Về Cà Mau Bắt Ba Khía đem Luộc Cơm Mẻ - Hoàng Hôn
Có thể bạn quan tâm
Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016
Về Cà Mau bắt ba khía đem luộc cơm mẻ
Bài, ảnh: Minh Khuyên(Dân Việt) Khi nói đến ba khía, những người lao động ở miền Tây Nam bộ không chỉ biết món ba khía muối, mà họ còn có một cách chế biến khác, ăn ngay và hấp dẫn không kém: Món ba khía luộc cơm mẻ.
Về đến Đất Mũi Cà Mau với hình ảnh những cánh rừng đước, rừng mắm bạt ngàn như bất tận. Đây chính là môi trường lý tưởng cho ba khía trú ẩn, sinh sôi. Ba khía, một con vật có hình dạng giống như con cua đồng ở miền Tây Nam bộ. Chúng có đôi càng màu đỏ nâu và trên chiếc mai màu sẫm có ba gạch, vì thế dân gian kêu tên nó là con ba khía. Con ba khía. Những người dân miền quê Đồng bằng sông Cửu Long truyền miệng nhau rằng, chính ba khía vùng Rạch Gốc mới có nhiều và thịt cũng ngon hơn ba khía các vùng khác như ba khía Vĩnh Châu (Sóc Trăng) hay vùng duyên hải Trà Vinh, ... Lí giải cho điều này, người dân quê cho rằng bởi ba khía nơi này ăn toàn trái mắm đen nên cho nhiều gạch son chắc, khi ăn có thể cảm nhận được mùi vị thơm của nó. Trong những ngày trăng sáng, ba khía thường đeo bám vào những chạng đước hay thân mắm. Người ta chỉ cần cầm cây kẹp hoặc đeo bao tay là có thể bắt được chúng một cách dễ dàng bằng tay không. Ba khía luộc cơm mẻ. Bắt được con ba khía đem về, người ta thường bỏ vô những lu sành pha nước muối thật mặn để ướp làm mắm. Mắm ba khía ăn sống, trộn nước cốt chanh, tỏi, ớt ăn rất bắt cơm. Nhưng khi nói đến ba khía, những người lao động ở miền Tây Nam bộ còn có một cách chế biến khác, ăn ngay và hấp dẫn không kém: Món ba khía luộc cơm mẻ. Chỉ cần chục con ba khía chà rửa sạch bùn cát, rọng trong thùng, thau, ... Bắc nồi nước sôi lên bếp, cho cơm mẻ vào hòa tan để lấy chất chua. Cuối cùng, đổ ụp ba khía đã rửa sạch vào. Sức nóng làm cho ba khía chín đỏ. Gắp ba khía luộc cơm mẻ ra đĩa, chấm những con ba khía này cũng bằng nước cơm mẻ pha với muối và sả bằm. Bên nồi cơm gạo mới, cả nhà ngồi quây quần cùng xé những con ba khía luộc cơm mẻ ăn rất ngon lành. Ba khía luộc cơm mẻ cũng trở thành thứ mồi nhậu rất “bắt” cho những lão nông sau một ngày làm việc ngược xuôi, vất vả. Ngày nay, ba khía luộc cơm mẻ đã trở thành thứ đặc sản, nó có mặt trong các nhà hàng sang trọng để làm tăng thêm hương vị đậm đà miền biển cho khách lữ hành trong những chuyến đi dã ngoại, ... Về đất mũi ăn ba khía Bởi DoanhNhân+ “Ngoại hình” khá giống cua đồng, ba khía có đôi càng màu đỏ nâu, lườn bụng đỏ nhạt với tám ngoe, càng và ngoe dẹp, vỏ mỏng, được gọi tên như thế vì trên mai có ba lằn gạch. Trái mắm, trái cóc là thức ăn chính của loài ba khía, vì vậy nơi nào có hai thứ cây này mọc là ba khía hội tụ. Người dân Cà Mau