Vật Lý 10 Bài 3: Chuyển động Thẳng Biến đổi đều - Hoc247

YOMEDIA NONE Trang chủ Vật Lý 10 Chương 1: Động Học Chất Điểm Vật lý 10 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều ADMICRO Lý thuyết20 Trắc nghiệm38 BT SGK 772 FAQ

Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại chuyển động, nhưng hầu hết là chuyển động biến đổi cả về vận tốc lẫn phương chuyển động.

Trong bài học này chúng ta sẽ làm quen với 1 khái niệm mới, đó là chuyển động thẳng biến đối đều , nó được coi là loại chuyển động khó nhất trong động học chất điểm.

Mời các em học sinh cùng nghiên cứu nội dung của bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

ATNETWORK YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Vận tôc tức thời

1.2. Chuyển động thẳng nhanh dần đều

1.3. Chuyển động thẳng chậm dần đều

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập bài 3 Vật lý 10

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK & Nâng cao

4. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Vật lý 10

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

1.1.1. Độ lớn của vận tốc tức thời.

  • Trong khoảng thời gian rất ngắn \(\Delta t\) , kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường \(\Delta s\) rất ngắn thì đại lượng : \(v = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}}\) là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M.

  • Đơn vị vận tốc là m/s

1.1.2. Véc tơ vận tốc tức thời.

  • Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.

1.1.3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

  • Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian.

  • Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều.

  • Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.

1.2. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

1.2.1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.

a) Khái niệm gia tốc.

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\)

Với :\(\Delta v\) = \(v{\rm{ }}-{\rm{ }}{v_o}\) ; \(\Delta t\) = \(t{\rm{ }}-{\rm{ }}{t_o}\)

  • Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc \(\Delta v\) và khoảng thời gian vận tốc biến thiên \(\Delta t\).

  • Đơn vị gia tốc là \(m/{s^2}\) .

b) Véc tơ gia tốc.

  • Vì vận tốc là đại lượng véc tơ nên gia tốc cũng là đại lượng véc tơ :

\(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow v - \overrightarrow {{v_0}} }}{{t - {t_0}}} = \frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}}\)

  • Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

1.2.2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

a) Công thức tính vận tốc.

\(v{\rm{ }} = {\rm{ }}{v_o} + {\rm{ }}at\)

  • Đây là công thức tính vận tốc. Nó cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau

b) Đồ thị vận tốc – thời gian.

1.2.3. Đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

\(s = {v_0}t + \frac{1}{2}{t^2}\)

1.2.4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

\({v^2}--{\rm{ }}{v_o}^2 = {\rm{ }}2as\)

1.2.5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}{x_o} + {v_o}t{\rm{ }} + \frac{1}{2}a{t^2}\)

1.3. Chuyển động thẳng chậm dần đều.

1.3.1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

a) Công thức tinh gia tốc.

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{v - {v_0}}}{t}\)

  • Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược dấu với vận tốc.

b) Véc tơ gia tốc.

  • Ta có : \(\overrightarrow a = \frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}}\)

  • Vì véc tơ \(\,\overrightarrow {v\,} \,\) cùng hướng nhưng ngắn hơn véc tơ \(\,\overrightarrow {v_0\,} \,\) nên \({\Delta \overrightarrow v }\) ngược chiều với các véc tơ \(\,\overrightarrow {v\,} \,\) và \(\,\overrightarrow {v_0\,} \,\)

  • Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc.

1.3.2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

a) Công thức tính vận tốc.

\(v{\rm{ }} = {\rm{ }}{v_o} + {\rm{ }}at\)

  • Trong đó a ngược dấu với v.

b) Đồ thị vận tốc – thời gian.

1.3.3. Đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều.

a) Công thức tính đường đi

\(s{\rm{ }} = {\rm{ }}{v_o}t + \frac{1}{2}a{t^2}\)

  • Trong đó a ngược dấu với vo.

b) Phương trình chuyển động

\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}{x_o} + {v_o}t + \frac{1}{2}a{t^2}\)

  • Trong đó a ngược dấu với \(v_o\).

Bài tập minh họa

Bài 1:

Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

Hướng dẫn giải:

Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu tăng ga, chiều dương là chiều chuyển động.

  • Ta có \(v_0 = 40 km/h =\frac{100}{9}m/s; v = 60km/h =\frac{100}{6}m/s\)

\(s = 1 km = 1000 m\)

  • Áp dụng công thức : \(v^2 - v_0^2 = 2as\)

\(\Rightarrow a =\frac{v^{2}-v_{0}^{2}}{2s}=\frac{(\frac{100}{6})^{2}-\left ( \frac{100}{9} \right )^{2}}{2000}\)

\(\Rightarrow a =\frac{\frac{10000}{36}-\frac{10000}{81}}{2000}=\frac{450000}{2000.36.81}\)

\(a = 0,077 m/s^2.\)

Bài 2:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.

a) Tính gia tốc của đoàn tàu.

b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó.

c) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu đạt tốc độ 60 km/h

Hướng dẫn giải:

Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu rời ga, chiều dương là chiều chuyển động.

