Vật Lí - [Vật Lý 10] Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 - Chương 1

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install Vật lí[Vật lý 10] Tổng hợp công thức Vật Lý 10 - Chương 1
  • Thread starter tramngan
  • Ngày gửi 10 Tháng một 2009
  • Replies 16
  • Views 106,077
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • VẬT LÍ
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Vật lí lớp 10
  • Thảo luận chung
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. T

tramngan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Chuyển động thẳng đều:[TEX]x = v_o (t - t_o ) + x_o[/TEX] a. Trường hợp [TEX]t_o = 0[/TEX]: [TEX]x = v_o t + x_o[/TEX] b. Quãng đường đi được: [TEX]S = |v_o (t - t_o)|[/TEX] 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: a. Vận tốc trung bình: [TEX]s = v_{tb} t[/TEX] [TEX]v_{tb} = \frac{v_o + t}{2}[/TEX] b. Phương trình chuyển động: [TEX]x = \frac{1}{2} a (t - t_o)^2 + v_o (t - t_o) + x_o[/TEX] c. Trường hợp [TEX]t_o = 0[/TEX]: [TEX]x = \frac{1}{2} at^2 + v_o t + x_o [/TEX] d. Quãng đường đi được: (không phụ thuộc vận tốc lúc sau) [TEX]S = |\frac{1}{2} at^2 + x_o|[/TEX] e. Hệ thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc không phụ thuộc vào thời gian: [TEX]v^2 - v^2_o = 2as [/tex] f. Phương trình vận tốc: (không phụ thuộc vào quãng đường) [TEX]v = v_o + at --> a = \frac{v - v_o}{t} --> t = \frac{v - v_o}{a}[/TEX] Bổ sung thêm... 3. Rơi tự do a. Quãng đường rơi trong t giây đầu tiên: [TEX]S = \frac{1}{2} gt^2 + v_o t[/TEX] b. Vận tốc trước khi chạm đất: [TEX]v_{cd} = \sqrt{2gh}[/TEX] c. Thời gian rơi khi chạm đất: [tex]t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] 4. Chuyển động tròn đều: a. Tính tốc độ dài: [TEX]v = \frac{s}{t}[/TEX] [TEX]v = \frac{2\pi R}{T}[/TEX] [TEX]v = R\omega[/TEX] b. Tính tốc độ góc: [TEX]\omega = \frac{\alpha}{t} = \frac{2\pi}{T} = 2\pi f = \frac{v}{R}[/TEX] c. Tính gia tốc hướng tâm: [tex]a_{ht} = \frac{v^2}{R}[/tex] Last edited by a moderator: 11 Tháng một 2009 C

chandoi_ngo

bị thiếu rồi anh ơi cái chõ rơi tự do ấy còn thiếu thời gian rơi khi chạm đât nữa t= căn bậc 2 của 2h/g Last edited by a moderator: 11 Tháng một 2009 T

tramngan

Chương 2 Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Định luật II Newton: [TEX]\vec F = m.\vec a[/TEX] 2. Trọng lực: [TEX]\vec P = m.\vec g[/TEX] 3. Định luật III Newton: [TEX]\vec F_{21} = - \vec F_{12}[/TEX] 4. Lực hấp dẫn: a. Độ lớn lực hấp dẫn: [TEX]F_G = G.\frac{m_1.m_2}{r^2}[/TEX] b. Độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật ở độ cao h: [TEX]F_G = G.\frac{M.m}{(R+r)^2}[/TEX] c. Gia tốc trọng trường: [TEX]g = \frac{G.M}{(R+h)^2}[/TEX] 5. Lực ma sát: [TEX]F_{ms} = k.N[/TEX] 6. Lực đàn hồi: [TEX]F_{dh} = k.|\Delta l|[/TEX] 7. Lực hướng tâm: [TEX]F_{ht} = m.\frac{v^2}{R}[/TEX] 8. Hệ vật không co giãn: [TEX]T_1 = T_2 = T[/TEX] [TEX]a_1 = a_2 = a[/TEX] 9. Phương trình ném xiên (tổng quát) - Phương trình quỹ đạo: [TEX]y = -\frac{gx^2}{2v_0^2cos^2\alpha} + x.tg\alpha[/TEX] - Tầm bay cao cực đại: + Thời gian đạt được: [TEX]t_1 = \frac{v_0.sin\alpha}{g}[/TEX] + Tầm bay cao: [TEX]H = \frac{v_0^2.sin^2\alpha}{2g}[/TEX] - Tầm bay xa cực đại: + Thời gian đạt được: [TEX]t_2 = \frac{2v_0.sin\alpha}{g}[/TEX] + Tầm bay xa: [TEX]H = \frac{v_0^2.sin2\alpha}{g}[/TEX] 10. Phương trình ném ngang: - Phương trình quỹ đạo:[TEX] y = \frac{g.x^2}{2.v_o^2}[/TEX] Tầm bay xa cực đại: + Thời gian đạt được: [tex]t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] + Tầm bay xa: [TEX]L = v_0.\sqrt{\frac{2h}{g}}[/TEX] - Vận tốc tại 1 thời điểm: (cho 9 và 10): [TEX]v=\sqrt{v_0^2 + (gt)^2}[/TEX] Last edited by a moderator: 12 Tháng một 2009 N