cho rằng ngon nhất là ba khía Rạch Gốc bởi Rạch Gốc là vùng ven biển, rừng mắm bạt ngàn, trong đó cây mắm trắng là nguồn thức ăn được ba khía ưa nhất, ba khía ăn trái mắm trắng nhỏ con, gạch son, vỏ mềm, thịt ngọt. Ba khía muối Từ tháng Tư, tháng Năm Âm lịch, mùa sa mưa đến, cây mắm, cây cóc ra trái, ba khía bắt đầu có nguồn thức ăn, chuẩn bị lột vỏ. Chúng bám đầy thân cây mắm, cây cóc, bò lền khên trên bãi bùn ven bờ rạch. Để bắt ba khía người ta thường đi xuồng, đèn đốt sáng. Chỉ cần cho xuồng sà vào những gốc đước, gốc mắm, lấy tay vuốt nhẹ những con ba khía còn đang say sưa tình tự, cho chúng vào khạp đặt sẵn trên khoang là xong. Nhưng độc đáo nhất là ba đêm hội ba khía diễn ra vào tháng Mười Âm lịch hằng năm. Theo kinh nghiệm dân gian, trong ba đêm này hàng trăm ngàn con ba khía kéo nhau kiếm bạn tình để sinh sản. Con cái dễ nhận vì dưới bụng mang đầy trứng. Có những thân cây ba khía bám dày không còn chỗ trống, lúc ấy chỉ cần cắm đuốc xuống bùn, dùng cả hai tay hốt thật nhanh ba khía cho vô giỏ. Có phải vì quá hiểu đặc tính này của ba khía mà nhiều người dân ở các vùng lân cận thường hay về Cà Mau vào tháng Ba để bắt ba khía làm mắm, kiếm thêm miếng ăn: Con ơi, đừng khóc đừng la/ Má đi mần mắm tháng Ba má về(ca dao). Xuồng bắt ba khía thường chởtheo những cái khạp da bò có pha sẵn nước muối. Độ mặn của muối được thử bằng cách thả hột cơm nguội vào, hột cơm nổi lên trên mặt nước là được.Ba khía rửa sạch bùn, cát rồi cho vào khạp đến khi đầy lấy lá dừa nước phủ lên, dùng cây chèn kín miệng khạp.Độ ba hôm thì giở khạp ra, phân loại và sắp xếp lại. Ba khía ốp (không chắc thịt) có thể ăn ngay, loại chắc thịt xếp riêng sang khạp khác. Sau đó, đổ nước muối ngâm lần đầu vào ngâm tiếp, chừng 5-7 ngày sau là có thể ăn được. Phần nước muối còn lại trong khạp là chất tinh túy nhất, dùng để nấu nước mắm tuyệt ngon! Mắm ba khía ăn với dưa bồn bồn Mắm ba khía tuy dễ làm nhưng đôi khi do bảo quản không kỹ, nước mưa lọt vào khiến ba khía bị trở (hư), có mùi hôi, phải bỏ đi. Khi ăn, rửa từng con bằng nước ấm, tách ra mai, càng, chân, yếm rồi trộn đều với tỏi, ớt, đường, thơm bằm nhuyễn, hoặc vắt nước cốt chanh vào trộn đều. Đậy lại khoảng vài giờ để ba khía ngấm đều và dịu, ăn sẽ ngon hơn.Mắm ba khía đã ngon, trứng ba khía còn ngon hơn. Dân sành điệu thường ăn ba khía với dưa bồn bồn. Hai Miệt Vườn Nhãn: Ẩm thực Cà MauKhông có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)Giới thiệu về tôi
Đlnh vãn Phượng Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôiLưu trữ Blog
- ► 2019 (2774)
- ► tháng 9 (1)
- ► tháng 8 (98)
- ► tháng 7 (134)
- ► tháng 6 (386)
- ► tháng 5 (321)
- ► tháng 4 (398)
- ► tháng 3 (515)
- ► tháng 2 (417)
- ► tháng 1 (504)
- ► 2018 (3633)
- ► tháng 12 (467)
