VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 2: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 2: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 52 trang )

CHƯƠNG 2: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.1. Các nguồn ánh sáng tự nhiên2.1.2. Tiềm năng ánh sáng tự nhiên ở Việt Nam2.1.3. Bầu trời tiêu chuẩn trong thiết kế chiếu sáng2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.1. Đánh giá chiếu sáng tự nhiên2.2.2. Hai định luật cơ bản trong chiếu sáng tự nhiên2.2.3. Yêu cầu thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.1. Ba thành phần của chiếu sáng tự nhiên trong nhà2.3.2. Phương pháp tính toán2.4. Các giải pháp thiết kế chiếu sáng tự nhiên An office building near Sheffield Peace GardensSheffield City, England, UKMitsumasa Fujitsuka 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.1. Các nguồn ánh sáng tự nhiên:-Ánh sáng trực xạ của mặt trời: + Bước sóng: 380 -780 nm;+ Tác động: gây nóng, gây lóa vì vậy trong chiếu sáng tự nhiên không coi đây là nguồn ánh sáng chính. + Hằng số ánh sáng: ở ngoài khí quyển, ánh sáng mặt trời có trị số rất lớn:125.400 lux:+ Đặc điểm: đem lại độ rọi lớn, độ chói cao, dễ gây hiện tượng lóa, chiếu sáng thất thường, rất không ổn định, nếu dùng để chiếu sáng trong nhà thì dễ gây lóa, tăng nhiệt độ… vì vậy không sử dụng để dùng làm nguồn ánh sáng chính trong nội thất công trình;+ Ánh sáng trực xạ phụ thuộc vào tình trạng mây, góc cao của mặt trời;-Ánh sáng khuếch tán – ánh sáng tản xạ của bầu trời:+ Là ánh sáng tạo bởi sự khúc xạ và phản xạ của các tia mặt trời trong khí quyển, phụ thuộc:- Vị trí của mặt trời trên bầu trời;- Tình trạng mây của bầu trời;- Đặc điểm phản xạ của bề mặt; 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.1. Các nguốn ánh sáng tự nhiên:-Ánh sáng khuếch tán của bầu trời:+ Đặc điểm: luôn luôn có vào thời gian ban ngày, kể cả khi trời nhiều mây;+ Giá trị độ rọi khuếch tán phụ thuộc rất nhiều vào tình hình mây:Dạng mây: mây tích lũ, mây tầng, mây tích…ảnh hưởng rất lớn đến giá trị độ rọiLượng mây: bầu trời quang mây, bầu trời đầy mây, bầu trời có mây trung bình+ Đây là nguồn ánh sáng chính khi tính toán chiếu sáng tự nhiên 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.1. Các nguồn ánh sáng tự nhiên:Độ chói của bầu trời: phụ thuộc vào trạng thái bầu trời, vị trí mặt trời, vị trí của từng điểm trên bầu trời;- Trạng thái bầu trời đầy mây: khi lượng mây trên bầu trời chiếm từ 8 – 10/10 diện tích bầu trời bị mây che phủ, mặt trời hoàn toàn bị che khuất, ở Việt Nam trạng thái này xuất hiện không nhiều, chủ yếu vào mùa đông và xuân. Độ chói của 1 điểm trên bầu trời phụ thuộc góc θ (giống góc ho), tại chân trời độ chói min;L θ = Lz (1 + 2 sin θ)/3; cd/m2 (định luật moon – spencer)Lz = 0.975 + 12.45 sin ho; kcd/m2: độ chói thiên đỉnh của bầu trời VN;- Trạng thái bầu trời quang mây: khi lượng mây chiếm từ 0 – 2/10, độ chói tại 1 điểm trên bầu trời phụ thuộc vào vị trí mặt trời, không khụ thuộc vào góc phương vị hay góc độ cao;- Trạng thái bầu trời có mây trung bính: lượng mây: 3 - 8/10, có thể có MT hoặc không, không rõ quy luật phân bố độ rọi. 