Câu a:

Ta có: \(a=\frac{v -v_{0}}{t}\) \((v = 40 km/h =\frac{40 . 1000}{3600} m/s)\)

v0 = 0; t = 1 phút = 60s

\(\Rightarrow a =\frac{40000}{60.3600} = 0, 185 m/s^2\)

Câu b:

Ta có

\(s = v_0t +\frac{at^{2}}{2}=\frac{0,185}{2}.(60)^{2}= 333m\)

Câu c:

Áp dụng công thức:

\(v = v_0 + at\)

\(\Rightarrow t=\frac{v -v_{0}}{a}(v=60km/h =60.\frac{1000}{3600}m/s=\frac{100}{6} m/s)\)

\(\Rightarrow t=\frac{100}{6.0,185}\approx 90s.\)

3. Luyện tập Bài 3 Vật lý 10

Qua bài giảng Chuyển động thẳng biến đổi đều này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :

  • Nắm được khái niệm vận tốc tức thời về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính,đơn vị đo, chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều .

  • Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo. Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều .

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe.

    • A. \(a{\rm{ }} = - 0,6m/{s^2},{\rm{ }}{v_0} = 12m/s\)
    • B. \(a{\rm{ }} = 0,6m/{s^2},{\rm{ }}{v_0} = 12m/s\)
    • C. \(a{\rm{ }} = - 0,6m/{s^2},{\rm{ }}{v_0} = -12m/s\)
    • D. \(a{\rm{ }} = - 0,6m/{s^2},{\rm{ }}{v_0} = 24m/s\)
  • Câu 2:

    Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc của đoàn tàu.

    • A. 0, 165 \(m/{s^2}\) .
    • B. 0, 185 \(m/{s^2}\) .
    • C. 0, 115 \(m/{s^2}\) .
    • D. 0, 285 \(m/{s^2}\) .
  • Câu 3:

    Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

    • A. \(a = 0,077 m/s^2.\)
    • B. \(a = 0,77 m/s^2.\)
    • C. \(a = 0,007 m/s^2.\)
    • D. \(a = 0,127 m/s^2.\)
  • Câu 4:

    Câu nào đúng?

    • A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
    • B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
    • C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
    • D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
  • Câu 5:

    Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì:

    • A. v luôn luôn dương.
    • B. a luôn luôn dương.
    • C. a luôn luôn cùng dấu với v.
    • D. a luôn luôn ngược dấu với v.
  • Câu 6:

    Chọn đáp án sai: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

    • A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
    • B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
    • C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
    • D. gia tốc là đại lượng không đổi.
  • Câu 7:

    Chọn đáp án sai:

    • A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
    • B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi theo thời gian.
    • C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
    • D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 8-20: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao về Chuyển động thẳng biến đổi đều

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 10 Bài 3 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 2 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 3 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 4 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 5 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 6 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 7 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 8 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 9 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 10 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 11 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 12 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 13 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 14 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 15 trang 22 SGK Vật lý 10

Bài tập 1 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 3.1 trang 11 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.2 trang 11 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.3 trang 11 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.4 trang 11 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.5 trang 12 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.6 trang 12 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.7 trang 12 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.8 trang 12 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.9 trang 12 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.10 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.11 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.12 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.13 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.14 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.15 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.16 trang 13 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.10 trang 17 SBT Vật lý 10

Bài tập 3.18 trang 13 SBT Vật lý 10

4. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Vật lý 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 1: Chuyển động cơ Vật lý 10 Bài 1: Chuyển động cơ Bài 2: Chuyển động thẳng đều Vật lý 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều Bài 4: Sự rơi tự do Vật lý 10 Bài 4: Sự rơi tự do Bài 5: Chuyển động tròn đều Vật lý 10 Bài 5: Chuyển động tròn đều Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc Vật lý 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí Vật lý 10 Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

Toán 10

Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 10 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Toán 10 CTST

Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 10

Ngữ văn 10

Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 10 Cánh Diều

Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo

Soạn Văn 10 Cánh Diều

Văn mẫu 10

Tiếng Anh 10

Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải Tiếng Anh 10 CTST

Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10

Vật lý 10

Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức

Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Lý 10 CTST

Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Vật Lý 10

Hoá học 10

Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức

Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Hóa học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa 10 CTST

Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Hóa 10

Sinh học 10

Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức

Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Sinh 10 CTST

Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Sinh học 10

Lịch sử 10

Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo

Lịch Sử 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT

Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST

Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử 10

Địa lý 10

Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Địa Lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT

Giải bài tập Địa Lý 10 CTST

Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Địa lý 10

GDKT & PL 10

GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo

GDKT & PL 10 Cánh Diều

Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT

Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST

Giải bài tập GDKT & PL 10 CD

Trắc nghiệm GDKT & PL 10

Công nghệ 10

Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 10 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 10 CTST

Giải bài tập Công nghệ 10 CD

Trắc nghiệm Công nghệ 10

Tin học 10

Tin học 10 Kết Nối Tri Thức

Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 10 KNTT

Giải bài tập Tin học 10 CTST

Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 10

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 10

Tư liệu lớp 10

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi giữa HK2 lớp 10

Đề thi giữa HK1 lớp 10

Đề thi HK1 lớp 10

Đề thi HK2 lớp 10

Đề cương HK1 lớp 10

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp

Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề

Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1

Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT

Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST

Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều

Văn mẫu về Tây Tiến

Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo

Văn mẫu về Chữ người tử tù

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Lý 10 Bài 3