- ► tháng 11 (408)
- ► tháng 10 (463)
- ► tháng 9 (267)
- ► tháng 8 (310)
- ► tháng 7 (223)
- ► tháng 6 (269)
- ► tháng 5 (188)
- ► tháng 4 (162)
- ► tháng 3 (325)
- ► tháng 2 (200)
- ► tháng 1 (351)
- ► 2017 (3020)
- ► tháng 12 (249)
- ► tháng 11 (316)
- ► tháng 10 (200)
- ► tháng 9 (248)
- ► tháng 8 (178)
- ► tháng 7 (160)
- ► tháng 6 (276)
- ► tháng 5 (422)
- ► tháng 4 (260)
- ► tháng 3 (251)
- ► tháng 2 (164)
- ► tháng 1 (296)
- ► 2015 (3416)
- ► tháng 12 (360)
- ► tháng 11 (307)
- ► tháng 10 (333)
- ► tháng 9 (478)
- ► tháng 8 (355)
- ► tháng 7 (210)
- ► tháng 6 (234)
- ► tháng 5 (236)
- ► tháng 4 (168)
- ► tháng 3 (348)
- ► tháng 2 (195)
- ► tháng 1 (192)
- ► 2014 (2430)
- ► tháng 12 (169)
- ► tháng 11 (289)
- ► tháng 10 (232)
- ► tháng 9 (218)
- ► tháng 8 (263)
- ► tháng 7 (173)
- ► tháng 6 (75)
- ► tháng 5 (177)
- ► tháng 4 (163)
- ► tháng 3 (156)
- ► tháng 2 (268)
- ► tháng 1 (247)
- ► 2013 (5094)
- ► tháng 12 (239)
- ► tháng 11 (211)
- ► tháng 10 (199)
- ► tháng 9 (488)
- ► tháng 8 (160)
- ► tháng 7 (464)
- ► tháng 6 (311)
- ► tháng 5 (377)
- ► tháng 4 (308)
- ► tháng 3 (472)
- ► tháng 2 (413)
- ► tháng 1 (1452)
- ► 2012 (4227)
- ► tháng 12 (706)
- ► tháng 11 (320)
- ► tháng 10 (403)
- ► tháng 9 (333)
- ► tháng 8 (358)
- ► tháng 7 (194)
- ► tháng 6 (197)
- ► tháng 5 (224)
- ► tháng 4 (524)
- ► tháng 3 (374)
- ► tháng 2 (341)
- ► tháng 1 (253)
- ► 2011 (4221)
- ► tháng 12 (372)
- ► tháng 11 (204)
- ► tháng 10 (306)
- ► tháng 9 (430)
- ► tháng 8 (508)
- ► tháng 7 (204)
- ► tháng 6 (96)
- ► tháng 5 (321)
- ► tháng 4 (586)
- ► tháng 3 (709)
- ► tháng 2 (329)
- ► tháng 1 (156)
- ► 2010 (1)
- ► tháng 12 (1)
Nhãn
- Âm nhạc
- Ẩm thực
- Ẩm thực Bắc Kạn
- Ẩm thực An Giang
- Ẩm thực Bà rịa Vũng Tàu
- Ẩm thực Bạc Liêu
- Ẩm thực Bắc Giang
- Ẩm thực Bắc Ninh
- Ẩm thực Bến Tre
- Ẩm thực Bình Dương
- Ẩm thực Bình Định
- Ẩm thực Bình Phước
- Ẩm thực Bình Thuận
- Ẩm thực Cà Mau
- Ẩm thực Cao Bằng
- Ẩm thực Cần Thơ
- Ẩm thực Darlac
- Ẩm thực Đà Lạt
- Ẩm thực Đà nẳng
- Ẩm thực Đắk Nông
- Ẩm thực Điện Biên
- Ẩm thực Đồng Nai
- Ẩm thực Đồng Tháp
- Ẩm thực Gia Lai
- Ẩm thực Hà Giang
- Ẩm thực Hà Nam
- Ẩm thực Hà Nội
- Ẩm thực Hà Tĩnh
- Ẩm thực Hải Dương
- Ẩm thực Hải Phòng
- Ẩm thực Hậu Giang
- Ẩm thực Hòa Bình
- Ẩm thực Huế
- Ẩm thực Hưng Yên
- Ẩm thực Khánh Hòa
- Ẩm thực Kiên Giang
- Ẩm thực Kon tum
- Ẩm thực Lai Châu
- Ẩm thực Lạng Sơn
- Ẩm thực Lào Cai
- Ẩm thực Lâm Đồng
- Ẩm thực Long An
- Ẩm thực miền Bắc
- Ẩm thực miền Tây
- Ẩm thực miền Trung
- Ẩm thực Nam bộ
- Ẩm thực Nam Định
- Ẩm thực Nghệ An
- Ẩm thực Ninh Bình
- Ẩm thực Ninh Thuận
- Ẩm thực Phú Quốc
- Ẩm thực Phú Thọ
- Ẩm thực Phú Yên
- Ẩm thực Quảng Bình
- Ẩm thực Quảng Nam
- Ẩm thực Quảng Ngãi
- Ẩm thực Quảng Ninh
- Ẩm thực Quảng Trị.