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.2. Tiềm năng ánh sáng tự nhiên ở Việt Nam-Tiềm năng lớn do độ rọi phân bố đều quanh năm theo thời gian trong ngày và theo không gian lãnh thổ;-Phân bố: + Theo vị trí địa lý: vùng ven biển cao hơn đồng bằng và miền núi;+ Theo mùa: mùa hè: các địa phương có độ rọi tương đối đồng đều, các tháng mùa hè, các tháng mùa nóng…+ Theo miền, theo vĩ độ: độ rọi ở Miền Bắc các tháng mùa hè cao hơn miền Nam, miền Nam thì mùa đông có độ rọi cao hơn miền Bắc vào mùa đông do sự di chuyển của MT-Trị số độ rọi ngoài nhà:+ 6h – 7h, 17 – 18h:1000 – 2000lx, 4000 – 8000lx;+ 12h các tháng hè: 30000- 35000 lx;+ 12h các tháng mùa đông: 25000 – 30000 lx- Chênh lệch độ rọi nhỏ trong và ngoài nhà nhỏ hơn đáng kể so với cấc nước ở vĩ độ cao; 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.3. Bầu trời tiêu chuẩn trong thiết kế chiếu sáng-Bầu trời CIE:L θ = Lz (1 + 2 sin θ)/3; cd/m2 (định luật moon – spencer)+ L θ: độ chói bầu trời tại độ cao góc θ so với chân trời;+ Lz: độ chói bầu trời tại thiên đỉnh;- Độ chói bầu trời tăng dần từ chân trời tới thiên đỉnh, là hằng số đối với mỗi góc cao của bầu trời mà không phụ thuộc hướng của vị trí khảo sátBầu trời mây trung bìnhBầu trời đầy mâyBầu trời uniform 2.1. Khí hậu ánh sáng2.1.3. Bầu trời tiêu chuẩn trong thiết kế chiếu sáng-Bầu trời chói đều+ Độ rọi trên mặt ngang:E = π x L+ Để đơn giản và thuận tiện hơn trong CSTN, sử dụng bầu trời chói đêu hay uniform sky: bầu trời có độ chói bằng nhau trên toàn bề mặt;+ Bầu trời này không có thực trong thưc tế nhưng làm cho bài toán tính toán CSTN trở nên đơn giản; 2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.1. Đánh giá CSTN-Hệ số độ rọi tự nhiên: tỷ số giữa độ rọi trong nhà và độ rọi nằm ngang ngoài nhà ở cùng một thời điểmeM = EM/ En x 100%+ eM: hệ số độ rọi tự nhiên tại điểm M trong nhà, %;+ EM: độ rọi tự nhiên tại điểm M, lx;+ En: độ rọi nằm ngang ngoài nhà ở cùng thời điểm khảo sát do cả bầu trời khuếch tán gây ra, lx; 2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.2. Hai định luật cơ bản trong CSTNCơ sở thiết kế CSTN được thực hiện theo hai định luật sau:-Định luật hình chiếu góc khối: Độ rọi tại một điểm bất kỳ trên mặt phẳng làm việc trong phòng do mảng trời chói đều nhìn thấy từ điểm đó qua cửa chiếu sáng tạo ra, tỷ lệ thuận với độ chói của bầu trời và diện tích hình chiếu lên mặt phẳng được chiếu sáng của mảng trời này.+ Độ rọi trên mặt ngang ngoài nhà: E = L x σ+ Hệ số độ rọi tự nhiên:eM = σ / π-Định luật đồng dạng trong chiếu sáng: Độ rọi tại điểm M trong hai ngôi nhà có kích thước đồng dạng với nhau là hoàn toàn như nhau nếu cửa kính và vật liệu cửa cũng như nhau;Hve 2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.3. Yêu cầu thiết kế CSTN-Đạt được tiện nghi của môi trường sáng phù hợp với hoạt động của con người trong các phòng đó;-Về lượng: + Đạt được độ rọi yêu cầu để hoàn thành công việc tương ứng;+ Độ đồng đều ánh sáng trên toàn diện tích làm việc;-Về chất:+ Loại trừ sự chói lóa;+ Tỷ lệ độ chói nội thất hợp lý;+ Sự phân bố không gian và hướng ánh sáng hợp lý 2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.3. Yêu cầu thiết kế CSTN-Độ rọi tự nhiên yêu cầu:+ ĐN: là độ rọi nhằm đảm bảo nhìn rõ các chi tiết để hoàn thành tốt công việc, là độ rọi tại thời điểm tắt đèn buổi sáng và bật đèn buổi chiều;+ Độ rọi nhân tạo: ổn định trong xuốt quá trình làm việc;+ Độ rọi tự nhiên: không ổn định: tăng đàn từ sáng đến giữa trưa, rồi giảm dần cho đến chiều tối;-Công thức:eyc = Eyc/ Egh x 100%-Egh cho Việt Nam: 4000 lx;-Độ đồng đều của ánh sáng trên mặt phẳng làm việc:+ ĐN: là tỷ số giữa các điểm có độ rọi lớn nhấ và nhỏ nhất, yêu cầu: Emax /E min ≤ 2 – 3 lần+ Lấy bằng 2: công việc yêu cầu chính xác và rất chính xác;+ Lấy bằng 3: công việc chính xác trung bình; 2.2. Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên2.2.3. Yêu cầu thiết kế CSTN-Phân bố không gian và hướng ánh sáng:+ Hướng ánh sáng tới vị trí làm việc để tránh tạo bóng gây mất tiện nghi và an toàn;-Tỷ lệ độ chói nội thất:+ Tỷ lệ độ chói trong thiên nhiên:Các nước xứ lạnh: Thiên đỉnh: chân trời:mặt đất: 5:3:1Các nước Trung Á: 10:7:3Việt Nam: 10:3:1-Loại trừ lóa không tiện nghi:+ Tránh nắng chiếu vào phòng, lên mặt phẳng làm việc, lên các thiết bị gây lóa;+ Tránh hướng cửa sổ, bàn làm việc về phía bầu trời quá sáng hoặc phía có các mặt tường sáng bị mặt trời chiếu vào;+ Tránh các kết cấu che nắng có hệ số phản xạ quá cao; 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.1. Ba thành phần của ánh sáng tự nhiênĐộ rọi tự nhiên tại một điểm M bất kỳ (EM)trong phòng được tạo bởi 3 thành phần sau:-Độ rọi do phần bầu trời không bị che chắn nhìn thấy từ M qua lỗ cửa: Etr: chỉ phụ thuộc hình chiếu xuống mặt phẳng làm việc của mảng trời nhìn thấy qua lỗ cửa;-Độ roi do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt của các công trình xung quanh: tường nhà đối diện, mặt đất qua cửa… tới trực tiếp điểm M hoặc tới các bề mặt phòng rối hắt tới M: Eρn:;-Độ rọi do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt trong nhà (trần, tường, sàn) tới M: EρtVây, độ rọi tự nhiên tại điểm M:EM = E tr + E ρt + E ρn-Hệ số độ rọi tự nhiên trong nhà:eM = etr + e ρt + e ρn-Đặc điểm:+ Ebt phụ thuộc vào diện tích của mảng trời và độ chói của bầu trời;+ Eρn: phụ thuộc vào các bề mặt bên ngoài: màu sắc, chất liệu…: bê tông, cỏ…+ Eρt: phụ thuộc vào màu sắc của các bề mặt bên trong. 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp gần đúng: nhằm xác định độ rọi trung bình trên toàn mp làm việc khi chiếu sáng bằng cửa sổ - quy ước: cửa sổ là cửa bố trí trên tường – phương pháp FruelingEtb = Egh x C x η x Scs/Ss (lx)Egh: theo TCVN, Egh = 4000 lx;C: hệ số che chắn của cửa sổ: 0,5 -50%; (khi của sổ không bị che chắn, C = 50%);η:hiệu suất của cứa sổ: 40%: lượng quang thông rơi trên mp làm việc/lượng quan thông đi qua cửaScs: tổng diện tích cửa sổ;Ss: diện tích sàn;Coi bầu trời có độ chói phân bố đều: trạng thái bầu trời đơn giản nhất; phương pháp này giúp xác định sơ bộ diện tích cửa sổ cần thiết cho một mức độ rọi yêu cầu = bao nhiêu lx, từ đó tính được:e tb = C x η x Scs/SsBiểu đồ xác định C SGK 124 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp gần đúng tính diện tích cửa mái (gs. Gucev): 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp gần đúng tính diện tích cửa mái (gs. Gucev):- Scm:tổng diện tích cửa mái (m2);- Ss: diện tích sàn;- km: hệ số kể đến ảnh hưởng của dạng cửa mái;- To: hệ số xuyên sáng của toàn cửa mái: To = T1 x T2 x T3 x T4 x T5+ T1 : hệ số xuyên sáng của kính ;+ T2 : hệ số ánh sáng giảm sút do bụi bám vào của kính ;+ T3 : hệ số giảm sút ánh sáng do khung cửa và đố kính ;+ T4 : hệ số giảm sút ánh sáng do kết cấu chịu lực của mái ;+ T5 : hệ số giảm sút ánh sáng do KCCN ;- r: hệ số tăng ánh sáng phản xạ do phản xạ nhiều lần giữa các bề mặt bên trong phòng; 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp biểu đồ Danhiluc•Phương pháp xác định hệ số độ rọi bằng biểu đồ DanhilucNguyên tắc: Chia bầu trời thành 10.000 phần bằng nhau