Vật Lý 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
Có thể bạn quan tâm
Từ thời xưa, con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày. Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học hôm nay giúp các em giải quyết vấn đề đó.
Mời các em cùng tìm hiểu Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, làm quen với các khái niệm mới về bóng tối, bóng nửa tối, giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực trên Trái Đất. Chúc các em học tốt !
ATNETWORK YOMEDIA1. Video bài giảng
2. Tóm tắt lý thuyết
2.1. Bóng tối- Bóng nửa tối
2.2. Nhật thực. Nguyệt thực
2.3. Tổng kết
3. Bài tập minh hoạ
4. Luyện tập bài 3 Vật lý 7
4.1. Trắc nghiệm
4.2. Bài tập SGK & Nâng cao
5. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Vật lý 7
Tóm tắt lý thuyết
2.1. Bóng tối – Bóng nửa tối.
2.1.1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
-
Đặt một nguồn sáng nhỏ ( bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa.
-
Vùng tối: vì các tia sáng từ đèn pin phát ra truyền theo đường thẳng, những tia sáng nào bị miếng bìa chắn lại sẽ không đến được màn chắn. Do đó trên màn chắn sẽ xuất hiện vùng không nhận được ánh sáng từ đèn pin truyền tới gọi là vùng tối.
-
Vùng sáng: Vì có các tia sáng từ đèn pin truyền thẳng đến màn chắn mà không bị cản trở. Do đó trên màn chắn sẽ có vùng nhận được ánh sáng gọi là vùng sáng
b. Nhận xét :
-
Vùng màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng , gặp vật cản ánh sáng không truyền qua được
-
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
2.1.2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
-
Vùng bóng nửa tối: Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới.
b. Nhận xét :
-
Vùng ở giữa màn chắn là vùng bóng tối
-
Vùng ngoài cùng là vùng sáng
-
Vùng xen giữa là vùng bóng nửa tối
⇒ Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là vùng nữa tối
2.2. Nhật thực - nguyệt thực
2.2.1. Nhật thực:
-
Nhật thực xảy ra vào ban ngày
-
Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng.
-
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất.
-
Vùng tối (hay bóng nửa tối) trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần (hoặc 1 phần)
-
Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời.
-
Nhật thực một phần: Đứng trong vùng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời.
-
2.2.2. Nguyệt thực:
-
Nguyệt thực xảy ra ban đêm.
-
Khi đó, Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng.
-
Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng.
2.3. Tổng kết
Bài tập minh họa
Bài 1:
Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc bóng đèn đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích sao lại có sự khác nhau đó.
Hướng dẫn giải:
-
Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng tối sau quyển vở. Không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.
-
Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng nữa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách.
Bài 2:
Khi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần. Vì sao lại khẳng định như vậy?
A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng nửa tối ta có thể nhìn thấy Mặt Trời ,ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
B. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
D. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta sẽ nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
Hướng dẫn giải:
-
Chọn đáp án B.
-
Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
-
4. Luyện tập Bài 3 Vật lý 7
Qua bài giảng Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như:
-
Nhận biết được bóng tối, nửa bóng tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
-
Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Chọn một phát biểu sai khi nói về hiện tượng Nguyệt thực
- A. Nguyệt thực xảy ra ban đêm.
- B. Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng.
- C. Nguyệt thực xảy ra ban ngày
- D. Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng.
-
Câu 2:
Khi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần. Vì sao lại khẳng định như vậy?
- A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng nửa tối ta có thể nhìn thấy Mặt Trời ,ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
- B. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
- C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
- D. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta sẽ nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
-
Câu 3:
Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
- A. Nhật thực một phần
- B. Nguyệt thực
- C. Nhật thực toàn phần
- D. Nhật thực
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
4.2. Bài tập SGK và Nâng cao về Định luật truyền thẳng ánh sáng
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 7 Bài 3 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập C1 trang 9 SGK Vật lý 7
Bài tập C2 trang 9 SGK Vật lý 7
Bài tập C3 trang 10 SGK Vật lý 7
Bài tập C4 trang 10 SGK Vật lý 7
Bài tập C5 trang 11 SGK Vật lý 7
Bài tập C6 trang 11 SGK Vật lý 7
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.5 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.11 trang 11 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 7
5. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Vật lý 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
NONEBài học cùng chương
Vật lý 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng Vật lý 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng Vật lý 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng Vật lý 7 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Vật lý 7 Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Vật lý 7 Bài 7: Gương cầu lồi ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 7 KNTT
Giải bài tập Toán 7 CTST
Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 7
Ngữ văn 7
Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 7 Cánh Diều
Văn mẫu 7
Tiếng Anh 7
Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Khoa học tự nhiên 7 CTST
Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 7 KNTT
Giải bài tập KHTN 7 CTST
Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7
Lịch sử và Địa lý 7
Lịch sử & Địa lí 7 KNTT
Lịch sử & Địa lí 7 CTST
Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7
GDCD 7
GDCD 7 Kết Nối Tri Thức
GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 7 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 7 KNTT
Giải bài tập GDCD 7 CTST
Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 7
Công nghệ 7
Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 7 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 7 CTST
Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Tin học 7
Tin học 7 Kết Nối Tri Thức
Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 7 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 7 KNTT
Giải bài tập Tin học 7 CTST
Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 7
Đề cương HK1 lớp 7
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều
Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức
Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1
Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Học Vật Lý Lớp 7 Bài 3
-
Giải Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Vật Lí Lớp 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Vật Lý Lớp 7 - Bài 3 - Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng - Bài 3 - Vật Lí 7
-
Bài 3. Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Bài 3 Trang 151 Sách Tài Liệu Dạy – Học Vật Lí 7
-
Giải Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Soạn Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng
-
Trả Lời Câu Hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 3 Trang 9 10 11 Sgk Vật Lí 7
-
Trả Lời Câu Hỏi C2 Trang 9 – Bài 3 - SGK Môn Vật Lý Lớp 7
-
Trắc Nghiệm Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh ...
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ...
-
Vật Lý Lớp 7 – Bài 3: Ứng Dụng định Luật Truyền Thẳng Của ánh Sáng