Vật Lý 10 Chương 5 đề Bài - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 24 trang )
CHƯƠNG 5CHẤT KHÍBÀI 1. CẤU TẠO CHẤT – THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬMỤC TIÊU12341Trình bày được cấu trúc và tính chất của chất khí.Trình bày đặc điểm cấu tạo của chất khí, chất lỏng, chất rắn.Trình bày được nội dung thuyết động học phân tử chất khí.Viết cơng thức tính số mol và lượng chất.Vận dụng các kiến thức lí thuyết để giải các bài tập liên quan.I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Cấu trúc và tính chất của chất khí* Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử, các nguyên tử, phân tử chuyển độnghỗn độn khơng ngừng.* Khi đựng trong bình kín, chất khí chiếm tồn bộ dung tích của bình chứa - ta nói chất khí có tính bànhtrướng.* Chất khí dễ nén, khi tăng áp suất tác dụng lên một lượng khí thì thể tích chất khí giảm đi đáng kẻ.* Chất khí có khối lượng riêng nhỏ hơn chất rắn và chất lỏng.1 2. Lực tương tác phân tửCác nguyên tử và phân tử đồng thời hút và đẩy nhau, ởkhoảng cách nhỏ thì đẩy nhau, ở khoảng cách lớn thì hút nhau,khi khoảng cách giữa các nguyên tử hoặc phân tử rất lớn so vớikích thước của chúng thì coi như khơng có tương tác với nhau.3. Các thể rắn, lỏng, khí- Thể khí: Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữacác phân tử rất yếu và do đó chất khí ln chiếm đầy bình chứa,khơng có hình dạng và thể tích xác định, có thể nén được dễ dàng.Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm (khoảngcách giữa các nguyên tử hoặc phân tử rất lớn so với kích thước của chúng) thì coi như chúng khơng tương tácvới nhau, và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lý tưởng.- Thể rắn: Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau và được sắp xếp theo một trật tự nhất định nên lực tương tácgiữa các nguyên tử, phân tử là rất mạnh. Vì vậy nên các nguyên tử, phân tử có thể tích và hình dạng xác định.- Thể lỏng: Thể lỏng được coi là trung gian giữa thể rắn và thể khí nên lực tương tác giữa các nguyên tử,phân tử nhỏ hơn lực tương tác của chất rắn, lớn hơn chất khí. Vì vậy chất lỏng có thể tích xác định nhưng chưacó hình dạng ổn định như chất rắn.4. Thuyết động học phân tử chất khí* Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước mỗi phân tử rất nhỏ coi như một chất điểm.* Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng, chuyển động này phụ thuộc vào nhiệt độ, khơng cóhướng ưu tiên và gọi là chuyển động nhiệt của các phân tử khí. Khi nhiệt độ càng cao thì các ngun tử, phân tửchuyển động càng nhanh.* Khi chuyển động các phân tử va chạm với nhau và với thành bình ... Khi rất nhiều phân tử khí va chạm vớithành bình gây ra áp suất chất khí lên thành bình chứa.5. Lượng chất và molLượng chất chứa trong một vật được xác định theo số phân tử hay nguyên tử chứa trong chất ấy.Lượng chất đo bằng mol: 1 mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứatrong 12g cacbon 12.Số A-vô-ga-đrô: NA 6,02.1023 mol1.Khối lượng mol kí hiệu là: .Ở điều kiện tiêu chuẩn ( t 0 00 C và p0 = 1atm) thì thể tích 1 mol khí bất kì đều bằng Vo = 22,4 lítKhối lượng 1 phân tử khí: mo NASố mol chứa trong khối lượng m của một chất: n mSố phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng m của một chất: N n.NAII. CÁC DẠNG BÀI TẬP Phương pháp giải2 Với các câu hỏi lí thuyết, vận dụng lí thuyết đểtrả lời.Với những bài tập tính số nguyên tử, số mol haythể tích, áp dụng cơng thức tương ứng để tính.Chú ý: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 1 atm) 1mol khí có thể tích 22,4 lít.Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn: V = 22,4.n(lít)mSố mol: n trong đó: m là khối lượngMnguyên tử, M là khối lượng mol nguyên tửSố nguyên tử hoặc phân tử chứa trong 1 mol củamọi chất đều có cùng một giá trị, gọi là số A-vơ-gađrơ: NA 6,02.1023 mol1 .Ví dụ: Trong 1,8 gam nước có bao nhiêu phân tửH2O? Biết khối lượng mol phân tử của nước là 18g/mol. Biết số A-vô-ga-đrô NA 6,02.1023 mol1.A. 6,02.1022.B. 6,02.1021.C. 6,02.1023.D. 6,02.1024Hướng dẫn giảiSốmolcótrong1,8gnước:m 1,8n 0,1 mol M 18Số phân tử: N n.NA 0,1.6,02.1023 6,02.1022.Chọn A.Số nguyên tử (phân tử) có trong khối lượng mmcủa một chất: N N AM Ví dụ mẫuVí dụ 1: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử chất khí?A. Chuyển động khơng ngừng.B. Giữa các phân tử có khoảng cách.C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.Hướng dẫn giảiTheo thuyết động học phân tử, các phân tử chuyển động không ngừng, chuyển động này càng nhanh thìnhiệt độ của chất khí càng cao.Chọn C.Chú ý: Thể tích khí ở điều kiệnVí dụ 2: Một lượng khí có chứa 1,204.1023 phân tử khí. Thể tích củalượng khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu? Biết số A-vô-gatiêuchuẩn 00 C,1atm :231đrô NA 6,02.10 mol .V 22, 4.nA. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 8,96 lít.Hướng dẫn giảiThể tích của n mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 n (lít). Do đó muốn tính được thể tích ta phải tính đượcsố mol.Số mol khí: n N 1, 204.1023 0, 2 mol N A 6, 02.1023Thể tích khí: V = 22,4.n = 4,48 (lít).Chọn C.Ví dụ 3: Một bình kín chứa N 3,01.1023 phân tử khí helli.a) Tính khối lượng khí heli chứa trong bình.3 b) Biết nhiệt độ khí là 0°C và áp suất khí trong bình là 1 atm (1,013.105Pa). Hỏi thể tích của bình là baonhiêu?Hướng dẫn giảia) Cứ NA phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4 g.NA4 khối lượng He trong bình: m 2g.22b) Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (đktc), thể tích của 1 molHe trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:VV 0 11, 2 lít2Ví dụ 4: Biết 1 mol chứa 6,02.1023 phân tử oxi. Hỏi thể tích riêng củabình chứa lớn hơn bao nhiêu lần thể tích phân tử oxi. Biết bình chứa cóthể tích 22,4 lít. Coi các phân tử oxi như những quả cầu bán kính1010 m.Hướng dẫn giải4Thể tích của một phân tử khí ơxi là r 3323Thể tích của 6,02.10 phân tử khí oxi:Mà N 3, 01.1023 He là Vo = 22,4 lít. Vì lượng khíChú ý:* Thể tích hình cầu:V4 3.r3* Đổi đơn vị:1 103 m3344V 6, 02.1023. r 3 6, 02.1023. .. 1010 2,52.106 m333Thể tích của bình chứa V' 22,4 22,4dm3 22,4.103 m3.V ' 22, 4.103 8888,9 lầnV 2,52.106Vậy thể tích bình chứa lớn gấp 8888,9 lần thể tích của các phân tử khí ơxi.Ví dụ 5: Số phân tử chứa trong 1,2 kg khơng khí nếu coi khơng khí có 22% về khối lượng là oxi và 78% vềkhối lượng là khí nitơ.A. 250,9.1025 phân tử.B. 250,9.1024 phân tử.C. 250,9.1023 phân tử.D. 250,9.1026 phân tử.Hướng dẫn giải1200.22 264 gam.Khối lượng ơxi trong 1,2 kg khơng khí: mO2 1001200.78 936 gam.Khối lượng nitơ trong 1,2 kg không khí: m N2 100264.6, 02.1023 49, 67.1023 phân tử.Số phân tử ôxi: N 32936.6, 02.1023 201, 24.10 23 phân tử.Số phân tử nitơ: N ' 28Suy ra số phân tử trong 1,2 kg khơng khí: N0 N N' 250,9.1025 phân tử.Tỉ số thể tích bình chứa và thể tích phân tử khí:Chọn A.4 Bài tập tự luyện dạng 1Câu 1: Chọn câu đúng. Cho 4 chất khí: H2 ,He,O2 , N2 :A. khối lượng phân tử của các khí H2 ,He,O2 và N2 đều bằng nhau.B. khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.C. khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.D. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên.Câu 2: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thìA. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.Câu 3: Chọn câu sai. Số A-vơ-ga-đrơ có giá trị bằngA. Số ngun tử chứa trong 4g khí hêii.B. Số phân tử chứa trong 16g khí ôxi.C. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng.D. Số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ở nhiệt độ 0°C và áp suất 1atm.Câu 4: Tỉ số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên tử Cacbon 12 là:3243A. .B. .C. .D. .2334Câu 5: Số phân tử nước có trong 1g nước H2O là:A. 3,01.1023.B. 3,34.1022C. 3,01.1022.D. 3,34.1023Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tửA. chỉ có lực hút.B. chỉ có lực đẩy.C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử của vật chất ở thể khí:A. Chuyển động hỗn loạn.B. Chuyển động không ngừng.C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.Câu 8: Chọn câu trả lời sai: Khi nói về chuyển động của phân tử:A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.B. Các phân tử chuyển động khơng ngừng.C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai vật va chạm.Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Khi nói về lực tương tác phân tử:A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.5 Câu 10: Chọn câu trả lời sai: khi nói về khí lí tưởngA. Thể tích phân tử có thể bỏ qua.B. Các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm.C. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Áp suất của khí lên thành bình làA. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.B. Lực tác dụng xiên góc lên một đơn vị diện tích thành bình.C. Lực tác dụng lên thành bình.D. Lực tác dụng vng góc lên một đơn vị diện tích thành bình.Câu 12: Đối với một chất nào đó, gọi là khối lượng mol, NA là số A-vô-ga-đrô, m là khối lượng. Biểu thứcnào sau đây cho phép xác định số phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng m của chất đó1mA. N .m.NAB. N N A .C. N NA .D. N NA .mmCâu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng?A. Chất lỏng khơng có thế tích riêng xác định.B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này khôngcố định mà di chuyển.C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí vànhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn.D. Chất lỏng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.Câu 14: Trường hợp nào sau đây có lượng chất nhiều nhất? Cho biết khối lượng riêng của bạc, vàng, nhơm,graphiít lần lượt là: 10,5 g/cm3, 19,3 g/cm3, 2,7 g/cm3, 1,6 g/cm3.A. 5 cm3 bạc.B. 1 cm3 vàng.C. 10 cm3 nhôm.D. 20 cm3 graphit.Câu 15: Số phân tử CO2 hình thành khi cho 64 g O2 phản ứng vừa đủ với cacbon (C) là:A. 6,02.1023B. 8,76.1023C. 12,04.1023.D. 24,08.1023.Câu 16: Khối lượng của một phân tử khí hyđrơ là:A. 0,3322.1023 g.B. 0,3333.10-23 g.C. 0,3322.10-23 g.D. 0,3322.10-25 g.6 BÀI 2. CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNHMỤC TIÊU1Viết được biểu thức của các q trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.2Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.3Trình bày hình dáng đồ thị mối quan hệ giữa các đại lượng ở mỗi quá trình.1Vẽ được sự phụ thuộc của các đại lượng ở mỗi quá trình.2Nhận biết được các q trình biến đổi của chất khí.3Vận dụng các cơng thức của các quá trình để giải các bài tập về chất khí.I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái- Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng các thơng số trạng thái: thể tích V, áp suất P, nhiệt độ tuyệtđối T...- Lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái (gọi là qtrình).- Thơng thường, trong các q trình tự nhiên cả 3 thông số trạng thái đều thay đổi, tuy nhiên cũng có thể, có1 thơng số nào đó khơng thay đổi, gọi là đẳng q trình.7 2. Q trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốtLà q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng nhiệt.a. Định luật Bơi-lơ- Ma-ri-ốtTrong q trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.Biểu thức: pV = constXét ở hai trạng thái 1 p1 , V1 ,T1 và trạng thái 2 p2 , V2 ,T2 có T1 T2 . Khi đó ta có: p1V1 p2V2b. Đường đẳng nhiệtVì q trình đẳng nhiệt có áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích nên có thể viếtap(a là hằng số) nên xét trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đườngVhyperbol.Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng 1 lượng khí, ta có các đường đẳngnhiệt khác nhau. Các đường này tạo nên họ các đường đẳng nhiệt.3. Q trình đẳng tích. Định luật Sác-lơLà q trình biến đổi trạng thái một lượng khí, khi thể tích khơng đổi gọiq trình đẳng tích.a. Định luật Sác-lơTrong q trình đẳng tích của 1 lượng khí nhất định, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối:pBiểu thức:= constTVới nhiệt độ tuyệt đối: T (K) = t°C + 273Xét ở hai trạng thái 1V1 V2 . Khi đó ta có tỉ số: p1, V1,T1 và trạng thái 2 p2 , V2 ,T2 cóp1 p2T1 T2b. Đường đẳng tíchVì q trình đẳng tích có áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối nên có thểviết p = a.T (a là hằng số) nên trong hệ tọa độ (P, T) đường đẳng tích là nửađường thẳng, có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.