bằng 100 đường vĩ tuyến và kinh tuyến sao cho diện tích hình chiếu của chúng xuống mặt phẳng ngang của mỗi phần là bằng nhauDùng cho mặt cắt 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp xác định hệ số độ rọi bằng biểu đồ DanhilucDùng cho mặt bằng 2.3. Tính toán chiếu sáng tự nhiên2.3.2. Phương pháp tính toán• Phương pháp xác định hệ số độ rọi bằng biểu đồ Danhiluc- Giới thiệu biểu đồ Đanhiluc (H37)+ Biểu đồ 1 : Đ1(mp YOY) : Nối tâm O với các giao điểm của các kinh tuyến cắt đường cong YOY : sử dụng để xác định chiều cao của cửa, dùng với mặt cắt : gọi giới hạn chiều cao này là m;+ Biểu đồ 2 : Đ2 (mp XOX) : cắt bán cầu bầu trời theo các đường vĩ tuyến (song song với mp YOY) : tạo thành các ô vuông có diện tích = nhau = Π / 10000 : nối tâm O với các giao điểm của các vĩ tuyến cắt đường cong XOX : dùng để xác định giới hạn của bậu cửa hay chiều rộng cửa : n ;+ Giá trị ebt (bằng biểu đồ Đanhiluc) = m x n (%) ; (của mảng trời nhìn thấy qua cửa sổ) - Cách sử dụng biểu đồ :+ Chuẩn bị : Vẽ MB, MC nhà có kích thước của cửa cùng tỷ lệ ; + Ấn định các điểm kiểm tra trên mp làm việc : trên mỗi mặt cắt, số điểm >5 điểm, khoảng cách giữa 2 điểm từ 2 – 3m+ B1 : Đặt MC lên Đ1 sao cho : điểm kiểm tra trùng với tâm O của Đ1, đường đáy của Đ1trùng với mp làm việc, từ O xác định 2 tia giới hạn chiều cao cửa, dựng tia đi qua C : tâm cửa, xác định r = OC (khoảng cách từ tâm của đến điểm tính toán), ghi lại giá trí góc θ ; xác định số tia m đi qua lỗ cửa;+ B2 : đặt MB lên Đ2 sao cho tâm biểu đồ cách mép của một khoảng r, trục OO trùng với nét cắt, xác định số tia n của BĐ đi qua các lỗ cửa+ B3 : Tính ebt - Cách sử dụng biểu đồ :+ Trường hợp sử dụng bầu trời CIE cần xét:Hệ số q: thể hiện sự phân bố không đều của độ chói trên bầu trời (H 2.18);Hệ số xuyên sáng chung của cửa т: thể hiện sự suy giảm ánh sáng khi xuyên qua cửa (bảng 2.6)

Tài liệu liên quan

  • Vật lý kiến trúc phần 2 Vật lý kiến trúc phần 2
    • 28
    • 1
    • 3
  • Tài liệu Giáo trình vật lý kiến trúc_ Phần 2 pdf Tài liệu Giáo trình vật lý kiến trúc_ Phần 2 pdf
    • 28
    • 991
    • 21
  • Bài tập vật lý kiến trúc pot Bài tập vật lý kiến trúc pot
    • 6
    • 5
    • 127
  • VẬT LÝ KIẾN TRÚC - Phần 1: Môi Trường Nhiệt Ẩm pdf VẬT LÝ KIẾN TRÚC - Phần 1: Môi Trường Nhiệt Ẩm pdf
    • 87
    • 1
    • 25
  • BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 VẬT DẪN pot BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 VẬT DẪN pot
    • 15
    • 1
    • 17
  • Bài giảng phân tích chương trình vật lý phổ thông - Chương 2 docx Bài giảng phân tích chương trình vật lý phổ thông - Chương 2 docx
    • 9
    • 850
    • 20
  • Khái quát về địa lý nước Mỹ - Chương 2: Môi trường tự nhiên ppt Khái quát về địa lý nước Mỹ - Chương 2: Môi trường tự nhiên ppt
    • 18
    • 630
    • 1
  • Bài giảng vật lý kiến trúc  chương 2 Bài giảng vật lý kiến trúc chương 2
    • 30
    • 955
    • 4
  • VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN
    • 60
    • 1
    • 1
  • VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: CHIẾU SÁNG TRONG KIẾN TRÚC VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: CHIẾU SÁNG TRONG KIẾN TRÚC
    • 28
    • 1
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(11.98 MB - 52 trang) - VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 2: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số ánh Sáng Tự Nhiên