- Ẩm thực Sài Gòn
- Ẩm thực Sóc Trăng
- Ẩm thực Sơn La
- Ẩm thực Tây Bắc
- Ẩm thực Tây Nguyên
- Ẩm thực Tây Ninh
- Ẩm thực Thái Bình
- Ẩm thực Thái Nguyên
- Ẩm thực Thanh Hóa
- Ẩm thực Tiền Giang
- Ẩm thực Trà Vinh
- Ẩm thực Tuyên Quang
- Ẩm thực Vĩnh Long
- Ẩm thực Vĩnh Phúc
- Ẩm thực Yên Bái.
- Danh nhân
- Di tích lịch sử
- Du lịch
- Du lịch An Giang
- Du lịch Bà rịa Vũng Tàu
- Du lịch Bạc Liêu
- Du lịch Bắc giang
- Du lịch Bắc Kạn
- Du lịch Bắc ninh
- Du lịch Bến Tre
- Du lịch Bình Dương
- Du lịch Bình Định
- Du lịch Bình Phước
- Du lịch Bình Thuận
- Du lịch Cà Mau
- Du lịch Cao Bằng
- Du lịch Cần Thơ
- Du lịch Darlac
- Du lịch Đà nẳng
- Du lịch Đắk nông
- Du lịch Điện Biên
- Du lịch Đồng Nai
- Du lịch Đồng Tháp
- Du lịch Gia Lai
- Du lịch Hà Giang
- Du lịch Hà nam
- Du lịch Hà nội
- Du lịch Hà tỉnh
- Du lịch Hải Dương
- Du lịch Hải Phòng
- Du lịch Hậu Giang
- Du lịch Hòa Bình
- Du lịch Hưng yên
- Du lịch Khánh Hòa
- Du lịch Kiên Giang
- Du lịch Kon tum
- Du lịch Lai Châu
- Du lịch Lạng Sơn
- Du lịch Lào Cai
- Du lịch Lâm Đồng
- Du lịch Long An
- Du lịch Nam Định
- Du lịch Nghệ An
- Du lịch Ninh Bình
- Du lịch Ninh Thuận
- Du lịch Phú Quốc
- Du lịch Phú Thọ
- Du lịch Phú Yên
- Du lịch Quảng Bình
- Du lịch Quảng Nam
- Du lịch Quảng Ngải
- Du lịch Quảng Ninh
- Du lịch Quảng Trị
- Du lịch Sóc Trăng
- Du lịch Sơn La
- Du lịch Tây ninh
- Du lịch Thái Bình
- Du lịch Thái Nguyên
- Du lịch Thanh Hóa
- Du lịch Thừa Thiên- Huế
- Du lịch Tiền Giang
- Du lịch TP Hồ Chí Minh
- Du lịch Trà vinh
- Du lịch Tuyên Quang
- Du lịch Vĩnh Long
- Du lịch Vĩnh Phúc
- Du lịch Yên Bái
- Lịch sử
- Mỹ thuật
- Nghề truyền thống
- Nhân vật lịch sử
- Phong thủy nhà ở
- Phong tục và lể hội
- Phong tục và lể hội dt Cao Lan
- Phong tục và lể hội dt Dao
- Phong tục và lể hội dt Khmer
- Phong tục và lể hội dt Mường
- Phong tục và lể hội dt Nùng
- Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
- Phong tục và lể hội dt Rơ Ngao
- Phong tục và lể hội dt Vân Kiều
- Phong tục và lể hội dt Xuồng
- Phong tục và lể hội dt A Rem
- Phong tục và lể hội dt Ba Na
- Phong tục và lể hội dt Brâu
- Phong tục và lể hội dt Ca Dong.