nguyennhuhuyhoang

chú thích t=căn 2gh chỉ là công thức của một bài toán không mang tính tổng quát K

kunngocdangyeu

nguyennhuhuyhoang said: chú thích t=căn 2gh chỉ là công thức của một bài toán không mang tính tổng quát Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
.............................. có chứ bạn, nó là công thức tổng quát mà bạn..................... D

donghxh

nguyennhuhuyhoang said: chú thích t=căn 2gh chỉ là công thức của một bài toán không mang tính tổng quát Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Này bạn t=[TEX]\sqrt{\frac{2.h}{g}}[/TEX] Vì [TEX]t^2.g[/TEX]=2.h Công thức này mang tính tổng quát khi vận tốc đầu bằng 0 N

nguyennhuhuyhoang

ừ nhưng chỉ đối với bài toán có vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc không đổi thôi nói chung là không phải là tất cả các bài toán và nó chỉ là công thức suy ra từ bài tập bạn phải chứng mình (nếu tớ không nhầm) + các bài toán ném xiên của bạn đều là các bài toán mà vị trí ban đầu của vật bằng không +phần lớn công thức là từ các bài toán cả .... Last edited by a moderator: 31 Tháng mười 2010 D

donghxh

nguyennhuhuyhoang said: ừ nhưng chỉ đối với bài toán có vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc không đổi thôi nói chung là không phải là tất cả các bài toán và nó chỉ là công thức suy ra từ bài tập bạn phải chứng mình (nếu tớ không nhầm) + các bài toán ném xiên của bạn đều là các bài toán mà vị trí ban đầu của vật bằng không +phần lớn công thức là từ các bài toán cả .... Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
làm j phải. Các bài toán ném xiên cũng có bài có vị trí khác nhau. Lúc bên trên, lúc bên dưới. K

khieubai

trg chuyển đông ném ngang, v ban đầu k thể =0 đk, công thức t= căn 2h/g là công thức tổng quát vs mọi bài toán D

donghxh

Tất nhiên là v ko thể bằng 0 dc. Nếu bằng 0 thì chẳng phải là rơi tự do ak. Cái này ai chẳng biết, vậy mà bạn cũng nói. M

mummumkeo

đó là toàn bộ công thức à. bạn có thể soạn ra các công quan trọng liên quan đến sau này được không trong số đó ! P

protankhai

tramngan; Thời gian đạt được : [tex said: t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
với công thức tính thời gian của chương này thì phải chú thích rõ kẻo nhiều người nhầm như trong công thức chuyển động thẳng biến đổi đều tính quảng đường : [tex]S = V_{o}t + \frac{1}{2} gt^2[/tex] rút {t} ta đc [tex]t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] vì ném ngang vận tốc ban đầu = 0 nên mới có phương trình như thế Last edited by a moderator: 1 Tháng một 2011 N

nguy3nson

tramngan said: chương 2: động lực học chất điểm 1. định luật ii newton: [tex]\vec f = m.\vec a[/tex] 2. trọng lực: [tex]\vec p = m.\vec g[/tex] 3. định luật iii newton: [tex]\vec f_{21} = - \vec f_{12}[/tex] 4. lực hấp dẫn: A. độ lớn lực hấp dẫn: [tex]f_g = g.\frac{m_1.m_2}{r^2}[/tex] b. độ lớn lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên một vật ở độ cao h: [tex]f_g = g.\frac{m.m}{(r+r)^2}[/tex] c. Gia tốc trọng trường: [tex]g = \frac{g.m}{(r+h)^2}[/tex] 5. lực ma sát: [tex]f_{ms} = k.n[/tex] 6. lực đàn hồi: [tex]f_{dh} = k.|\delta l|[/tex] 7. lực hướng tâm: [tex]f_{ht} = m.\frac{v^2}{r}[/tex] 8. hệ vật không co giãn: [tex]t_1 = t_2 = t[/tex] [tex]a_1 = a_2 = a[/tex] 9. phương trình ném xiên (tổng quát) - phương trình quỹ đạo: [tex]y = -\frac{gx^2}{2v_0^2cos^2\alpha} + x.tg\alpha[/tex] - tầm bay cao cực đại: + thời gian đạt được: [tex]t_1 = \frac{v_0.sin\alpha}{g}[/tex] + tầm bay cao: [tex]h = \frac{v_0^2.sin^2\alpha}{2g}[/tex] - tầm bay xa cực đại: + thời gian đạt được: [tex]t_2 = \frac{2v_0.sin\alpha}{g}[/tex] + tầm bay xa: [tex]h = \frac{v_0^2.sin2\alpha}{g}[/tex] 10. phương trình ném ngang: - phương trình quỹ đạo:[tex] y = \frac{g.x^2}{2.v_o^2}[/tex] tầm bay xa cực đại: + thời gian đạt được: [tex]t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] + tầm bay xa: [tex]l = v_0.\sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] - vận tốc tại 1 thời điểm: (cho 9 và 10): [tex]v=\sqrt{v_0^2 + (gt)^2}[/tex] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
co joi thì post tổng hơp kiến thưc vật lí lên hãng to họng M