- Ứng với các thế tích khác nhau của cùng 1 lượng khí sẽ có các đườngđẳng tích khác nhau.4. Phương trình trạng thái. Quá trình đẳng áp - định luật Gay Luy-xác- Qua các thí nghiệm chính xác cho thấy, các chất khí chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốtvà Sác-lơ. Chỉ có khí lý tưởng là tuân theo đúng các định luật đó.- Khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng khơng q lớn nên ta có thể áp dụng cácđịnh luật về chất khí.a. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa 3 thông số trạng thái (p;V; T) của một khối lượng khí lí tưởng xác định. Phương trình này được nhà vật lý Cla-pê-rôn đưa ra năm 1834.8 Phương trình:pV=hằng số.TXét ở hai trạng thái 1 và 2 ta có:p1V1 p2 V2T1T2b. Q trình đẳng ápQ trình đẳng áp là q trình biến đổi trạng thái khí của một lượng khí xác định, khi áp suất khơng đổi.Q trình đẳng áp tuân theo định luật Gay Luy-xác:Phát biểu định luật: Trong q trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỷ lệ với nhiệt độ tuyệtđối.V hằng số.Biểu thức:TV VXét ở hai trạng thái 1 và 2 ta có: 1 2T1 T2b. Đường đẳng ápVì q trình đẳng áp có thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối nên có thể viếtV = a.T (a là hằng số) nên trong hệ tọa độ (V, T) đường đẳng áp là nửa đườngthẳng, có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.Ứng với các áp suất khác nhau của cùng 1 lượng khí sẽ có các đường đẳngáp khác nhau.9 Dạng 1: Q trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt Phương pháp giảiVí dụ: Dãn khí đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến thểtích 10 lít thì đo được áp suất là 4 atm. Tính áp suấtban đầu của khí.A. 8 atm.B. 2 atm.C. 4 atm.D. 10 atm.Hướng dẫn giảiBước 1: Gọi p1 và p2 = 4 atm là áp suất ứng vớithể tích V1 = 5 lít và thể tích V2 = 10 lít.Bước 2: Theo định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt ta có:V10p1V1 p2 V2 p1 2 .p2 .4 8 atm V15Bước 1: Xác định các thông số đã biết p1, V1;p2 , V2 ở từng trạng thái của khối khí xácđịnh có nhiệt độ khơng thay đồi.Bước 2: Vận dụng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt:p1V1 p2V2 và rút ra đại lượng đề bài yêu cầu.Chọn A.10
Tài liệu liên quan
- Vat Ly 10 Chuong I
- 2
- 334
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 10 - CHƯƠNG I
- 3
- 950
- 23
- on tap vat ly 12 chuong 5
- 9
- 919
- 11
- bai tap vat ly 10 chuong 1 nc
- 5
- 7
- 190
- ĐỀ KIỂM TRA Môn Vật lý 10 - Nội dung đề số : 002 pot
- 6
- 327
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA Môn Vật lý 10 - Nội dung đề số : 001 pptx
- 6
- 343
- 0
- Công thức và bài tập luyện thi đại học môn Vật lý 12 - Chương 5 ppsx
- 10
- 925
- 0
- Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi vật lý 10 nâng cao (đề số 152) pot
- 8
- 622
- 5
- Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi vật lý 10 nâng cao (đề số 548) docx
- 6
- 425
- 7
- Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi vật lý 10 nâng cao (đề số 323) ppt
- 6
- 528
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.39 MB - 24 trang) - Vật lý 10 chương 5 đề bài Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Công Thức Lý 10 Chương 5
-
Công Thức Vật Lí Lớp 10 Chương 5 Chi Tiết Nhất
-
Trọn Bộ Công Thức Vật Lí Lớp 10 Chương 5: Chất Khí Quan Trọng
-
Lý Thuyết Và Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Chương 5-6 Bạn Cần ...
-
Lý Thuyết Vật Lý 10: Tổng Kết Chương V. Chất Khí - TopLoigiai
-
Công Thức Vật Lý 10 Chương 5
-
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Vật Lý 10 Học Sinh Cần Ghi Nhớ - CCBOOK
-
Ôn Tập Vật Lý 10 Chương 5 Chất Khí - Hoc247
-
Tổng Hợp Các Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ, Ngắn Gọn, Dễ Nhớ
-
Ôn Tập Vật Lí 10 Chương 5,6,7-chốt Kiến Thức Và Bài Tập Hay - 123doc
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 10 - Hocmai
-
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Vật Lý 10 Học Sinh Cần Ghi Nhớ - Mobitool
-
Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí 10 Chương I
-
Giải Vật Lí 10 Chương 5: Chất Khí - Haylamdo