Vật Lý 8 Bài 7: Áp Suất

YOMEDIA NONE Trang chủ Vật Lý 8 Chương 1: Cơ Học Vật lý 8 Bài 7: Áp suất ADMICRO Lý thuyết10 Trắc nghiệm21 BT SGK 511 FAQ

Tại sao khi nổ, áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến tính mạng con người? Vậy áp suất là gì? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 7: Áp suất, cùng làm quen với các khái niệm mới như áp lực, áp suất, từ đó có thể giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống thường ngày.

Chúc các em học tốt !

ATNETWORK YOMEDIA

1. Video bài giảng

2. Tóm tắt lý thuyết

2.1. Áp lực là gì

2.2. Áp suất

3. Bài tập minh hoạ

4. Luyện tập bài 7 Vật lý 8

4.1. Trắc nghiệm

4.2. Bài tập SGK & Nâng cao

5. Hỏi đáp Bài 7 Chương 1 Vật lý 8

Tóm tắt lý thuyết

2.1. Áp lực là gì

  • Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

2.2. Áp suất

  • Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất.

2.2.1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào

  • Áp lực

  • Diện tích

⇒ Như vậy tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép (hay áp suất) càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ

2.2.2. Công thức tính áp suất

  • Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.

\(p=\frac{F}{S}\)

  • Trong đó : \(p\) là áp suất (N/m2)

F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S (N)

S: Diện tích bị ép (m2)

  • Đơn vị áp suất là N/m2, Paxcan (Pa)

\(1{\rm{ }}Pa{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }}N/{m^2}\)

  • Áp suất ánh sáng là áp suất ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng, áp suất này rất bé khoảng một phần triệu Pa

  • Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất.

    • Để tăng áp suất ta làm như sau:

      • Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

      • Giữ nguyên áp lực giảm diện tích bị ép

      • Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép

    • Để giảm áp suất ta làm như sau:

      • Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

      • Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

      • Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép

  • Lưu ý:

    • Đơn vị áp suất trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là paxcan: 1 Pa = 1 N/m2. Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế, người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar: 1 bar = 105 Pa.

    • Ngoài ra, người ta cũng dùng atmotphe làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây bời một cột thủy ngân cao 76 cm: 1 at = 103360 Pa.

    • Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế

Bài tập minh họa

Bài 1.

Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn

Hướng dẫn giải

  • Diện tích bị ép là :

\(p=\frac{F}{S}\)

Suy ra \(S=\frac{F}{p}=\frac{600}{3000} = 0,2 m^{2}=2000cm^{2}\)

Bài 2.

Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt bàn là 0,03m2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Hướng dẫn giải

  • Trọng lượng của người : P = p.S = 17 000 . 0,03 = 510N

  • Khối lượng của người, m =\(\frac{P}{10}\) = 51kg

4. Luyện tập Bài 7 Vật lý 8

Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Áp suất cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được:

  • Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất.

  • Viết được công thức tính áp suất và kể tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức và vận dụng công thức để giải được bài tập đơn giản

  • Nêu cách làm tăng, giảm áp suất và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

    • A. Người đứng cả hai chân
    • B. Người đứng co một chân
    • C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
    • D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
  • Câu 2:

    Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau, cách nào không đúng?

    • A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
    • B. Muôn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
    • C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
    • D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
  • Câu 3:

    Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

    • A. Làm giảm ma sát.
    • B. Làm tăng ma sát.
    • C. Làm giảm áp suất.
    • D. Làm tăng áp suất.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao về Áp suất

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 8 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập C1 trang 25 SGK Vật lý 8

Bài tập C2 trang 26 SGK Vật lý 8

Bài tập C3 trang 26 SGK Vật lý 8

Bài tập C4 trang 27 SGK Vật lý 8

Bài tập C5 trang 27 SGK Vật lý 8

Bài tập 7.1 trang 23 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.2 trang 23 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.3 trang 23 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.4 trang 23 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.5 trang 23 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.6 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.7 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.8 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.9 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.10 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.11 trang 24 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.12 trang 25 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.13 trang 25 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.14 trang 25 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.15 trang 25 SBT Vật lý 8

Bài tập 7.16 trang 25 SBT Vật lý 8

5. Hỏi đáp Bài 7 Chương 1 Vật lý 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Vật Lý 8 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 1: Chuyển động cơ học Vật lý 8 Bài 1: Chuyển động cơ học Bài 2: Vận tốc Vật lý 8 Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều Vật lý 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều Bài 4: Biểu diễn lực Vật lý 8 Bài 4: Biểu diễn lực Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính Vật lý 8 Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính Bài 6: Lực ma sát Vật lý 8 Bài 6: Lực ma sát ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8

Toán 8

Toán 8 Kết Nối Tri Thức

Toán 8 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 8 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 8 KNTT

Giải bài tập Toán 8 CTST

Giải bài tập Toán 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 8

Ngữ văn 8

Ngữ Văn 8 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 8 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 8 Cánh Diều

Soạn Văn 8 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 8 Chân Trời Sáng Tạo

Soạn Văn 8 Cánh Diều

Văn mẫu 8

Tiếng Anh 8

Tiếng Anh 8 Kết Nối Tri Thức

Tiếng Anh 8 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng Anh 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 8 Cánh Diều

Tài liệu Tiếng Anh 8

Khoa học tự nhiên 8

Khoa học tự nhiên 8 KNTT

Khoa học tự nhiên 8 CTST

Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

Giải bài tập KHTN 8 KNTT

Giải bài tập KHTN 8 CTST

Giải bài tập KHTN 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8

Lịch sử và Địa lý 8

Lịch sử & Địa lí 8 KNTT

Lịch sử & Địa lí 8 CTST

Lịch sử & Địa lí 8 Cánh Diều

Giải bài tập LS và ĐL 8 KNTT

Giải bài tập LS và ĐL 8 CTST

Giải bài tập LS và ĐL 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 8

GDCD 8

GDCD 8 Kết Nối Tri Thức

GDCD 8 Chân Trời Sáng Tạo

GDCD 8 Cánh Diều

Giải bài tập GDCD 8 KNTT

Giải bài tập GDCD 8 CTST

Giải bài tập GDCD 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm GDCD 8

Công nghệ 8

Công Nghệ 8 KNTT

Công Nghệ 8 CTST

Công Nghệ 8 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công Nghệ 8

Giải bài tập Công Nghệ 8 KNTT

Giải bài tập Công Nghệ 8 CTST

Giải bài tập Công Nghệ 8 CD

Tin học 8

Tin Học 8 Kết Nối Tri Thức

Tin Học 8 Chân Trời Sáng Tạo

Trắc nghiệm Tin học 8

Giải bài tập Tin học 8 CD

Tin Học 8 Cánh Diều

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi HK1 lớp 8

Đề thi giữa HK2 lớp 8

Đề thi HK2 lớp 8

Đề thi giữa HK1 lớp 8

5 bài văn mẫu hay về bài thơ Nhớ rừng

Khi con tu hú

Nhớ rừng

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 9

Quê hương

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 10

Video Toán Nâng cao lớp 8- HK Hè

Video Toán Nâng cao lớp 8- HK2

Video Toán Nâng cao lớp 8- HK1

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » đơn Vị Của áp Suất Là Gì Vật Lý 8