mydream_1997

donghxh said: Này bạn t=[TEX]\sqrt{\frac{2.h}{g}}[/TEX] Vì [TEX]t^2.g[/TEX]=2.h Công thức này mang tính tổng quát khi vận tốc đầu bằng 0 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Theo mình công thức này tổng quát,vì ta đang xét chuyển động trên Oy mà,và CĐ trên Oy là sự rơi tự do.Công thức [TEX]t=\sqrt{ \frac {2h}{g}}[/TEX] dùng để tính thời gian CĐ.Các bạn muốn có [TEX]v_0[/TEX] thì dùng công thức này nè [TEX]tan \alpha=\frac {gt}{v_0}[/TEX] N

ngocbich1999

công thức lý S=\frac{1}{2}gt^2 công thức tính t từ công thức này như thế nào P

phnglan

ngocbich1999 said: S=\frac{1}{2}gt^2 công thức tính t từ công thức này như thế nào Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
rút t từ công thức ta được $\sqrt[2]{\frac{2S}{g}} $ . Minh Nghĩa

Minh Nghĩa

Học sinh mới
Thành viên 20 Tháng chín 2017 1 0 1 22 Phú Thọ
tramngan said: 1. Chuyển động thẳng đều:[TEX]x = v_o (t - t_o ) + x_o[/TEX] a. Trường hợp [TEX]t_o = 0[/TEX]: [TEX]x = v_o t + x_o[/TEX] b. Quãng đường đi được: [TEX]S = |v_o (t - t_o)|[/TEX] 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: a. Vận tốc trung bình: [TEX]s = v_{tb} t[/TEX] [TEX]v_{tb} = \frac{v_o + t}{2}[/TEX] b. Phương trình chuyển động: [TEX]x = \frac{1}{2} a (t - t_o)^2 + v_o (t - t_o) + x_o[/TEX] c. Trường hợp [TEX]t_o = 0[/TEX]: [TEX]x = \frac{1}{2} at^2 + v_o t + x_o [/TEX] d. Quãng đường đi được: (không phụ thuộc vận tốc lúc sau) [TEX]S = |\frac{1}{2} at^2 + x_o|[/TEX] e. Hệ thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc không phụ thuộc vào thời gian: [TEX]v^2 - v^2_o = 2as [/tex] f. Phương trình vận tốc: (không phụ thuộc vào quãng đường) [TEX]v = v_o + at --> a = \frac{v - v_o}{t} --> t = \frac{v - v_o}{a}[/TEX] Bổ sung thêm... 3. Rơi tự do a. Quãng đường rơi trong t giây đầu tiên: [TEX]S = \frac{1}{2} gt^2 + v_o t[/TEX] b. Vận tốc trước khi chạm đất: [TEX]v_{cd} = \sqrt{2gh}[/TEX] c. Thời gian rơi khi chạm đất: [tex]t = \sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] 4. Chuyển động tròn đều: a. Tính tốc độ dài: [TEX]v = \frac{s}{t}[/TEX] [TEX]v = \frac{2\pi R}{T}[/TEX] [TEX]v = R\omega[/TEX] b. Tính tốc độ góc: [TEX]\omega = \frac{\alpha}{t} = \frac{2\pi}{T} = 2\pi f = \frac{v}{R}[/TEX] c. Tính gia tốc hướng tâm: [tex]a_{ht} = \frac{v^2}{R}[/tex] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • VẬT LÍ
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Vật lí lớp 10
  • Thảo luận chung
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Các Công Thức Lý 10 Chương 1 2