Vật Lý 9 Bài 25: Sự Nhiễm Từ Của Sắt, Thép - Nam Châm điện - Hoc247

YOMEDIA NONE Trang chủ Vật Lý 9 Chương 2: Điện Từ Học Vật lý 9 Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện ADMICRO Lý thuyết5 Trắc nghiệm14 BT SGK 86 FAQ

Ta đã biết : Sắtthépvật liệu từ. Vậy sắt , thép nhiễm từ có giống nhau không ? Tại sao lõi của Nam châm điệnsắt non mà không phải là thép

Để trả lờ được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

ATNETWORK YOMEDIA

1. Video bài giảng

2. Tóm tắt lý thuyết

2.1. Sự nhiễm từ của sắt và thép

2.2. Nam châm điện

3. Bài tập minh hoạ

4. Luyện tập bài 25 Vật lý 9

4.1. Trắc nghiệm

4.2. Bài tập SGK & Nâng cao

5. Hỏi đáp Bài 25 Chương 2 Vật lý 9

Tóm tắt lý thuyết

2.1. Sự nhiễm từ của sắt và thép

  • Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.

  • Trong những điều kiện như nhau, sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.

  • Sỡ dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành 1 nam châm nữa.

2.2. Nam châm điện

2.2.1. cấu tạo:

Là ống dây có dòng điện chạy qua và trong có lõi sắt.

Nam châm diện

2.2.2. Cách tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật:

  • Tăng cường độ dòng điện qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

  • Còn có cách khác cho lõi sắt có hình dạng thích hợp,

  • Tăng khối lượng của nam châm

Bài tập minh họa

Bài 1.

Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua

a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?

b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?

Hướng dẫn giải:

a. Không

b. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.

Bài 2.

Hình 25.2 vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm.

BàI 1

a. Có thể khẳng định các kẹp sắt này đã trở thành nam châm được không? Vì sao?

b. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.

c. Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật dụng bằng sắt, thép khi đặt gần nó.

Hướng dẫn giải:

a. Được, vì các kẹp sắt đặt trong từ trường của thanh nam châm thì bị nhiễm từ.

b. Tên các từ cực của một số kẹp sắt được vẽ trên hình 25.1.

bàI 1

c. Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó, nam châm bị hút.

4. Luyện tập Bài 25 Vật lý 9

Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được:

  • Sự nhiễm từ của sắt và thép

  • Nam châm điện

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?

    • A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
    • B. Vì dùng lõi thép thì sau khi bị nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
    • C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực điện từ của nam châm điện.
    • D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.
  • Câu 2:

    Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?

    • A. Thanh thép bị nóng lên.
    • B. Thanh thép bị phát sáng.
    • C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây.
    • D. Thanh thép trở thành một nam châm.

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập C1 trang 68 SGK Vật lý 9

Bài tập C2 trang 69 SGK Vật lý 9

Bài tập C3 trang 69 SGK Vật lý 9

Bài tập C4 trang 69 SGK Vật lý 9

Bài tập C5 trang 69 SGK Vật lý 9

Bài tập C6 trang 69 SGK Vật lý 9

Bài tập 25.1 trang 57 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.2 trang 57 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.3 trang 57 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.4 trang 57 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.5 trang 58 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.6 trang 58 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.7 trang 58 SBT Vật lý 9

Bài tập 25.8 trang 58 SBT Vật lý 9

5. Hỏi đáp Bài 25 Chương 2 Vật lý 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Vật Lý 9 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Vật lý 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường Vật lý 9 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ Vật lý 9 Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Vật lý 9 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Bài 26: Ứng dụng của nam châm Vật lý 9 Bài 26: Ứng dụng của nam châm Bài 27: Lực điện từ Vật lý 9 Bài 27: Lực điện từ ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9

Toán 9

Lý thuyết Toán 9

Giải bài tập SGK Toán 9

Trắc nghiệm Toán 9

Đại số 9 Chương 3

Ôn tập Hình học 9 Chương 2

Ngữ văn 9

Lý thuyết Ngữ Văn 9

Soạn văn 9

Soạn văn 9 (ngắn gọn)

Văn mẫu 9

Soạn bài Làng

Tiếng Anh 9

Giải bài Tiếng Anh 9

Giải bài tập Tiếng Anh 9 (Mới)

Trắc nghiệm Tiếng Anh 9

Unit 4 Lớp 9

Tiếng Anh 9 mới Unit 6

Vật lý 9

Lý thuyết Vật lý 9

Giải bài tập SGK Vật Lý 9

Trắc nghiệm Vật lý 9

Ôn tập Vật Lý 9 Chương 2

Hoá học 9

Lý thuyết Hóa 9

Giải bài tập SGK Hóa học 9

Trắc nghiệm Hóa 9

Ôn tập Hóa học 9 Chương 2

Sinh học 9

Lý thuyết Sinh 9

Giải bài tập SGK Sinh 9

Trắc nghiệm Sinh 9

Ôn tập Sinh 9 Chương 4

Lịch sử 9

Lý thuyết Lịch sử 9

Giải bài tập SGK Lịch sử 9

Trắc nghiệm Lịch sử 9

Lịch sử 9 Chương 5 Lịch Sử Thế Giới

Địa lý 9

Lý thuyết Địa lý 9

Giải bài tập SGK Địa lý 9

Trắc nghiệm Địa lý 9

Địa Lý 9 Địa Lý Kinh tế

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Lý thuyết Công nghệ 9

Giải bài tập SGK Công nghệ 9

Trắc nghiệm Công nghệ 9

Công nghệ 9 Quyển 3

Tin học 9

Lý thuyết Tin học 9

Giải bài tập SGK Tin học 9

Trắc nghiệm Tin học 9

Tin học 9 Chương 2

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi giữa HK1 lớp 9

Đề thi HK2 lớp 9

Đề thi giữa HK2 lớp 9

Đề thi HK1 lớp 9

Đề cương HK1 lớp 9

5 bài văn mẫu chọn lọc về văn bản Chiếc lược ngà

6 bài văn mẫu về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

8 bài văn mẫu Chuyện người con gái Nam Xương

6 bài văn mẫu truyện ngắn Làng hay

5 bài văn mẫu về Kiều ở lầu Ngưng Bích

Công nghệ 9 Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện

Văn mẫu Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

5 bài văn mẫu bài thơ Bếp lửa

Video Toán NC lớp 9- Luyện thi vào lớp 10 Chuyên Toán

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Khi Ngắt điện Lõi Sắt Non đặt Trong Từ Trường Sẽ