[Vật Lý] Định Luật Kirchhoff 2 - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter khai221050
- Ngày gửi 6 Tháng chín 2014
- Replies 2
- Views 22,209
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Vật lí lớp 9
- Điện học
khai221050
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Mình học bồi dưỡng lí, học đến định luật kirchhoff thì thầy ngồi giảng đl kirchhoff 1 rồi hết thời gian, thầy kêu về nhà tìm hiểu cái đl 2, chẳng biết nó đâu ra, tìm trên google k có. Ai biết đl 2 này giải thích cho mình với Aanhto2011
Định luật Kirchhoff 2 về điện thế Tổng của các điện áp quanh vòng kín là không. v1 + v2 + v3 - v4 = 0 Định luật này còn gọi là định luật Kirchhof 2 (K2) hay định luật bảo toàn điện áp trong một vòng, gọn lại là định luật vòng kín. Cũng như định luật K1, định luật K2 phát biểu: Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng bằng không. Công thức: \sum_{k=1}^n V_k = 0 với n là tổng số các điện áp được đo. Công thức theo điệp áp phức: \sum_{k=1}^n \tilde{V}_k = 0 Ví dụ mạch gồm 3 điện trở và 2 nguồn như hình: Kirshhoff-example.svg Theo định luật 1, ta có: i_1 - i_2 - i_3 = 0 \, Định luật 2 áp dụng cho vòng s1: -R_2 i_2 + \epsilon_1 - R_1 i_1 = 0 Định luật 2 áp dụng cho vòng s2: -R_3 i_3 - \epsilon_2 - \epsilon_1 + R_2 i_2 = 0 Đến đây ta có hệ phương trình tuyến tính cho 3 ẩn số i_1, i_2, i_3: \begin{cases} i_1 - i_2 - i_3 & = 0 \\ -R_2 i_2 + \epsilon_1 - R_1 i_1 & = 0 \\ -R_3 i_3 - \epsilon_2 - \epsilon_1 + R_2 i_2 & = 0 \\ \end{cases} Giả sử: R_1 = 100,\ R_2 = 200,\ R_3 = 300\text{ (ohm)};\ \epsilon_1 = 3,\ \epsilon_2 = 4\text{ (volt)} kết quả: \begin{cases} i_1 = \frac{1}{1100} \text{ hay } 0.\bar{90}\text{ mA}\\ i_2 = \frac{4}{275} \text{ hay } 14.\bar{54}\text{ mA}\\ i_3 = - \frac{3}{220} \text{ hay } -13.\bar{63}\text{ mA}\\ \end{cases} i_3 mang dấu âm vì hướng của i_3 ngược với hướng giả định trong hình. Kkienduc_vatli
ĐỊNH LUẬT KIẾC - SỐP1. Định luật về nút mạng : Ở mỗi nút ,tổng các dòng điện đi đến điểm nút bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút. $I= I_1 + I_2 +……I_n$ 2.Định luật về mắt mạng (trong mỗi mạch vòng ) Hiệu điện thế trong mỗi mạch vòng (mắt mạng ) bằng tổng độ giảm đại số độ giảm thế trên vòng đó. $U = U_1 + U_2 +……+ U_n$ Trong đó: + Độ giảm thế $U_k=I_k.R_k $(Với k =1,2,3 …) + Dòng điện Ik mang dấu (+) nếu cùng chiều đi trên mạch + Dòng điện Ik mang dấu ( -) nếu ngược chiều đi trên mạch CÁI NÀY THẦY MÌNH CHỈ TRONG LÚC HỌC MẠCH CẦU NÈ You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Vật lí lớp 9
- Điện học
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » định Luật Kiếchốp 2
-
Định Luật Kirchhoff 1 + 2 [Tổng Hợp Nhất!] || DINHLUAT.COM
-
Định Luật Kirchhoff 1 + Định Luật Kirchhoff 2 - KHS 247
-
Định Luật Kirchhoff 1 2 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
-
Định Luật Kirchhoff 1 Và 2 - Mobitool
-
Định Luật Kirchhoff Về Cường độ Dòng điện - LADIGI Academy
-
Định Luật Kirchhoff 1 Và 2 - .vn
-
Vận Dụng định Luật Kiếchốp (kirchhoff) Trong Việc Giải Toán Về Mạch ...
-
“vận Dụng định Luật Kirchhoff Trong Việc Giải Bài Toán Về Mạch điện ...
-
Định Luật Kirchhoff 2 - Deha Law - Dịch Vụ Doanh Nghiệp 247
-
Định Luật Kirchhoff 1 Và 2