- Phong tục và lể hội dt Chăm
- Phong tục và lể hội dt Chơro
- Phong tục và lể hội dt Churu
- Phong tục và lể hội dt Chứt
- Phong tục và lể hội dt Cor
- Phong tục và lể hội dt Cống
- Phong tục và lể hội dt Cờ Lao
- Phong tục và lể hội dt Cơtu
- Phong tục và lể hội dt Dao đỏ
- Phong tục và lể hội dt Đan Lai
- Phong tục và lể hội dt Ê đê
- Phong tục và lể hội dt Gia Rai
- Phong tục và lể hội dt Giáy
- Phong tục và lể hội dt Giẻ Triêng
- Phong tục và lể hội dt H'Mông
- Phong tục và lể hội dt Hà Nhì
- Phong tục và lể hội dt Hoa
- Phong tục và lể hội dt Hrê
- Phong tục và lể hội dt K’ho
- Phong tục và lể hội dt Kháng
- Phong tục và lể hội dt Khơ mú
- Phong tục và lể hội dt Khùa
- Phong tục và lể hội dt Kinh
- Phong tục và lể hội dt La Chí
- Phong tục và lể hội dt La Ha
- Phong tục và lể hội dt La Hủ
- Phong tục và lể hội dt Lào
- Phong tục và lể hội dt Lô Lô
- Phong tục và lể hội dt Lự
- Phong tục và lể hội dt M’nông
- Phong tục và lể hội dt Mạ
- Phong tục và lể hội dt Ma Coong
- Phong tục và lể hội dt Mã Liềng
- Phong tục và lể hội dt Mảng
- Phong tục và lể hội dt Mày
- Phong tục và lể hội dt Mnâm
- Phong tục và lể hội dt Mông
- Phong tục và lể hội dt Nguồn
- Phong tục và lể hội dt Nhắng
- Phong tục và lể hội dt Ơ Đu
- Phong tục và lể hội dt Pa Dí
- Phong tục và lể hội dt Pa Kô
- Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
- Phong tục và lể hội dt Phù Lá.
- Phong tục và lể hội dt Pu Péo
- Phong tục và lể hội dt Raglai
- Phong tục và lể hội dt Rục
- Phong tục và lể hội dt Sán Chay
- Phong tục và lể hội dt Sán Chỉ
- Phong tục và lể hội dt Sán Dìu
- Phong tục và lể hội dt Si La
- Phong tục và lể hội dt Stiêng
- Phong tục và lể hội dt Tà Ôi
- Phong tục và lể hội dt Tày
- Phong tục và lể hội dt Thái
- Phong tục và lể hội dt Thổ
- Phong tục và lể hội dt Thu Lao
- Phong tục và lể hội dt Tống
- Phong tục và lể hội dt Tu Dí
- Phong tục và lể hội dt Ve
- Phong tục và lể hội dt Xá Phó
- Phong tục và lể hội dt Xê Đăng
- Phong tục và lể hội dt Xinh Mun
- Phong tục và lể hội dt Xtiêng
- Phong tục và lể hội dtNgái
- Sức khỏe
- Sức khỏe - Giới tính
- Văn Hóa- Nghệ Thuật
Báo cáo vi phạm
Người theo dõi
Tổng số lượt xem trang
Tìm kiếm Blog này
Trang
- Trang chủ
Những trải nghiệm nên thử ở Yên Tử
Bài đăng phổ biến
|
Từ khóa » Ba Khía Luộc Cơm Mẻ
-
Cách Luộc Ba Khía Luộc Nước Dừa Và Tôm Rang Muối Ớt Quá Ngon
-
BA KHÍA LUỘC TRÁI DỪA CHẤM CƠM MẺ CHUA ... - YouTube
-
Về Cà Mau Bắt Ba Khía đem Luộc Cơm Mẻ - Dân Việt
-
Về Cà Mau Bắt Ba Khía đem Luộc Cơm Mẻ - Tin Tức Miền Tây
-
Đặc Sản Dân Dã Cà Mau - BA KHÍA - Văn Hóa Việt Nam
-
Độc đáo đặc Sản Ba Khía Miền Tây
-
Món Ngon: Độc đáo đặc Sản Ba Khía Miền Tây - Vietnamnet
-
Ba Khía – đặc Sản Dân Dã Của Cà Mau - VnEconomy
-
BA KHÍA RẠCH GỐC - MustGo
-
Ba Khía Rang Me - UBND Tỉnh Cà Mau
-
Ba Khía Rạch Gốc – Món Ngon Dân Dã Nơi đất Mũi Cà Mau
-
Đặc Sản Nổi Tiếng Ba Khía Cà Mau - Viet Fun Travel
-
Nhớ “ba Khía Hội” Giữa Những Ngày Dịch Giã