ca ca dao dao 14 IIIA7. Trình bày được IIIB7. Giải thích được IIIC7. Phân tích được khái niệm vè tính thời sự của vè nhân sinh quan trong vè IIIA8. Trình bày được IIIB8. Phân biệt được IIIC8. Phân tích được đặc trưng nội dung vè và đồng dao thế giới quan trong của đồng dao đồng dao IV. Các thể loại diễn xướng tổng hợp IVA1. Nêu được khái IVB1. Giải thích được IVC1. Phân tích được niệm sử thi đặc trưng nội dung của đặc trưng nhân vật sử thi sử thi IVA2. Trình bày được IVB2. Giải thích được IVC2. Phân tích được cấu trúc sử thi đặc điểm ngôn ngữ không - thời gian sử thi sử thi IVA3. Nêu được khái IVB3. Giải thích được IVC3. Phân tích được niệm truyện thơ đặc điểm nhân vật thân phận con người truyện thơ trong truyện thơ IVA4. Trình bày được IVB4. Giải thích được IVC4. Phân tích được tiêu chí phân loại tiêu chí phân loại đặc điểm ngôn ngữ của truyện thơ truyện thơ truyện thơ IVA5. Nêu được khái IVB5. Giải thích được IVC5. Phân tích được niệm chèo sân đình đặc điểm của ngôn ngữ đặc điểm của nhân vật chèo chèo IVA6. Trình bày được IVB6. Giải thích được IVC6. Phân tích được quá trình ra đời của nguồn gốc của chèo thân phận người nữ chèo sân đình trong chèo IVA7. Trình bày được IVB7. Giải thích được IVC7. bố cục vỡ chèo trình tự của các thành phần trong một vỡ chèo 15 IVA8. Nêu được khái IVB8. Giải thích được IVC8. So sánh được niệm tuồng đặc trưng ước lệ của tuồng và chèo tuồng IVA9. Trình bày được IVB9. Giải thích được IVC9. Phân tích được lịch sử phát triển nguồn gốc của tuồng nội dung xã hội trong tuồng tuồng 6. Tổng hợp mục tiêu Mục tiêu Nội dung Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề 4 Tổng BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU Bậc I Bậc II Bậc III 7 9 8 9 33 7 9 8 9 33 6 9 8 8 31 7. Nội dung chi tiết Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (6 tiết) 1.1. Nội dung khái niệm “văn học dân gian” 1.1.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới 1.1.2. Quan niệm của các nhà nghiên cứu trong nước 1.1.3. Vị trí tương đối của văn học dân gian 1.1.3.1. So với văn hóa dân gian 1.1.3.2. So với văn học viết 1.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1.2.1. Tính nguyên hợp và tính đa chức năng 1.2.2. Tính truyền miệng và tính diễn xướng 1.2.3. Tính tập thể và tính vô danh 1.2.4. Tính biến dị 16 Mục tiêu khác 1.2.5. Tính địa phương, tính dân tộc và tính quốc tế 1.3. Một vài vấn đề nghiên cứu văn học dân gian 1.3.1. Hệ thống thể loại văn học dân gian 1.3.2. Vấn đề phân kì văn học dân gian 1.3.3. Vấn đề phân vùng văn học dân gian Chương 2 CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ (14 tiết) 2.1. Thần thoại 2.1.1. Vấn đề khái niệm “thần thoại” 2.1.2. Đặc trưng nội dung 2.1.3. Đặc trưng nghệ thuật 2.2. Truyền thuyết 2.2.1. Vấn đề khái niệm “truyền thuyết” 2.2.2. Đặc trưng nội dung 2.2.3. Đặc trưng nghệ thuật 2.3. Cổ tích 2.3.1. Vấn đề khái niệm “cổ tích” 2.3.2. Đặc trưng nội dung 2.3.3. Đặc trưng nghệ thuật 2.4. Truyện ngụ ngôn 2.4.1. Vấn đề khái niệm “ngụ ngôn” 2.4.2. Đặc trưng nội dung 2.4.3. Đặc trưng nghệ thuật 2.5. Truyện cười 2.5.1. Vấn đề khái niệm “truyện cười” 2.5.2. Đặc trưng nội dung 2.5.3. Đặc trưng nghệ thuật Chương 3 CÁC THỂ LOẠI HÁT NÓI (12 tiết) 3.1. Câu đố 3.1.1. Vấn đề khái niệm “câu đố” 3.1.2. Đặc trưng nội dung 3.1.3. Đặc trưng nghệ thuật 17 3.2. Tục ngữ 3.2.1. Vấn đề khái niệm “tục ngữ” 3.2.2. Đặc trưng nội dung 3.2.3. Đặc trưng nghệ thuật 3.3. Ca dao 3.3.1. Vấn đề khái niệm “ca dao” 3.3.2. Đặc trưng nội dung 3.3.3. Đặc trưng nghệ thuật 3.4. Vè và đồng dao 3.4.1. Vè 3.4.1.1. Vấn đề khái niệm “vè” 3.4.1.2. Đặc trưng nội dung 3.4.1.3. Đặc trưng nghệ thuật 3.4.2. Đồng dao 3.4.2.1. Vấn đề khái niệm “đồng dao” 3.4.2.2. Đặc trưng nội dung 3.4.2.3. Đặc trưng nghệ thuật Chương 4 CÁC THỂ LOẠI DIỄN XƯỚNG TỔNG HỢP (13 tiết) 4.1. Sử thi 4.1.1. Vấn đề khái niệm “sử thi” 4.1.2. Đặc trưng nội dung 4.1.3. Đặc trưng nghệ thuật 4.2. Truyện thơ 4.2.1. Vấn đề khái niệm “truyện thơ” 4.2.2. Đặc trưng nội dung 4.2.3. Đặc trưng nghệ thuật 4.3. Chèo sân đình 4.3.1. Vấn đề khái niệm “chèo sân đình” 4.3.2. Đặc trưng nội dung 4.3.3. Đặc trưng nghệ thuật 4.4. Tuồng 4.4.1. Vấn đề khái niệm “tuồng” 4.4.2. Đặc trưng nội dung 4.4.3. Đặc trưng nghệ thuật 18 8. Học liệu 1. Lê Ngọc Cầu - Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội và mỹ học tuồng đồ, nxb Khoa học Xã hội, H. 2. Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề trong kịch bản chèo, nxb Văn hoá, H. 3. Hà Văn Cầu (2005), Hề Chèo, nxb Trẻ, tp. Hồ Chí Minh. 4. Nông Minh Châu và nhiều tác giả (1964), Truyện thơ Tày - Nùng (2 tập), nxb Văn học, H. 5. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (3 tập), Viện Văn học, H. 6. Nguyễn Đổng Chi và nhiều tác giả (1956), Lược khảo về thần thoại Việt Nam, nxb Văn Sử Địa, H. 7. Đào Tử Chí (1959), Bài ca chàng Đăm Săn, nxb Văn hoá, H 8. Trương Chính (1986), Tiếng cười Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H. 9. Trương Chính (1997), Bình giải truyện ngụ ngôn, nxb Giáo dục, H. 10. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1998), Tục ngữ Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H. 11. Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp Tục ngữ Việt Nam, nxb Thuận Hóa, Huế. 12. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H. 13. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, nxb Khoa học Xã hội, H. 14. Ninh Viết Giao (1997), Câu đố Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H. 15. Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn học dân gian, nxb Đại học Sư phạm, H. 16. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, H. 17. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu Văn nghệ dân gian, nxb Văn hóa thông tin, H. 18. Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, nxb Đại học Huế, Huế. 19. Lê Đức Luận (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 20. Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, nxb Đại học Huế, Huế. 21. Đặng Văn Lung (chủ biên) (1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam (2 tập), nxb Văn hoá dân tộc, H. 22. Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử và Văn học dân gian, nxb Văn học, H. 19 23. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, nxb Giáo dục, H. 24. Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, nxb Giáo dục, H. 25. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, nxb Khoa học Xã hội, H. 26. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), nxb Văn hóa thông tin, H. 27. Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức về văn học dân gian Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 28. Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại Mnông, nxb Khoa học Xã hội, H. 29. Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, nxb Khoa học Xã hội, H. 30. Trần Đình Ngôn (2005), Nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật chèo, nxb Sân khấu, H. 31. Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao người Việt, nxb Thuận Hóa, Huế. 32. Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Ê Đê, nxb Khoa học Xã hội, H. 33. Phan Đăng Nhật (2009), Văn hoá các dân tộc thiểu số những giá trị đặc sắc, nxb Khoa học Xã hội, H. 34. Bùi Mạnh Nhị (2001), Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu, nxb Giáo dục, H. 35. Nhiều tác giả (1995), Đặc trưng nghệ thuật tuồng, nxb Sân khấu, H. 36. Nhiều tác giả (2001), Tuồng Quảng Nam, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam xuất bản. 37. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H. 38. Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H. 39. V. IA. Propp (Chu Xuân Diên dịch) (2003), Tuyển tập V.IA. Propp (2 tập), nxb Văn hóa Dân tộc, H. 40. Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 41. Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (2005), Folklore thế giới - một số công trình nghiên cứu cơ bản, nxb Khoa học Xã hội, H. 42. Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), nxb Giáo dục, H. 43. Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, nxb Giáo dục, H. 44. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm của thi pháp Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H. 45. Nguyễn Văn Trung (1986), Câu đố Việt Nam, nxb tp. Hồ Chí Minh, tp. Hồ Chí Minh. 20 Tải về bản full

Từ khóa » đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian Pdf